Bài giảng Bảo vệ môi trường ngành, lĩnh vực, khu vực, địa bàn

1. Điều kiện phế liệu nhập khẩu: - Đã được phân loại, làm sạch, không lẫn những vật phẩm, hàng hoá cấm nhập khẩu theo quy định pháp luật VN và ĐƯQT - Không chứa chất thải, tạp chất nguy hại (trừ tạp chất không nguy hại bị rời ra trong quá trình vận chuyển, bốc dỡ) - Thuộc danh mục phế liệu được phép nhập khẩu (Bộ TNMT quy định) 2. Điều kiện đối với tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu: - Đối với tổ chức, cá nhân trực tiếp sử dụng phế liệu + Có kho bãi dành riêng cho việc tập kết phế liệu bảo đảm điều kiện về BVMT + Có năng lực xử lý các tạp chất kèm theo + Có công nghệ, thiết bị tái chế, sử dụng phế liệu đạt TCMT - Đối với tổ chức, cá nhân nhận uỷ thác: phải có hợp đồng uỷ thác của tổ chức, cá nhân trực tiếp sử dụng phế liệu nhập khẩu

ppt34 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 1929 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bảo vệ môi trường ngành, lĩnh vực, khu vực, địa bàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luật Bảo vệ môi trường BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NGÀNH, LĨNH VỰC – KHU VỰC, ĐỊA BÀN Hà Nội, 09-11/10/2006 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THEO NGÀNH, LĨNH VỰC 6. Khoáng sản 7. Du lịch 8. Nông nghiệp 9. Thuỷ sản 10. Hoạt động mai táng 11. Xử lý cơ sở gây ô nhiễm môi trường BVMT trong sx, kd, dv 1. Làng nghề 2. Bệnh viện, cơ sở y tế 3. Xây dựng 4. Giao thông vận tải 5. Thương mại: - Nhập khẩu, quá cảnh hàng hoá - Nhập khẩu phế liệu 1. Thực hiện biện pháp bảo vệ môi trường quy định trong báo cáo ĐTM và cam kết BVMT đã được phê duyệt, đăng ký và tuân thủ TCMT 2. Phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu đối với môi trường từ hoạt động của mình 3. Khắc phục ô nhiễm môi trường do hoạt động của mình gây ra 4. Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người lao động trong cơ sở của mình 5. Thực hiện chế độ báo cáo về môi trường 6. Chấp hành chế độ kiểm tra, thanh tra bảo vệ môi trường 7. Nộp thuế, phí bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ 1. Đối với làng nghề: quy hoạch, xây dựng, cải tạo và phát triển làng nghề phải gắn với bảo vệ môi trường (khuyến khích phát triển khu, cụm công nghiệp làng nghề có chung hệ thống kết cấu hạ tầng BVMT) 2. Đối với cơ sở trong khu, cụm công nghiệp làng nghề: - Nước thải phải được thu gom và chuyển về hệ thống xử lý nước thải tập trung (trường hợp chưa có thì phải có xử lý đạt TCMT) - Chất thải rắn phải được phân loại tài nguồn, trường hợp có yếu tố nguy hại thì phải quản lý theo quy định quản lý CTNH - Đóng góp kinh phí xây dựng kết cấu hạ tầng BVMT và nộp đẩy đủ phí BVMT theo quy định pháp luật 3. Trách nhiệm: Uỷ ban nhân dân tỉnh có trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức thống kê, đánh giá mức độ gây ô nhiễm của các làng nghề và có kế hoạch giải quyết tịnh trạng gây ô nhiễm môi trường làng nghề Bảo vệ môi trường làng nghề 1. Các yêu cầu bảo vệ môi trường: - Có hệ thống, biện pháp thu gom, xử lý nước thải y tế vận hành thường xuyên và đạt tiêu chuẩn môi trường - Bố trí thiết bị chuyên dụng để phân loại bệnh phẩm, rác thải y tế tại nguồn - Có biện pháp xử lý, tiêu huỷ bệnh phẩm, rác thải y tế, thuốc hết hạn sử dụng - Có kế hoạch và trang thiết bị phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường - Chất thải rắn, nước thải của bệnh nhân phải được xử lý sơ bộ trước khi chuyển về cơ sở xử lý, tiêu huỷ tập trung 2. Bệnh viện, cơ sở y tế phải có biện pháp cách ly với khu dân cư, nguồn nước. Không đặt trong khu dân cư các bệnh viện điều trị bệnh truyền nhiễm. 3. Đối với người lao động trong bệnh viện, cơ sở y tế: 4. Trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện: Bộ Y tế Bảo vệ môi trường trong bệnh viện, cơ sở y tế 1. Đối với quy hoạch xây dựng: tuân thủ TCMT và đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường 2. Đối với thi công công trình xây dựng: - Bảo đảm không phát tán bụi, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng vượt TCMT - Vận chuyển vật liệu xây dựng: bằng phương tiện đảm bảo yêu cầu kỹ thuât, không làm rò rỉ, phát tán ra môi trường - Nước thải, chất thải rắn phải được thu gom, xử lý đạt TCMT 3. Trách nhiệm: Uỷ ban nhân dân các cấp áp dụng các biện pháp xử lý đối với chủ công trình, phương tiện vận tải vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường trong hoạt động xây dựng 1. Quy hoạch giao thông: tuân thủ TCMT và yêu cầu BVMT 2. Ô tô, mô tô và phương tiện cơ giới: bảo đảm TCMT về khí thải, tiếng ồn và được cơ quan đăng kiểm xác nhận mới đưa vào sử dụng. Ô tô phải có giấy chứng nhận đạt TCMT mới được lưu hành Hướng dẫn việc kiểm tra, xác nhận: Bộ Giao thông vận tải 3. Phương tiện vận chuyển: che chắn, không làm rơi vãi gây ô nhiễm môi trường khi tham gia giao thông Vận chuyển hàng hoá, vật liệu có nguy cơ gây sự cố môi trường: + Sử dụng phương tiện, thiết bị chuyên dụng + Có giấy phép của cơ quan QLNN có thẩm quyền + Theo đúng tuyến đường quy định trong giấy phép 4. Khuyến khích chủ phương tiện mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại về môi trường Bảo vệ môi trường trong hoạt động giao thông, vận tải 1. Điều kiện nhập khẩu: hàng hoá nhập khẩu phải đảm bảo TCMT 2. Cấm nhập khẩu: - Hàng hoá không đạt TCMT - Nhằm mục đích phá dỡ - Thuộc danh mục cấm nhập khẩu - Có vi trùng gây bệnh, chất độc chưa được tẩy rửa hoặc không có khả năng làm sạch - Hết hạn sử dụng hoặc không đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm 3. Tổ chức, cá nhân vi phạm: buộc tái xuất hoặc tiêu huỷ theo quy định về quản lý chất thải. Nếu gây hậu quả nghiêm trọng thì truy cứu TNHS hoặc BTTH 3. Hàng hoá có khả năng gây ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường khi quá cảnh qua VN phải được phép và chịu sự kiểm tra về môi trường của cơ quan quản lý nhà nước về BVMT 4. Trách nhiệm hướng dẫn thực hiện: Bộ Thương mại Bảo vệ môi trường trong nhập khẩu, quá cảnh hàng hoá 1. Điều kiện phế liệu nhập khẩu: - Đã được phân loại, làm sạch, không lẫn những vật phẩm, hàng hoá cấm nhập khẩu theo quy định pháp luật VN và ĐƯQT - Không chứa chất thải, tạp chất nguy hại (trừ tạp chất không nguy hại bị rời ra trong quá trình vận chuyển, bốc dỡ) - Thuộc danh mục phế liệu được phép nhập khẩu (Bộ TNMT quy định) 2. Điều kiện đối với tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu: - Đối với tổ chức, cá nhân trực tiếp sử dụng phế liệu + Có kho bãi dành riêng cho việc tập kết phế liệu bảo đảm điều kiện về BVMT + Có năng lực xử lý các tạp chất kèm theo + Có công nghệ, thiết bị tái chế, sử dụng phế liệu đạt TCMT - Đối với tổ chức, cá nhân nhận uỷ thác: phải có hợp đồng uỷ thác của tổ chức, cá nhân trực tiếp sử dụng phế liệu nhập khẩu Bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu (1) 3. Trách nhiệm tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu: - Thực hiện pháp luật BVMT và pháp luật khác có liên quan - Thông báo bằng văn bản đến cơ quan QLNN về BVMT nơi đặt cơ sở sản xuất hoặc kho, bãi chứa về thông tin của phế liệu trong vòng 5 ngày trước khi bốc dỡ - Xử lý tạp chất đi kèm phế liệu, không bán, cho tạp chất đó. 4. Trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân tỉnh: - Kiểm tra, phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến nhập khẩu phế liệu - Báo cáo Bộ TNMT tình hình nhập khẩu, sử dụng phế liệu tại địa phương Bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu (2) 1. Yêu cầu BVMT trong hoạt động khoáng sản: - Thu gom, xử lý nước thải đạt TCMT - Thu gom, xử lý chất thải rắn (trường hợp có yếu tố nguy hại thì quản lý theo quy định về quản lý chất thải nguy hại) - Có biện pháp phòng ngừa, hạn chế phát tán bụi, khí độc hại - Phục hồI môi trường sau khi kết thúc thăm dò, khai thác, chế biến 2. Vận chuyển, lưu giữ khoáng sản: bằng thiết bị, phương tiện chuyên dụng 3. Sử dụng thiết bị, hoá chất độc hại: (1) có chứng chỉ kỹ thuật (2) chịu sự kiểm tra của cơ quan QLNN về BVMT. 4. Khảo sát, thăm dò, khai thác, vận chuyển dầu khí, khoáng sản chứa chất độc hại, phóng xạ: theo quy định pháp luật về an toàn hoá chất và an toàn bức xạ 5. Trách nhiệm kiểm tra thực hiện: Bộ Công nghiệp Bảo vệ môi trường trong hoạt động khoáng sản 1. Trách nhiệm tổ chức, cá nhân quản lý, khai thác khu, điểm du lịch: - Niêm yết quy định bảo vệ môi trường và hướng dẫn thực hiện - Lắp đặt đủ, hợp lý công trình vệ sinh; thiết bị thu gom chất thải - Có lực lượng làm vệ sinh môi trường 2. Trách nhiệm của khách du lịch: - Tuân thủ nội quy, hướng dân về bảo vệ môi trường khu, điểm du lịch - Thải bỏ chất thải vào các thiết bị thu gom - Không xâm hại cảnh quan, di tích, loài sinh vật tại khu, điểm du lịch 3. Trách nhiệm hướng dẫn thực hiện: Tổng cục Du lịch Bảo vệ môi trường trong hoạt động du lịch 1. Sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y trong nông nghiệp: - Thực hiện đúng quy định pháp luật bảo vệ môi trường và quy định pháp luật khác có liên quan - Không kinh doanh, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hết hạn sử dụng hoặc ngoài danh mục cho phép - Phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y hết hạn sử dụng hoặc dụng cụ, bao bì đựng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và thuốc thu ý được xử lý theo quy định quản lý chất thải nguy hại 2. Bảo vệ môi trường trong khu chăn nuôi tập trung: - Bảo đảm vệ sinh môi trường đốI với khu dân cư - Có hệ thống thu gom, xử lý nước thải đạt TCMT - Chất thải rắn phải được thu gom, xử lý theo quy định - Chuồng trại phải được vệ sinh định kỳ, phòng ngừa dịch bệnh - Xác vật nuôi phải được xử lý theo quy định quản lý CTNH 3. Trách nhiệm hướng dẫn thực hiện: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp 1. Thuốc thú y và hoá chất trong nuôi trồng thuỷ sản: - Theo quy định của pháp luật bảo vệ môi trường và pháp luật khác có liên quan - Không sử dụng thuốc thú y và hoá chất hết hạn sử dụng hoặc ngoài danh mục cho phép - Thuốc thú ý, hoá chất hết hạn sử dụng được xử lý theo quy định quản lý CTNH 2. Khu nuôi trồng thuỷ sản tập trung: - Chất thải phải được thu gom, xử lý đạt TCMT - Phục hồi môi trường sau khi ngừng hoạt động nuôi trồng thuỷ sản Bảo đảm vệ sinh môi trường, phòng ngừa dịch bệnh, không sử dụng hoá chất độc hại hoặc tích tụ độc hại 3. Không nuôi trên bãi bồi đang hình thành ở cửa sông ven biển và không phá rừng ngập mặn để nuôi trồng thuỷ sản 4. Trách nhiệm hướng dẫn thực hiện: Bộ Thuỷ sản Bảo vệ môi trường trong nuôi trồng thuỷ sản 1. Vị trí nơi chôn cất, mai táng: - Có khoảng cách đáp ứng điều kiện vệ sinh môi trường và cảnh quan khu dân cư - Không gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt, sản xuất 2. Quàn ướp, di chuyển thi thể, hài cốt người chết phải bảo đảm vệ sinh môi trường - khuyến khích thực hiện chôn cất, mai táng theo quy hoạch và hợp vệ sinh, xoá bỏ hủ tục lạc hậu, ô nhiễm môi trường 3. Việc mai táng ngườI chết do dịch bệnh nguy hiểm được thực hiện theo quy định của Bộ Y tế 4. Tổ chức, cá nhân thực hiện dịch vụ mai táng: tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường và pháp luật khác có liên quan Trách nhiệm hướng dẫn thực hiện: Bộ Y tế Bảo vệ môi trường trong hoạt động mai táng 1. Hình thức xử lý đối với cơ sở gây ô nhiễm môi trường - Phạt tiền và buộc thực hiện các biện pháp giảm thiểu, xử lý chất thải đạt TCMT - Tạm đình chỉ hoạt động đến khi thực hiện xong các biện pháp cần thiế - Hình thức khác theo pháp luật về xử phạt hành chính - Bồi thường thiệt hại hoặc truy cứu TNHS 2. Hình thức xử lý đối với cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng: - Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục, phục hồi môi trường - Buộc di dời đến khu vực xa dân cư, phù hợp với sức chịu tải của môi trường - Cấm hoạt động Xử lý cơ sở gây ô nhiễm môi trường 3. Thẩm quyền xử lý: - Sở TNMT: lập danh sách cơ sở gây ô nhiễm môi trường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trên địa bàn báo cáo UBND cùng cấp, Bộ TNMT và bộ, ngành liên quan - UBND cấp tỉnh: xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trường trên địa bàn theo thẩm quyền và theo phân cấp của Thủ tướng Chính phủ - Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ phối hợp với UBND cấp tỉnh có liên quan quyết định danh sách và chỉ đạo xử lý cơ sở gây ô nhiễm môi trường thuộc thẩm quyền quản lý - Bộ TNMT: phối hợp bộ, ngành, UBND cấp tỉnh liên quan trình Thủ tướng Chính phủ quyết định danh mục cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và phương án xử lý đối với cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng vượt quá thẩm quyền xử lý của bộ, ngành và UBND cấp tỉnh Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trường và ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thuộc thẩm quyền quản lý Xử lý cơ sở gây ô nhiễm môi trường - Quyết định xử lý đối với cơ sở gây ô nhiễm môi trường và ô nhiễm môi trường nghiêm trọng phải được thông báo cho UBND cấp huyện, xã nơi có có cơ sở đó và công khai cho nhân dân biết, kiểm tra => Bộ TNMT hướng dẫn việc thanh tra, kiểm tra việc xử lý cơ sở gây ô nhiễm môi trường Xử lý cơ sở gây ô nhiễm môi trường 1. Khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung 2. Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung 3. Khu đô thị, dân cư 4. Biển 5. Sông 6. Nguồn nước khác (đập, hồ, ao, kênh mương…) BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THEO ĐỊA BÀN, KHU VỰC 1. Tuân thủ quy hoạch tổng thể đã được phê duyệt 2. Quy hoạch, bố trí các khu chức năng, loại hình hoạt động phải gắn với bảo vệ môi trường 3. Thực hiện đầy đủ, đúng nội dung của báo cáo ĐTM và cam kết BVMT đã được phê duyệt, đăng ký 4. Có đầy đủ thiết bị, dụng cụ thu gom, tập trung chất thải rắn thông thường, nguy hại và đáp ứng yêu cầu tiếp nhận chất thải đã được phân loại từ trong các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong khu 5. Có hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung, hệ thống xử lý khí thải đạt TCMT và được vận hành thường xuyên 6. Đáp ứng yêu cầu về cảnh quan môi trường, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng và người lao động Khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung (1) 6. Đáp ứng các yêu cầu về cảnh quan môi trường, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng xung quanh và người lao động 7. Có hệ thống quan trắc môi trường 8. Có bộ phận chuyên môn đủ năng lực để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường 9. Có khoảng cách an toàn về môi trường đối với khu dân cư, khu bảo tồn thiên nhiên - Việc triển khai các dự án bên trong chỉ được thực hiện khi đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trường và được cơ quan có thẩm quyền xác nhận. - Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh chỉ đạo, tổ chức thực hiện bảo vệ môi trường đối với khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung trên địa bàn Khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung (2) 1. Có hệ thống kết cấu hạ tầng thu gom, xử lý nước thảI đạt tiêu chuẩn môi trường (trường hợp có hệ thống xử lý nước thải tập trung thì phải tuân thủ quy định của tổ chức quản lý hệ thống xử lý nước thải đó) 2. Có đủ phương tiện, thiết bị thu gom, lưu giữ chất thải rắn và thực hiện phân loại chất thải rắn tại nguồn 3. Có biện pháp giảm thiểu và xử lý bụi, khí thải đạt TCMT; bảo đảm không để rò rỉ, phát tán hơi, khí độc ra môi trường; hạn chế tiếng òn, ánh sáng 4. Bảo đảm nguồn lực, trang thiết bị đáp ứng khả năng phòng ngừa sự cố môi trường - Một số cơ sở, kho tàng không được đặt trong khu dân cư hoặc có khoảng cách an toàn về môi trường có: chất dễ cháy, nổ; phóng xạ, bức xạ mạnh; chất độc hại, phát tán mùi, gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước hoặc gây tiếng ồn, bụi, khí thải vượt quá TCMT Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ 1. Quy hoạch bảo vệ môi trường 1.1. Quy hoạch BVMT đô thị, khu dân cư: là một nội dung của quy hoạch đô thị, khu dân cư 1.2. Nội dung quy hoạch BVMT: - Hệ thống công trình thu gom, xử lý nước thảI tập trung; hệ thống tiêu thoát nước mưa; hệ thống cơ sở thu gom, tái chế, xử lý, tập trung chất thảI rắn - Hệ thống cung cấp nước sinh hoạt, sản xuất - Hệ thống công viên, khu vui chơi giảI trí, công trình vệ sinh công cộng - Hệ thống cây xanh, vùng nước - Khu vực mai táng 1.3. Cấm xây dựng mới cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tiềm ẩn nguy cơ lớn về ô nhiễm, sự cố môi trường trong đô thị, khu dân cư 1.4. UBND tỉnh, huyện lập, phê duyệt quy hoạch BVMT theo pháp luật về xây dựng Đô thị, khu dân cư (1) 2. Yêu cầu về bảo vệ môi trường 2.1. Đối với đô thị: - Có kết cấu hạ tầng BVMT phù hợp với quy hoạch đô thị được phê duyệt - Có thiết bị, phương tiện thu gom chất thải rắn phù hợp với khối lượng, chủng loại chất thải, đủ tiếp nhận chất thải tại nguồn từ các hộ gia đình - Bảo đảm cảnh quan đô thị, vệ sinh môi trường 2.2. Đối với khu dân cư tập trung - Có hệ thống tiêu thoát nước mưa, nước thải phù hợp với quy hoạch BVMT - Có nơi tập trung rác thải sinh hoạt bảo đảm vệ sinh môi trường 2.3. Chủ đầu tư xây dựng mới khu dân cư tập trung, chung cư phải thực hiện yêu cầu BVMT nêu trên mới được bàn giao đưa vào sử dụng Đô thị, khu dân cư (2) 3. Bảo vệ môi trường nơi công cộng 3.1. Tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân: - Thực hiện quy định BVMT và giữ gìn vệ sinh nơi công cộng - Đổ, bỏ rác vào thùng chứa rác nơi công cộng hoặc đúng nơi quy định tập trung rác thải - Không để vật nuôi làm mất vệ sinh nơi công cộng 3.2. Tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư quản lý khu vực công cộng: - Niêm yết quy định giữ gìn vệ sinh nơi công cộng - Bố trí đủ công trình vệ sinh công cộng; phương tiện, thiết bị thu gom chất thải - Có đủ lực lượng thu gom chất thải, làm vệ sinh môi trường trong phạm vi quản lý Đô thị, khu dân cư (3) 3. Bảo vệ môi trường nơi công cộng 3.3. Xử lý hành vi vi phạm quy định giữ gìn vệ sinh nơi công cộng: - Phạt tiền - Buộc lao động vệ sinh có thời hạn - Tạm giữ phương tiện có liên quan gây ra ô nhiễm môi trường 3.4. Trách nhiệm xử lý: UBND các cấp, lực lượng công an, đơn vị quản lý trật tự công cộng Đô thị, khu dân cư (3) 4. Đối với hộ gia đình 4.1. Yêu cầu bảo vệ môi trường: - Thu gom, vận chuyển chất thải đến đúng nơi quy định, xả nước thảI vào hệ thống thu gom nước thải - Không phát tán khí thải, tiếng ồn, tác nhân khác vượt quá TCMT gây ảnh hưởng sức khoẻ, sinh hoạt của cộng đồng dân cư - Nộp đủ, đúng các loại phí BVMT - Tham gia vệ sinh môi trường và hoạt động tự quản về BVMT của cộng đồng dân cư - Có công trình vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi bảo đảm vệ sinh - Thực hiện quy định, hương ước và cam kết bảo vệ môi trường 4.2. Thực hiện tốt các quy định về bảo vệ môi trường là một trong những tiêu chí xét công nhận gia đình văn hoá Đô thị, khu dân cư (4) 5. Tổ chức tự quản về bảo vệ môi trường 5.1. Khuyến khích cộng đồng dân cư thành lập tổ chức tự quản về bảo vệ môi trường nhằm thực hiện: - Kiểm tra, đôn đốc các hộ gia đình, cá nhân thực hiện quy định giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường - Tổ chức thu gom, tập kết, xử lý rác thải, chất thải - Giữ gìn vệ sinh đường làng, ngõ xóm, khu phố và nơi công cộng - Xây dựng và tổ chức thực hiện hương ước về BVMT và tuyên truyền, vận động xoá bỏ hủ tục, thói quen có hại cho môi trường - Tham gia giám sát việc thực hiện pháp luật BVMT của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn. 5.2. Nguyên tắc hoạt động: tự nguyện, cộng đồng trách nhiệm và tuân theo pháp luật 5.3. UBND cấp xã quy định hoạt động và tạo điều kiện để tổ chức tự quản về BVMT hoạt động Đô thị, khu dân cư (5) 1. Nguyên tắc bảo vệ môi trường - BVMT là một nội dung của quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế biển - Phòng ngừa, hạn chế chất thải từ đất liền, từ các hoạt động trên biển; chủ động ứng phó sự cố môi trường biển - Trên cơ sở phân vùng chức năng bảo vệ và sử dụng tài nguyên thiên nhiên - Phải gắn với quản lý tổng hợp tài nguyên và môi trường biển phục vụ phát triển bền vững 2. Bảo tồn và sử dụng lý tài nguyên biển 3. Kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường biển 4. Tổ chức phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường biển Biển 1. Nguyên tắc bảo vệ môi trường - BVMT nước sông là một trong những nội dung cơ bản của quy hoạch khai thác, sử dụng và quản lý tài nguyên nước lưu vực sông - Chủ động hợp tác khai thác, hưởng nguồn lợi từ tài nguyên nước lưu vực sông và cùng chịu trách nhiệm BVMT 2. Kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường nước lưu vực sông - Điều tra, đánh giá, thống kê nguồn thải để có giải pháp bảo vệ môi trường nước - Việc phát triển mới các khu sx, kd, dv tập trung, đô thị, khu dân cư trên lưu vực sông phải được xem xét tổng thể toàn khu vực, phù hợp với dòng chảy, thuỷ văn, sức chịu tải của môi trường… - Việc thẩm định báo cáo ĐTM của các dự án trên lưu vực sông phải có ý kiến của UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW nơi có sông chảy qua. Sông (1) 3. Trách nhiệm UBND cấp tỉnh trên lưu vực sông: - Công khai thông tin các nguồn thải ra sông - Kiểm soát nguồn thải vào nước sông và xử lý các trường hợp vi phạm TCMT Xác định đối tượng gây thiệt hại về môi trường và giải quyết BTTH về môi trường cho các đối tượng bị thiệt hại 4. UBND cấp tỉnh ở thượng nguồn lưu vực sông có trách nhiệm phốI hợp với UBND cấp tỉnh trên lưu vực điều tra, phát hiện, xác định nguồn gây ô nhiễm nước sông và áp dụng các biện pháp xử lý. Nếu có thiệt hại, UBND cấp tỉnh nơi xảy ra thiệt hại phối hợp với cơ quan hữu quan điều tra, đánh giá mức độ thiệt hại và yêu cầu các đốI tượng gây thiệt hại phải bồi thường 5. UBND cấp tỉnh nơi phát sinh nguồn thải có trách nhiệm áp dụng các biện pháp cưỡng chế buộc đốI tượng gây ô nhiễm trên địa bàn quản lý thực hiện nghĩa vụ khắc phục và bồi thường thiệt hại Sông (2) 6. Tổ chức BVMT nước lưu vực sông: - Việc điều phối bảo vệ môi trường nước lưu vực sông được thực hiện theo quy định của Thủ tướng Chính phủ - UBND cấp tỉnh trên lưu vực có trách nhiệm thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường - Bộ TNMT chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện quy định của TTCP Sông (3) 1. BVMT nguồn nước hồ, a