Bài 2 Hình chiếu trục đo

Khái quát về hình chiếu trục đo Các loại hình chiếu trục đo thường dùng Cách dựng hình chiếu trục đo

ppt25 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 3261 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 2 Hình chiếu trục đo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2 Hình chiếu trục đo NỘI DUNG CHÍNH I - Khái quát về hình chiếu trục đo 1- Sơ lược về cách xây dựng hình chiếu trục đo A’y A’x A’z A’ Trong không gian : Oxyz : gọi là hệ tọa độ tự nhiên. A(Ax, Ay, Az) bất kỳ trong không gian Sau khi chiếu lên mặt phẳng: O’x’y’z’ : gọi là hệ trục trục đo. A’(A’x, A’y, A’z): hình chiếu trục đo của điểm A s A Ax y z Ay Az A’x O y’ x x’ z’ Π’ Để xác định hình chiếu trục đo của một vật thể φ là φ’ ta chiếu các điểm A thuộc φ theo hướng chiếu s lên Π’. Tập hợp tất cả các điểm A’ ta được φ’. φ φ’ A’y A’ O’ A’z Trong không gian Sau khi chiếu 2- Các hệ số biến dạng Π’ O’ y’ x’ z’ y z O x s A’y A’x A’z A’ Az A Ax Ay 3- Phân loại hình chiếu trục đo Hình chiếu trục đo có đầy đủ tính chất của phép chiếu song song, bảo toàn từ vật thể thật các tính chất sau đây: 3 điểm thẳng hàng có hình chiếu trục đo là 3 điểm thẳng hàng 2 đường thẳng song song có hình chiếu trục đo là 2 đường thẳng song song Bảo toàn tỷ số chiếu dài 2 đoạn thẳng thẳng hàng, 2 đoạn thẳng song song Bảo toàn bậc của đường cong Bảo toàn tiếp tuyến của đường cong. 4- Tính chất chung II- Các loại hình chiếu trục đo thường dùng 1- Hình chiếu trục đo vuông góc đều Thiết lập hình chiếu trục đo vuông góc đều : Trên hệ trục tự nhiên Oxyz lấy OA=OB=OC. Lập mặt phẳng hình chiếu Π’(A, B, C), hướng chiếu s vuông góc Π’ . A O B C O’ s x y y’ x’ z’ z Π’ =A’ =C’ =B’ Đặc điểm hệ trục trục đo vuông góc đều: - 3 trục O’x’, O’y’, O’z’ lập với nhau một góc 120o - Trên bản vẽ trục O’z’ luôn lấy là đường thẳng đứng - Hệ số biến dạng bằng nhau trên 3 trục p=q=r =0,82. ( Trong thực tế lấy p=q=r=1) Tam giác đơn vị chỉ: - Hướng gạch mặt cắt vật liệu trên mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng tọa độ - Hướng trục dài của elíp (elíp là hình chiếu trục đo của đường tròn trong mặt phẳng đó) 1 1 1 2- Hình chiếu trục đo vuông góc cân 3- Hình chiếu trục đo đứng đều III- Cách dựng hình chiếu trục đo 2. Chọn loại hình chiếu trục đo 3. Dựng hình chiếu trục đo của vật thể. Không vẽ nét khuất và không ghi kích thước trên hình chiếu trục đo 1. Gắn hệ trục tự nhiên vào vật thể trên các hình chiếu vuông góc Các bước dựng hình chiếu trục đo Ví dụ 1 : Vẽ hình chiếu trục đo của khối hình hộp chữ nhật Gắn hệ trục tự nhiên vào vật thể 2. Chọn hệ trục trục đo vuông góc đều. Các bước: 3. Dựng hình. Ví dụ 2 : Vật thể có mặt phẳng nghiêng Ví dụ 3 : Vật thể có mặt phẳng nghiêng Ví dụ 4 Hình chiếu trục đo của đườngtròn 2. Vẽ hình chiếu trục đo của hình vuông ngoại tiếp đường tròn là hình thoi. 3. Vẽ ellipse nội tiếp hình thoi và tiếp xúc tại 4 trung điểm của 4 cạnh hình thoi. Các bước: 1. Xác định tâm của ellipse. 3. Xác định 4 tâm của 4 cung tròn 4. Vẽ các cung tròn có tâm vừa xác định tiếp xúc với 4 cạnh của hình thoi Các bước: 2. Vẽ hình chiếu trục đo của hình vuông ngoại tiếp đường tròn. 1. Xác định tâm ellipse 1. Vẽ hai đườngthẳng vuông góc đi qua tâm ellipse of a circle to be drawn. 2. Đặt thước ellipse trùng với đường tâm 3. Vẽ ellipse Ví dụ 5 Ví dụ 6 1’ 2’ 3’ 4’ Vẽ đường cong bất kỳ 1. Xác định các điểm dọc theo đường cong trên hình chiếu vuông góc 2. Xác định tọa độ các điểm đó trên hình chiếu trục đo 3. Vẽ đường cong đi qua các điểm . Các bước: Bài tập 3.01 VẼ HÌNH CHIẾU THỨ BA (Xem yêu cầu trong sách bài tập trang 10) 25 Khung tên xem sách bài tập trang 2 10 10 Bài tập về nhà
Tài liệu liên quan