Bài 4: Định giá chứng khoán

n Giá trị thanh lý và giá trị hoạt động n Giá trị thanh lý (liquidation value) n Giá trị hoạt động (going-concern value) n Giá trị sổ sách và giá trị thị trường n Giá trị sổ sách (book value) của tài sản n Giá trị sổ sách của doanh nghiệp n Giá trị thị trường (maket value) n Giá trị thị trường và giá trị lý thuyết n Giá trị thị trường của chứng khoán n Giá trị lý thuyết (intrinsic value)

ppt27 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1990 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 4: Định giá chứng khoán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4: Định giá chứng khoán Mục tiêu của bài này Các cặp khái niệm về giá trị Phân biết các loại chứng khoán Quy trình chung khi định giá chứng khoán Định giá trái phiếu Định giá cổ phiếu ưu đãi Định giá cổ phiếu thường Lợi suất cổ phiếu Các cặp khái niệm về giá trị Giá trị thanh lý và giá trị hoạt động Giá trị thanh lý (liquidation value) Giá trị hoạt động (going-concern value) Giá trị sổ sách và giá trị thị trường Giá trị sổ sách (book value) của tài sản Giá trị sổ sách của doanh nghiệp Giá trị thị trường (maket value) Giá trị thị trường và giá trị lý thuyết Giá trị thị trường của chứng khoán Giá trị lý thuyết (intrinsic value) Các loại chứng khoán Chứng khoán trong phạm vi bài này gồm: Trái phiếu Trái phiếu chính phủ Trái phiếu không có kỳ hạn Trái phiếu có kỳ hạn Trái phiếu được hưởng lãi Trái phiếu không được hưởng lãi Trái phiếu công ty Trái phiếu không chuyển đổi Trái phiếu có thể chuyển đổi Trái phiếu có điều khoản mua lại Cổ phiếu Cổ phiếu ưu đãi Cổ phiếu thường (cổ phiếu phổ thông) Phân biệt trái phiếu và cổ phiếu Phân biệt trái phiếu và cổ phiếu Trái phiếu – chứng nhận nợ Chứng khoán nợ Hưỡng lãi suất cố định Có thời hạn hoàn vốn (trừ trái phiếu vĩnh hằng) Trái chủ không được quyền bầu cử Được thụ trái trước cổ phiếu Công ty bị phá sản nếu không trả được nợ và lãi Cổ phiếu – chứng nhận đầu tư Chứng khoán vốn Hưởng cổ tức không cố định Không có thời hạn hoàn vốn Cổ đông có quyền bầu cử Được chia cổ tức và nhận tài sản thanh lý sau trái chủ Công ty không bị phá sản nếu không trả được cổ tức Định giá trái phiếu Trái phiếu là công cụ nợ dài hạn do chính phủ hoặc công ty phát hành để huy động vốn Phân biệt các loại trái phiếu Trái phiếu chính phủ (government or treasury bond) vs trái phiếu công ty (corporate bond) Trái phiếu có kỳ hạn (mature bond) vs trái phiếu vĩnh cữu (perpetual bond) Trái phiếu được hưởng lãi (nonzero coupon bond) vs trái phiếu không được hưởng lãi (zero coupon bond) Nguyên tắc chung khi định giá Giá trái phiếu bằng hiện giá dòng tiền tệ thu nhập từ trái phiếu Quy trình định giá chứng khoán Bước 1: Ước lượng dòng tiền tệ thu nhập kỳ vọng Bước 2: Ước lượng suất chiết khấu = Lãi suất không rủi ro + Phần gia tăng do rủi ro Bước 3: Tính hiện giá dòng tiền tệ thu nhập theo suất chiết khấu vừa ước lượng Định giá trái phiếu vĩnh cữu Trái phiếu vĩnh cữu (perpetual bond) – trái phiếu không bao giờ đáo hạn Giả sử bạn mua trái phiếu hưởng lãi hàng năm 80$ trong thời gian vô hạn. Bạn đòi hỏi lợi nhuận đầu tư là 14%. Giá trái phiếu này sẽ là: V = I/kd = 80/0,14 = 571,43$ Định giá trái phiếu có kỳ hạn Định giá trái phiếu có kỳ hạn được hưởng lãi Giả sử trái phiếu có mệnh giá 1000$ được hưởng lãi suất 10%/năm trong thời hạn 9 năm và nhà đầu tư đòi hỏi lợi nhuận 12%, giá trái phiếu này: V = 100(5,328) +1000(0,361) = 893,8$ Định giá trái phiếu có kỳ hạn Định giá trái phiếu có kỳ hạn không được hưởng lãi Giả sử trái phiếu có mệnh giá 1000$ được không hưởng lãi có thời hạn 10 năm và nhà đầu tư đòi hỏi lợi nhuận 12%, giá trái phiếu này: Định giá trái phiếu trả lãi bán niên Công thức định giá Ví dụ minh hoạ: Kho bạc phát hành trái phiếu có mệnh giá 10 triệu đồng, kỳ hạn 5 năm, trả lãi bán niên với lãi suất 10% và nhà đầu tư đòi hỏi lợi nhuận 12% khi mua trái phiếu này. Phân tích sự biến động giá trái phiếu Giá trái phiếu biến động khi lãi suất thị trường thay đổi Lãi suất thị trường = lãi suất trái phiếu => giá trái phiếu bằng mệnh giá Lãi suất thị trường giá trái phiếu cao hơn mệnh giá Lãi suất thị trường > lãi suất trái phiếu => giá trái phiếu thấp hơn mệnh giá Lãi suất thị trường gia tăng => giá trái phiếu giảm Lãi suất thị trường giảm => giá trái phiếu tăng Giá trái phiếu mệnh giá khi t n Phân tích sự biến động giá trái phiếu Giá trái phiếu Thời gian MV 0 5 10 15 kd = kc kd > kc kd kd = 10% V = 150(PVIFA10%,14) + 1000(PVIF10%,14) = 150(7,3667) + 1000(0,2633) = 1368,31$ Giá trái phiếu 1 năm sau khi phát hành 15% = kc giá trái phiếu giảm Phân tích rủi ro khi đầu tư trái phiếu % thay đổi giá trái phiếu Độ co giãn giá trái phiếu, e = % thay đổi lãi suất Trái phiếu 1 năm: e = [(1095,24 – 1000)/1000]/[(5 – 15)/15] = 9,524%/ - 66,667% = - 0,14 Trái phiếu 14 năm: e = [(1989,86 – 1000)/1000]/[(5 – 15)/15] = 98,986%/ - 66,667% = - 1,48 Kết luận: Hai trái phiếu hưởng cùng mức lãi suất, trái phiếu nào có thời hạn dài hơn sẽ có mức độ biến động giá theo lãi suất lớn hơn = > rủi ro hơn. Quan hệ giữa giá trái phiếu và lãi suất thị trường Giá trái phiếu Lãi suất thị trường Mệnh giá LS trái phiếu, 8% Trái phiếu 5 năm, 8% Trái phiếu 15 năm, 8% Trái phiếu bán dưới mệnh giá Trái phiếu bán trên mệnh giá Trái phiếu bán ở mệnh giá Lợi suất đầu tư trái phiếu Lợi suất đầu tư lúc trái phiếu đáo hạn (YTM) Biết V, I, MV, và n giải phương trình này ta được YTM Lợi suất đầu tư lúc trái phiếu được thu hồi (YTC) Biết V, I, PC, và n giải phương trình này ta được YTC Trái phiếu có mệnh giá 1000$, thời hạn 12 năm được hưởng lãi suất 8%/năm bán với giá 761$. Hỏi YTM là bao nhiêu? Lợi suất đầu tư lúc trái phiếu đáo hạn (YTM) - Sử dụng phương pháp thử để tìm YTM YTM = 10, ta có: YTM = 15, ta có: 0,10 864,12$ YTM 761,00$ 0,15 620,68$ X 103,12 243,44 0,05 Định giá cổ phiếu ưu đãi Cổ phiếu ưu đãi là cổ phiếu Được hưởng cổ tức cố định hàng năm Không có ngày đáo hạn => Cổ phiếu ưu đãi có tính chất giống như trái phiếu vĩnh cữu Công thức định giá Ví dụ minh hoạ: Giả sử REE phát hành cổ phiếu ưu đãi mệnh giá 100$ trả cổ tức 9% và nhà đầu tư muốn lãi suất đầu tư là 14%, giá cổ phiếu này sẽ là:   V = $9/0,14 = 64,29$ Dp: cổ tức của cổ phiếu ưu đãi kp: lợi nhuận đầu tư cổ phiếu ưu đãi Định giá cổ phiếu thường Mô hình định giá – Mô hình chiết khấu cổ tức Trường hợp tốc độ tăng trưởng cổ tức không đổi g V = D1/ (ke – g) Trường hợp tốc độ tăng trưởng cổ tức g = 0 V = D1/ke Trường hợp tốc độ tăng trưởng cổ tức thay đổi Ví dụ: Cổ phiếu A hiện trả cổ tức 2$, tốc độ tăng trưởng cổ tức trong 5 năm tới là 10%, sau đó là 6% cho những năm tiếp theo. Nếu nhà đầu tư đòi hỏi lợi nhuận là 14% thì giá cổ phiếu sẽ là bao nhiêu? Hiện giá của cổ tức nhận được trong 5 năm đầu Hiện giá cổ tức nhận được từ năm thứ 6 trở về sau Giá cổ phiếu V = V1+ PV(V2) = 8,99 + 42,63(PVIF14%,5) = 8,99 + 42,63(0,519) = 31,12$ Hạn chế của mô hình chiết khấu cổ tức Mô hình không áp dụng được trong trường hợp công ty không trả cổ tức Phương pháp định giá theo tỷ số PE V = (Lợi nhuận kỳ vọng trên cổ phiếu)x(Tỷ số PE bình quân ngành) Xác định tỷ số PE Gọi b là tỷ lệ lợi nhuận để lại => 1 – b = Tỷ lệ lợi nhuận được chia = D1/E1, trong đó D1, E1 lần lượt là cổ tức và lợi nhuận kỳ vọng trong thời kỳ 1. Do đó: 1 – b = D1/E1 => (1 – b) E1 = D1 Mà V = D1/(ke – g) = (1 – b)E1/ (ke – g) =>V/E1= (1 – b)/(ke – g) Tỷ số PE = V/E1 = (1 – b)/(ke – g) Ví dụ minh hoạ phương pháp định giá theo tỷ số PE Cổ phiếu VINATRANS Mệnh giá = 100.000 đồng, ke = 20%, g = 10% Số lượng phát hành = 80.000, EPS kỳ vọng = 75.000 đồng Công ty sử dụng 100% lợi nhuận để trả cổ tức Tỷ số PE = (1 – b)/(ke – g) = (1 – 0)/(0,2 – 0,1) = 10 Giá cổ phiếu = 75.000 x 10 = 750.000 đồng Cổ phiếu BIBICA Mệnh giá = 10.000 đồng, ke = 15%, g = 10% Số lượng phát hành = 5.600.000, EPS kỳ vọng = 2.400 đồng Công ty sử dụng 40% lợi nhuận để trả cổ tức Tỷ số PE = (1 – b)/(ke – g) = (1 – 0,4)/(0,15 – 0,1) = 12 Giá cổ phiếu = 2.400 x 12 = 28.800 đồng Hạn chế của phương pháp PE Việc định giá khó chính xác do phụ thuộc vào việc ước lượng lợi nhuận kỳ vọng Làm thế nào để chọn tỷ số PE cho phù hợp Liệu nhà đầu tư có tin tưởng vào tỷ số PE bình quân của ngành hay không Nếu có, vẫn còn sai số giữa PE của ngành và PE của công ty Lợi suất cổ phiếu Cổ phiếu ưu đãi Cổ phiếu thường Các công thức xác định lợi suất cổ phiếu sau này sẽ được sử dụng để tính chi phí sử dụng vốn Thực tiễn ở Việt Nam: Truy cập:
Tài liệu liên quan