Bài giảng môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin

Trong học thuyết này C.Mác nghiên cứu mối quan hệ giữa người với người, có liên quan với vật và biểu hiện dưới hình thái quan hệ giữa vật với vật. Cơ sở về kinh tế để xác lập quan hệ giữa người với người thông qua quan hệ giữa vật với vật ở đây chính là lao động, cái thực thể, yếu tố cấu thành giá trị của hàng hóa.

pptx79 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1320 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN HỌC PHẦN 2BIÊN SOẠN :TS. Lê Đức Sơn1TRƯỜNG CAO ĐẲNG CNTT TP. HỒ CHÍ MINHKHOA ĐẠI CƯƠNG HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Chöông IV: Hoïc thuyeát giaù trò.Chöông V: Hoïc thuyeát kinh teá giaù trò thaëng dö.Chöông VI: Hoïc thuyeát kinh teá veà chuû nghóa tö baûn ñoäc quyeàn vaø chuû nghóa tö baûn ñoäc quyeàn nhaø nöôùc. Chöông IV: Hoïc thuyeát giaù trò.Trong học thuyết này C.Mác nghiên cứu mối quan hệ giữa người với người, có liên quan với vật và biểu hiện dưới hình thái quan hệ giữa vật với vật. Cơ sở về kinh tế để xác lập quan hệ giữa người với người thông qua quan hệ giữa vật với vật ở đây chính là lao động, cái thực thể, yếu tố cấu thành giá trị của hàng hóa. Chöông IV: Hoïc thuyeát giaù trò. Ñieàu kieän ra ñôøi, ñaëc tröng vaø öu theá cuûa saûn xuaát haøng hoaù. Haøng hoaù. Tieàn teä. Quy luaät giaù trò. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá.Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội đã và đang trải qua 2 kiểu tổ chức kinh tế:Sản xuất tự cấp, tự túc (kinh tế tự nhiên).SXHHù (kinh tế hàng hóa). Saûn xuaát haøng hoaù chỉ ra ñôøi khi có 2 đieàu kieän: Thöù nhaát, phaân coâng lao ñoäng xaõ hoäi. Thứ hai - Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất C. Mác viết: "Chỉ có sản phẩm của những lao động tư nhân độc lập và không phụ thuộc vào nhau mới đối diện với nhau như là những hàng hoá”. (V. I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t.27.tr.489)Ñaëc tröng vaø öu theá cuûa saûn xuaát haøng hoaù.Thuùc ñaåy SX phaùt trieån.Thuùc ñaåy LLSX phaùt trieån.Naâng cao ñôøi soáng vật chất và văn hóa nhaân daân.Maët tieâu cöïc: khủng hoảng kinh tế-xã hội, phá hoại môi trường sinh thái, phân hóa giàu nghèo, II. Haøng hoaù.Haøng hoaù vaø hai thuoäc tính cuûa haøng hoaù.Haøng hoaù laø saûn phaåm cuûa lao ñoäng, noù coù theå thoaû maõn nhöõng nhu caàu nhaát ñònh naøo ñoù cuûa con ngöôøi thoâng qua trao ñoåi, mua baùn.Khi nghiên cứu phương thức SXTBCN, C.Mác bắt đầu bằng sự phân tích hàng hóa bởi vì hàng hóa là: _ Cuûa caûi _ Teá baøo kinh teá _ Giaù trò.b. Hai thuộc tính của hàng hóa Giá trị sử dụng Giá trị của hàng hóa c. Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa Tính thống nhất. Sự đối lập 2- Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa a – Lao động cụ thểKhái niệm: Lao động cụ thể là lao động có ích, theo nghề nghiệp chuyên môn nhất định, với mục đích, phương pháp, đối tượng, công cụ lao động riêng và tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa . Đặc trưng:+ Là cơ sở của phân công lao động xã hội.+ Tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa+ KHKT càng phát triển thì các hình thức lao động cụ thể càng đa dạng, phong phú. + Là phạm trù vĩnh viễn ( xã hội càng phát triển các hình thức lao động cụ thể có thể thay đổi)b – Lao động trừu tuợngKhái niệm: Sự hao phí sức lực của con nguời nói chung (thể lực, trí lực, tâm lực) mà không kể đến các hình thức cụ thể của nó được gọi là lao động trừu tuợng.Đặc trưng+ Là lao động đồng nhất và giống nhau về chất.+ Tạo ra giá trị hàng hóa.+ Là phạm trù lịch sử.d. Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hóaTrong nền sản xuất hàng hóa:- Lao động cụ thể biểu hiện thành lao động tư nhân.- Lao động trừu tuợng biểu hiện thành lao động xã hội.- Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hóa là: mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội.-Biểu hiện: * Sản phẩm do nguời sản xuất tạo ra có thể không phù hợp với nhu cầu xã hội. *Hao phí lao động cá biệt của nguời sản xuất có thể cao hơn hay thấp hơn hao phí lao động mà xã hội chấp nhận. *mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội chứa đựng khả năng sản xuất thừa.3- Luợng giá trị hàng hóa và nhân tố ảnh huởng đến luợng giá trị hàng hóa a. Thời gian lao động xã hội cần thiết.Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra một hàng hóa nào đó trong những điều kiện sản xuất bình thường của xã hội với một trình độ kỹ thuật, trình độ khéo léo và cường độ lao động trung bình so với hoàn cảnh xã hội nhất định. b – Các nhân tố ảnh huởng tới luợng giá trị hàng hóa - Năng suất lao động: Là hiệu suất hay năng lực sản xuất của lao động, được tính bằng: * Số luợng SP được SX ra trong 1 đơn vị thời gian. * Số luợng lao động hao phí để SX ra 1 đơn vị SP.và không phụ thuộc chủ yếu vào việc gia tăng sức lực của người lao động _ Cuờng độ lao động nói lên mức độ lao động khẩn trương nặng nhọc của nguời lao động trong một đơn vị thời gian. * Lao động giản đơn và lao động phức tạpLao động giản đơn là lao động không qua huấn luyện, đào tạoLao động phức tạp là lao động phải qua huấn luyện đào tạo, là lao động thành thạo.Khi trao đổi trên thị truờng, nguời ta lấy lao động giản đơn làm căn cứ và quy tất cả lao động phức tạp về lao động giản đơn. Lao động phức tạp là bội số của lao động giản đơn+ Trong cùng một thời gian, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản đơn. 1. Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệSự phát triển các hình thái giá trị Bản chất của tiền tệ2. Chöùc naêng tieàn teä.Thước đo giá trị.Phương tiện lưu thông. Phöông tieän caát giöõ.Phương tiện thanh toán.Tieàn teä theá giôùi.III. Tiền tệIV. Qui luật giá trị Nội dung + Trong sản xuất, nhà sản xuất phải căn cứ vào giá trị xã hội, phải hạ thấp giá trị cá biệt sao cho giá trị cá biệt không được vượt quá giá trị xã hội. + Trong trao đổi, người mua kẻ bán phải căn cứ vào giá trị, phải thực hiện nguyên tắc đúng giá. 2. Tác động của quy luật giá trịĐiều tiết sản xuất.Điều tiết lưu thông. Thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động và phát triển LLSX.Phân hóa những người sản xuất hàng hóa.Chöông V: Hoïc thuyeát kinh teá giaù trò thaëng dö. I. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN TỆ THÀNH TƯ BẢN 1. Công thức chung của tư bản Xét sự vận động của tiền thông qua 2 công thức: H - T - H’ (1) T - H - T’ (2) + Điểm giống và khác nhau. + Mục đích và giới hạn của sự vận động. Vậy, tư bản là tiền hay các hình thức giá trị khác được sử dụng nhằm mục đích thu về một số tiền nhiều hơn, một lượng giá trị lớn hơn và sự vận động của tư bản là không có giới hạn. C.Mác gọi công thức T - H - T’ là công thức chung của tư bản.2. Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản.Vậy “TB không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông. Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông”. Đó chính là mâu thuẫn của CT chung của TB.3. Hàng hóa sức lao động a. Sức lao động và điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa Sức lao động là tổng hợp thể lực, trí lực và kinh nghiệm của con người được sử dụng trong quá trình lao động. Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa: - Người có sức lao động phải được tự do về thân thể thì họ mới có quyền quyết định bán hay không bán sức lao động của mình, bán cho ai, với điều kiện như thế nào... - Người lao động không có vốn liếng hay tư liệu sản xuất, tài sản duy nhất đảm bảo sự sống của họ chỉ là sức lao động. b. Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao độngVề sự tồn tại: Sức lao động tồn tại trong cơ thể sống của người lao động và mất đi khi người ấy chết hoặc già, yếu, bị tai nạn, bệnh tật. Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động. Giá trị của hàng hóa sức lao động 1. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư Mục đích của sản xuất TBCN không phải là giá trị sử dụng mà là giá trị, hơn nữa là giá trị thặng dư. Nhưng để sản xuất ra giá trị thặng dư trước hết nhà tư bản phải sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó, vì giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi và giá trị thặng dư. Vậy quá trình sản xuất TBCN là sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư.II. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRI THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN Quá trình sản xuất TBCN có sự kết hợp tư liệu sản xuất và sức lao động. Đặc điểm của quá trình sản xuất TBCN: + TLSX và SLĐ tập trung vào trong tay nhà tư bản. + Công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà TB. + Sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của nhà tư bản. Kết luận+ Giá trị những tư liệu sản xuất nhờ lao động cụ thể của công nhân mà được bảo toàn và di chuyển vào sản phẩm mới gọi là giá trị cũ. + Giá trị do lao động trừu tượng của công nhân tạo ra trong quá trình sản xuất gọi là giá trị mới. Phần giá trị mới này lớn hơn giá trị SLĐ. Vậy, giá trị thặng dư là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không. + Sự phân chia ngày LĐ thành 2 phần: Phần ngày lao động mà người công nhân tạo ra một lượng giá trị ngang với giá trị sức lao động của mình gọi là thời gian lao động cần thiết. Phần còn lại của ngày lao động gọi là thời gian lao động thặng dư. + Mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản đã được giải quyết. 2. Bản chất của tư bản. Tư bản bất biến và tư bản khả biến2.1. Bản chất của tư bản - Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột công nhân làm thuê. - Tư bản là một quan hệ sản xuất xã hội. Tư bản bất biến là bộ phận tư bản dùng để mua tư liệu sản xuất hay tồn tại dưới hình thức tư liệu sản xuất, do lao động quá khứ tạo ra, giá trị của nó được bảo tồn và chuyển hóa nguyên vẹn vào sản phẩm. Ký hiệu c Tư bản khả biến là bộ phận tư bản biến thành sức lao động không tái hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng của công nhân làm thuê mà tăng về lượng giá trị trong quá trình sản xuất. Ký hiệu là v2.2. Tư bản bất biến và tư bản khả biến3. Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư - Tỷ suất giá trị thặng dư: m m’ (%) = -------- x 100% v Ý nghĩa của tỷ suất giá trị thặng dưPhạm trù tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh trình độ sản xuất giá trị thặng dư, cho biết tỷ lệ lợi ích của nhà tư bản và của người công nhân, nó phản ánh mức độ bóc lột của nhà tư bản. - Khối lượng giá trị thặng dư: m M = -------- x V = m’V v v: Tư bản khả biến đại biểu cho giá trị của 1 SLĐV: Tổng TB khả biến đại biểu cho giá trị của tổng số SLĐÝ nghĩa của khối lượng giá trị thặng dư Phạm trù khối lượng giá trị thặng dư phản ánh quy mô sản xuất giá trị thặng dư hay quy mô bóc lột của nhà tư bản.4. Hai phương pháp SX giá trị thặng dưPhương pháp SX giá trị thặng dư tuyệt đối Giá trị thặng dư tuyệt đối là gia trị thặng dư được tạo ra do kéo dài thời gian lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu trong khi năng suất lao động xã hội, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu (cần thiết) không thay đổi. Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư được tạo ra do rút ngắn thời gian lao động tất yếu (cần thiết) bằng cách nâng cao năng suất lao động xã hội, nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dư trong điều kiện độ dài ngày lao động không đổi. b. Phương pháp SX giá trị thặng dư tương đối. Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu được do tăng năng suất lao động cá biệt, làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường của nó. 5. Sản xuất giá trị thặng dư - Quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB. Vì:+ Mục đích của SX TBCN là giá trị thặng dư.+ Phương tiện để đạt mục đích là tăng cường bóc lột CN làm thuê.+ Việc theo đuổi giá trị thặng dư đã chi phối sự vận động của nền kinh tế TBCN trên cả 2 mặt: * Động lực vận động, phát triển của CNTB. * Làm cho mâu thuẫn của CNTB ngày càng sâu sắc. CNTB ngày nay có những điều chỉnh nhất định nhưng bản chất bóc lột của nó vẫn không thay đổi và sản xuất giá trị thặng dư có những đặc điểm mới:Khối lượng giá trị thặng dư tăng lên nhờ tăng năng suất lao động.Lao động phức tạp, lao động trí tuệ tăng lên và thay thế lao động cơ bắp nên tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư tăng.Sự bóc lột của các nước tư bản phát triển trên phạm vi quốc tế ngày càng mở rộng dẫn đến tăng khoảng cách giàu nghèo và mâu thuẫn giữa các nước.III. Tiền công trong CNTB- Quan niệm về tiền công trong CNTB. - 2 hình thức cơ bản của tiền công: + Tiền công trả theo thời gian. + Tiền công trả theo sản phẩm.- Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế: + Tiền công danh nghĩa. + Tiền công thực tế.- Xu hướng vận động của tiền công thực tế trong CNTB.IV. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ THÀNH TƯ BẢN - TÍCH LŨY TƯ BẢNThực chất và động cơ của tích lũy tư bản.Tích tụ và tập trung tư bản Cấu tạo hữu cơ của tư bảnV. QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ1. Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản a/ Tuần hoàn của tư bản (công nghiệp) Tuần hoàn của tư bản là sự vận động liên tục của tư bản qua 3 giai đoạn, lần lượt mang 3 hình thái khác nhau, thực hiện 3 chức năng khác nhau để rồi lại quay trở về hình thái ban đầu có kèm theo giá trị thặng dư. Giai đoạn 1: Giai đoạn lưu thông; Tư bản tồn tại dưới hình thái: tư bản tiền tệ;Chức năng: mua các yếu tố cần thiết cho sản xuất, biến tư bản tiền tệ thành tư bản sản xuất Giai đoạn 2: Giai đoạn sản xuất; Tư bản tồn tại dưới hình thái: tư bản sản xuất; Chức năng: tư bản sản xuất chuyển hóa thành tư bản hàng hóa.Giai đoạn 3: Giai đoạn lưu thông; Tư bản tồn tại dưới hình thái: tư bản hàng hóa; Chức năng: thực hiện giá trị thặng dư.b/ Chu chuyển của tư bản - Khái niệm chu chuyển của tư bản.Sự tuần hoàn của tư bản, nếu xét nó là một quá trình định kỳ lặp đi lặp lại, thì gọi là chu chuyển tư bản. Chu chuyển tư bản nhanh hay chậm phụ thuộc vào thời gian sản xuất và lưu thông hàng hoá.- T.gian CC của TB = T.gian SX + T.gian lưu thôngThời gian chu chuyển của tư bản càng rút ngắn thì giá trị thặng dư được tạo ra càng nhiều hơn. Để so sánh tốc độ vận động của các tư bản khác nhau, người ta tính số vòng chu chuyển của các loại tư bản đó trong một thời gian nhất định thường là một năm và gọi là tốc độ chu chuyển của tư bản. - Tốc độ chu chuyển của TB. CH CH: 1 năm (ngày, tháng ...)n = ------ n: Số vòng chu chuyển của TB ch ch: T.gian cho 1 vòng C2 của TBc/ TB cố định và TB lưu động Tư bản cố định là một bộ phận của tư bản sản xuất, tồn tại dưới dạng máy móc, trang thiết bị và nhà xưởng, về hiện vật tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất nhưng giá trị của nó chỉ bị khấu hao từng phần và chuyển dần dần vào sản phẩm. Tư bản lưu động là một bộ phận của tư bản sản xuất tồn tại dưới dạng nguyên vật liệu, nhiên liệu và sức lao động, giá trị của nó lưu thông toàn bộ cùng với sản phẩm ngay trong một quá trình sản xuất. b. Điều kiện thực hiện sản phẩm xã hội trong tái sản xuất giản đơn. Khu vực I : 4000c + 1000v + 1000m = 6000Khu vực II: 2000c + 500v + 500m = 3000 Tổng sản phẩm xã hội = 9000 Vậy: I(v+m) = II(c) c. Điều kiện thực hiện sản phẩm xã hội trong tái sản xuất mở rộng I(v + m) > IIcd. Sự phát triển của V.I.Lênin đối với lý luận tái sản xuất tư bản xã hội của C.Mác“Sản xuất ra tư liệu sản xuất để tạo ra tư liệu sản xuất phát triển nhanh nhất, sau đến sản xuất tư liệu sản xuất để tạo ra tư liệu tiêu dùng; và cuối cùng chậm nhất là sự phát triển của sản xuất tư liệu tiêu dùng”3. Khủng hoảng kinh tế trong CNTBBản chất và nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế trong CNTB. (SGK)Tính chu kỳ của khủng hoảng kinh tế trong CNTBKhủng hỏang,Tiêu điều,Phục hồi,Hưng thịnh. VI. CÁC HÌNH THÁI TB VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ1. Chi phí SX TBCN, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận 1.1. Chi phí sản xuất TBCN. Chi phí lao động = c + (v + m)Xét theo quan điểm của xã hội, chi phí thực tế là chi phí lao động bao gồm lao động quá khứ và lao động sống mà XH đã phải bỏ ra để SXHH.Về mặt lượng, chi phí thực tế = giá trị của hàng hóa.Chi phí sản xuất TBCN (k) là chi phí về tư bản mà nhà TB phải bỏ ra để SX hàng hóa. k = c + v Do đó, công thức giá trị hàng hóa: w = c + v + mChuyển thành: w = k + mb. Lợi nhuậnNếu gọi p là lợi nhuận thì công thức w = c + v + m sẽ chuyển thành w = k + p.Lợi nhuận là số tiền nhà tư bản thu được trội hơn so với chi phí sản xuất TBCN. c. Tỷ suất lợi nhuận (p’): m mp’ (%) = ----- x 100(%) = -------- x 100(%) k c + vPhân biệt tỷ suất lợi nhuận với tỷ suất giá trị thdư:+ Về mặt chất: m’ phản ánh trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê, còn p’ không thể phản ánh điều đó.p’ nói lên hiệu quả sử dụng tư bản và cho thấy ngành đầu tư có lợi. Do vậy, tỷ suất lợi nhuận là động lực mạnh mẽ thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh của nhà tư bản. + Về mặt lượng: p’ p thì giá trị HH ========> giá cả SX - Giá cả SX là hình thái chuyển hóa của giá trị hàng hóa trong giai đoạn tự do cạnh tranh của CNTB. Giá cả sản xuất = k + P 3. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các tập đoàn tư bản. Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp trong CNTB.Tư bản cho vay và lợi tức cho vay trong CNTB.Ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng trong CNTB.Công ty cổ phần, tư bản giả và thị trường chứng khoánQHSX TBCN trong nông nghiệp và bản chất của địa tô TBCN. I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN: 1. Nguyên nhân chuyển biến của CNTB từ tự do cạnh tranh sang độc quyền.C. Mác và Ph. Ăngghen dự báo: cạnh tranh tự do sinh ra tích tụ và tập trung sản xuất, tích tụ và tập trung sản xuất phát triển đến một mức độ nào đó sẽ dẫn đến độc quyền.Chương VI: HỌC THUYẾT KINH TẾ VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền. a/ Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền. b/ Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính.c/ Xuất khẩu tư bản. d/ Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền.e/ Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc.3. Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền.a. Quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền.b. Biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền.II. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC: 1. Nguyên nhân hình thành và bản chất của CNTB độc quyền nhà nước. a. Nguyên nhân hình thành của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.Một là, tích tụ và tập trung tư bản càng lớn thì tích tụ và tập trung sản xuất càng cao, do đó đẻ ra những cơ cấu kinh tế to lớn, đòi hỏi một sự điều tiết xã hội đối với sản xuất và phân phối, yêu cầu kế hoạch hóa tập trung từ một trung tâm. Hai là, sự phát triển của phân công lao động xã hội đã làm xuất hiện một số ngành mà các tổ chức độc quyền tư bản tư nhân không muốn hoặc không thể kinh doanh . . . đòi hỏi nhà nước tư sản phải đứng ra đảm nhiệm các ngành kinh doanh đó, tạo điều kiện cho các tổ chức độc quyền tư nhân kinh doanh các ngành khác có lợi hơn.Ba là, sự thống trị của độc quyền đã làm sâu sắc thêm sự đối kháng giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản và nhân dân lao động. Nhà nước phải có những chính sách để xoa dịu những mâu thuẫn đó như trợ cấp thiết nghiệp, điều tiết thu nhập quốc dân, phát triển phúc lợi xã hội . . .Bốn là, cùng với xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế, sự bành trướng của các liên minh độc quyền quốc tế vấp phải những hàng rào quốc gia dân tộc và xung đột lợi ích với các đối thủ trên thị trường thế giới. Tình hình đó, đòi hỏi phải có sự phối hợp giữa các nhà nước của các quốc gia tư sản để điều tiết các quan hệ chính trị và kinh tế quốc tế.Ngoài ra, chiến tranh thế giới cùng với đó là tham vọng giành chiến thắng trong cuộc chiến tranh, việc đối phó với xu hướng xã hội chủ nghĩa mà Cách mạng tháng Mười Nga đã rung chuông báo hiệu bắt đầu một thời đại mới, làm cho nhà nước tư bản độc quyền phải can thiệp vào kinh tế.b. B
Tài liệu liên quan