Bài giảng Phản ứng của cây rau với điều kiện ngoại cảnh

Hoạt động của các enzyme xúc tác cho các quá trình sinh hoá của hô hấp xảy ra ở nhiệt độ 0 – 400C tuỳ thuộc vào từng giống, loài: Tmin: dưa chuột 150C, cà chua 100C, cải xanh 00C Tmax: Xà lách 300C, cải xanh 400C - Nhiệt độ không khí ảnh hưởng đến tốc độ quang hợp

pdf76 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 3906 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phản ứng của cây rau với điều kiện ngoại cảnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2 PHẢN ỨNG CỦA CÂY RAU VỚI ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH 2.1. PHẢN ỨNG CỦA CÂY RAU VỚI NHIỆT ĐỘ RAU VỤ LẠNH RAU VỤ ẤM Có nguồn gốc ôn đới Phần lớn là các loại rau ăn rễ, thân, lá, chồi hoặc cụm hoa Chống chịu lạnh tốt Nhiệt độ đêm thích hợp cho sinh trưởng phát triển: dưới 180C Hạt có thể nảy mầm ở điều kiện nhiệt độ đất thấp Hệ rễ ăn nông Hình thái cây thấp bé Rau 2 năm trổ ngồng trong điều kiện lạnh kéo dài Bảo quản được ở nhiệt độ 00C Sản phẩm rau không bị ảnh hưởng lạnh ở nhiệt độ 0 – 100C Có nguồn gốc nhiệt đới, á nhiệt dới Phần lớn là rau ăn quả và một sô loại rau ăn lá (rau đay, muống, mồng tơi,…) Chịu nóng tốt, kém chịu lạnh Nhiệt độ đêm thích hợp cho sinh trưởng phát triển: trên 180C Hạt nảy mầm ở nhiệt độ cao Hệ rễ ăn sâu Hình thái cây lớn Không bảo quản được ở nhiệt độ 00C Sản phẩm rau bị ảnh hưởng lạnh ở nhiệt độ < 100C PHÂN LOẠI CÂY RAU THEO KHẢ NĂNG CHỊU LẠNH RAU VỤ LẠNH RAU VỤ ẤM Chống chịu lạnh tốt Trung bình Kém Rất kém Măng tây Su hào Xà lách Ngô ngọt Dưa thơm Đậu ván Tỏi tây Cà rốt Cà chua Dưa chuột Su lơ xanh Cải xanh Su lơ trắng Đậu đũa Cải Brussels Hành tây Cần tây Đậu bắp Cải bắp Mùi Khoai tây Ớt cay Hẹ Đậu Hà Lan Cải bao Ớt ngọt Cải bẹ Cải củ Atisô Bí đỏ Tỏi Địa hoàng Củ cải đỏ Dưa hấu Củ cải ngựa Cải bó xôi Khoai lang Cải xoăn Nhiệt độ không khí Nhiệt độ không khí ảnh hưởng đến quá trình quang hợp và hô hấp - Hoạt động của các enzyme xúc tác cho các quá trình sinh hoá của hô hấp xảy ra ở nhiệt độ 0 – 400C tuỳ thuộc vào từng giống, loài: Tmin: dưa chuột 150C, cà chua 100C, cải xanh 00C Tmax: Xà lách 300C, cải xanh 400C - Nhiệt độ không khí ảnh hưởng đến tốc độ quang hợp Hoạt động của các enzyme xúc tác cho quá trình quang hợp: tăng trong khoảng 0 – 360C, dừng ở 400C tối ưu: 25 – 360C * Trong điều kiện chiếu sáng yếu, tốc độ quang hợp tăng khi tăng nhiệt độ trong phạm vi nhất định - Nhiệt độ xuân hoá 2 – 120C Ảnh hưởng nhiệt độ không khí đến tốc độ quang hợp Xà lách Dưa chuột Cà chua Dưa thơm Hiệ u s uấ t q ua ng hợ p Nhiệt độ Ảnh hưởng nhiệt độ không khí đến năng suất khoai tây Nă ng su ất Nă ng su ất Hiệ u s uấ t (% ) Ảnh hưởng nhiệt độ đến quang hợp và hô hấp khoai tây Quang hợp Hô hấp Nhiệt độ Ảnh hưởng của nhiệt độ thấp - Đa số các loại rau bị ảnh hưởng dưới ngưỡng nhiệt độ đóng băng - Sự mẫn cảm với lạnh tuỳ thuộc vào từng giống, loài: Rau nhiệt đới và á nhiệt đới bị hại ở nhiệt độ dưới 100C - Sự mẫn cảm với lạnh tuỳ thuộc giai đoạn sinh trưởng, phát triển Nảy mầm: ảnh hưởng đến khả năng hút nước, mất chất điện phân, rối loạn chức năng của màng tế bào. Sinh trưởng sinh dưỡng: cây sinh trưởng chậm, thậm chí ngừng sinh trưởng Sinh trưởng sinh thực: rau 2 năm chỉ ra hoa ở điều kiện nhiệt độ thấp Giai đoạn mẫn cảm nhất với lạnh: ngay trước khi ra hoa đến vài tuần sau khi hình thành hạt phấn Ảnh hưởng của nhiệt độ thấp đến chất lượng bảo quản rau Sau 2 tuần bảo quản Đối chứngTổn thương lạnh Ảnh hưởng của nhiệt độ thấp Ảnh hưởng của nhiệt độ cao - Mất nước, phá huỷ cấu trúc của nguyên sinh chất - Rám/cháy nắng - Hạn chế sinh trưởng, cây nhanh lão hoá - Rút ngắn các giai đoạn sinh trưởng - Giảm khả năng chịu bảo quản - Giảm chất lượng - Thay đổi phẩm vị - Tăng tỉ lệ cây dị dạng do mất nước, sinh trưởng mất cân đối - Cỏ dại phát triển - Sâu bệnh hại phát triển - Cây mẫn cảm với sâu bệnh/stress Ảnh hưởng của nhiệt độ cao Nhiệt độ đất - khả năng sinh trưởng, phát triển của vi sinh vật đất - Phân giải các hợp chất hữu cơ - khả năng nảy mầm của hạt giống - khả năng sinh trưởng, phát triển của hệ rễ - khả năng hút nước và dinh dưỡng của rễ Nhiệt độ đất có ảnh hưởng tới: - Màu sẫm hấp thu năng lượng mặt trời tốt, đất cát hấp thu kém - Nhiệt toả ra trên bề mặt đất sét nhanh hơn ở đất cát - Nhiệt độ không khí càng thấp đất càng nhanh mất nhiệt Hình dạng, kích thước và chất lượng của bộ phận dự trữ chịu ảnh hưởng lớn của nhiệt độ đất Sự hấp thu nhiệt của đất tuỳ thuộc màu đất, loại đất và tính chất đất: Soil Temperature (0C) Loại rau 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Măng tây 0 0 53 24 15 10 12 20 28 Cà rốt 0 51 17 10 7 6 6 9 0 Xà lách 49 15 7 4 3 2 3 0 0 Hành tây 136 31 13 7 5 4 4 13 0 Cải bắp — — 15 9 6 5 4 — — Su lơ trắng — — 20 10 6 5 5 — — Đậu hà lan — 36 14 9 8 6 6 — — Dưa thơm — — — — 8 4 3 — — Đâu cô ve 0 0 0 16 11 8 6 6 0 Cần tây 0 41 16 12 7 0 0 0 — Ngô ngọt 0 0 22 12 7 4 4 3 0 Dưa chuột 0 0 0 13 6 4 3 3 — Cà tím — — — — 13 8 5 — — Ớt 0 0 0 25 13 8 8 9 0 Củ cải 0 29 11 6 4 4 3 — — Cải bó xôi 63 23 12 7 6 5 6 0 0 Cà chua 0 0 43 14 8 6 6 9 0 Dưa hấu — 0 — — 12 5 4 3 — Thời gian nảy mầm của các loại rau ở nhiệt độ khác nhau 0 : không nảy mầm — : không thí nghiệm Xà lách 2 5 – 27 24 30 Hành tây 2 10–35 24 35 Cải bó xôi 2 7–24 21 30 Củ cải đường 5 10–30 30 35 Cải bắp 5 7–35 30 38 Cà rốt 5 7–30 27 35 Su lơ trắng 5 7–30 27 38 Cần tây 5 16–21 21 30 Mùi 5 10–30 24 32 Đâu Hà Lan 5 5–24 24 30 Măng tây 10 16–30 24 35 Cà chua 10 16–30 30 35 Đậu rau 16 16–30 27 35 Dưa thơm 16 24–35 32 38 Dưa chuột 16 16–35 35 41 Cà tím 16 24–32 30 35 Ớt cay 16 18–35 30 35 Bí đỏ 16 21–32 32 38 Bí ngồi 16 21–35 35 38 Dưa hấu 16 21–35 35 41 NHIỆT ĐỘ ĐẤT THÍCH HỢP CHO HẠT RAU NẢY MẦM Loại rau Tmin. Phạm vi Topt. Topt Tmax Hành tây 2 Cà rốt 3 Dâu tây 4 Măng tây 5 củ cải 5 Su lơ xanh 5 Cải xanh 5 Xà lách 5 Đậu Hà Lan 5 Khoai tây 5 Bí ngồi 7 NHIỆT ĐỘ THẤP TỚI HẠN CHO SINH TRƯỞNG CỦA CÂY RAU LOẠI RAU NHIỆT ĐỘ (0C) Ngô ngọt 9 Đậu côve 10 Dưa thơm 10 Cà chua 11 Ớt 10 Dưa chuột 13 Dưa hấu 13 Cà tím 16 Đậu bắp 16 Khoai lang 16 LOẠI RAU NHIỆT ĐỘ (0C) Nhiệt độ Opt Min Max Chủng loại rau 13–24 7 30 Hẹ, tỏi ta, tỏi tây, hành tây, hành ta 16–19 5 24 Củ cải, su lơ xanh, cải Brussels, cải bắp, cải xoăn, su hào, cải bó xôi 16–19 7 24 Atisô, cà rốt, su lơ trắng, cần tây, cải bao, xà lách, cải bẹ, đậu Hà Lan, khoai tây 16–21 10 27 Đậu Lima, đậu cô ve 16–24 10 35 Ngô ngọt 19–24 10 32 Su su, bí đỏ, bí ngồi 19–24 16 32 Dưa chuột, dưa thơm 21–24 18 27 Ớt ngọt, cà chua 21–30 18 35 Cà, ớt cay, đậu bắp, khoai lang, dưa hấu NHIỆT ĐỘ THÍCH HỢP CHO SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CÂY RAU Đơn vị nhiệt lượng  Nhiệt độ ảnh hưởng đến thời gian thu hoạch sản phẩm  Tổng lượng đơn vị nhiệt độ được dùng để dự đoán ngày chín của một loại rau trồng ở một điều kiện môi trường cụ thể  Đơn vị nhiệt lượng được xác định dựa vào:  Nhiệt độ tối thấp tới hạn của 1 loại rau  Nhiệt độ trung bình ngày  Nhiệt độ đất có ảnh hưởng đến đơn vị nhiệt lượng  Nhiệt độ trung bình cao thì thời gian sinh trưởng của cây rau bị rút ngắn lại Tổng đơn vị nhiệt lượng (độ) được xác định bằng công thức: HUs (Heat Units) =  1i Di Tmax + Tmin 2 Tbase Trong đó: HUs: tổng đơn vị nhiệt lượng (độ/Dngày) D: Số ngày từ gieo đến ra hoa Tmax: nhiệt độ tối đa trong ngày iTmin: nhiệt độ tối thấp trong ngày iTbase: nhiệt độ thấp tới hạn của loại rau đó * Lấy ví dụ đối với cây cà chua HUs (Heat Units) = 250C -100C = 150C/ngày x 30 ngày 2.2. PHẢN ỨNG CỦA CÂY RAU VỚI ÁNH SÁNG Ánh sáng là yêu cầu cơ bản của quá trình quang hợp 6 CO2 + 6 H20 C6H12O6 + 6 O2 Ánh sáng Carbon DioxideNước Pha tố́i O2 Glucose(C6H12O6) Pha sáng H Chất lượng ánh sáng - Chất lượng ánh sáng dựa trên bước sóng của ánh sáng có thể nhìn thấy từ tím (bước sóng ngắn-380nm) đến đỏ (bước sóng dài-750nm ) - Dưới ánh sáng tím tia tử ngoại (tia cực tím) - Trên ánh sáng đỏ là đỏ xa và tia hồng ngoại - Ánh sáng đỏ (bước sóng 750nm) và xanh lục (bước sóng 450nm) là hữu hiệu cho quang hợp. - Ánh sáng xanh lam cây không hấp thu và phản chiếu lại. - Ánh sáng đỏ xa làm thân mảnh, vươn dài và kích thích ra hoa % án h sá ng h ấp th u bở i diệ p lụ c t ố Khả năng hấp thu ánh sáng của cây rau Xanh lục ĐỏXanh lam Cường độ ánh sáng  Là yếu tố chủ yếu chi phối tốc độ quang hợp  Lượng ánh sáng cây trồng nhận được ở một bộ phận nhất định chịu ảnh hưởng của cường độ ánh sáng tới và độ dài ngày.  Cường độ ánh sáng biến động theo mùa vụ, thời gian trong ngày và các yếu tố khác (mây, bụi, sương, khói…)  Yêu cầu cường độ ánh sáng tuỳ giống, loài: Rau họ cà, bầu bí, đậu… yêu cầu cường độ chiếu sáng mạnh Hành tây, măng tây, họ hoa tán, thập tự… yêu cầu cường độ chiếu sáng thấp hơn  Cường độ chiếu sáng quá cao gây hại cho lục lạp  Cường độ chiếu sáng quá yếu không cung cấp đủ năng lượng cho quang hợp 21 ngày sau gieo Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng đến sinh trưởng của cây xà lách PPF=100 PPF=150 PPF=200 PPF=300 PPF (photosynthetic photon flux, μmol/m2/s): dòng photon hữu hiệu cho quang hợp Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng đến quang hợp của cây rau Điểm bão hoà ánh sáng Hiệu suất QH thuần tối đa Hiệu suất QH thuần (μmol CO2/m2/s) Điểm bù ánh sáng Cường độ ánh sáng (lux) Cà chua Hiệu suất QH thuần tối đa = 20 μmol CO2/m2/s Điểm bão hoà ánh sáng = 1000 lux Dưa chuột Hiệu suất QH thuần tối đa = 15 μmol CO2/m2/s Điểm bão hoà ánh sáng = 1000 lux Dưa hấu Hiệu suất QH thuần tối đa = 13 μmol CO2/m2/s Điểm bão hoà ánh sáng = 1200 lux Xà lách Hiệu suất QH thuần tối đa = 4 μmol CO2/m2/s Điểm bão hoà ánh sáng = 350 lux Đặc tính phản ứng với ánh sáng của một số loại rau (Hori, 1969) Độ dài chiếu sáng/độ dài ngày  Là yêú tố cơ bản của quang chu kỳ  Độ dài chiếu sáng thay đổi theo mùa vụ và vĩ độ  Ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của cây rau: Sự hình thành và phát triển Sự phân hoá mầm hoa - Quang chu kỳ ảnh hưởng quan trọng đến giai đoạn cây chuyển trạng thái từ sinh trưởng dinh dưỡng sang sinh trưởng sinh thực Cây ngày ngắn: khoai lang, rau muống, rau đay, giền…. Cây ngày dài: xà lách, cải củ, cải bó xôi, dâu tây, cải bắp, cà rốt … Cây phản ứng trung tính: bầu bí, ớt, cà, đậu cô ve… Ngô (Trung tính) Ngày = Đêm Ngày ngắnĐêm dài Ngày dài Đêm ngắn Ngày Đêm Ngày Đêm Ngày Đêm Quang chu kỳ Ké (Đêm dài) Cải bó xôi (Đêm ngắn) Ngày Đêm Độ dài đêm tới hạn Chiếu sáng Độ dài đêm tới hạn Cây ngày ngắn, đêm dài Cây ngày dài, đêm ngắn 24 20 16 12 8 R RFR FR R R RFR RFR Độ dà i đ êm tớ i h ạn Quang phổ hoạt động và sự thay đổi ánh sáng 4 0 Cây ngày ngắn, đêm dài Cây ngày dài, đêm ngắn Kiểm soát ra hoa bằng ánh sáng Cây NN Cây ND 6h 10h 14h 8h10h Mùađông Mùađông Kiểm soát thời gian tối 8h 8h 8h 6h 6h 6h2h 10h 10h 16h 10h 6h che Mùađông Mùađông Mùahè Mùahè 2.3. PHẢN ỨNG CỦA CÂY RAU VỚI ĐỘ ẨM Nước là yếu tố cần thiết cho quang hợp Đóng vai trò quan trọng trong thoát hơi nước Điều khiển khí khổng đóng mở Nước là thành phần chủ yếu của các mô cây Là môi trường diễn ra các quá trình chuyển hoá của tế bào Vận chuyển các chất từ tế bào đến mô và các cơ quan khác của cây Cân bằng nước: giữ cho các hoạt động ở trạng thái cân bằng Nhu cầu về nước tuỳ giống,loài và tuỳ giai đoạn sinh trưởng Vai trò của nước Ẩm độ không khí Ẩm độ không khí thay đổi theo vùng, theo mùa và theo thời gian trong ngày Ẩm độ không khí cao tạo thuận lợi cho sự phát sinh và phát triển sâu và bệnh. Độ ẩm quá cao kéo dài thời gian sinh trưởng, thụ phấn bị hạn chế. Độ ẩm cao làm giảm khả năng chịu vận chuyển và bảo quản của sản phẩm rau Giảm chất lượng sản phẩm Độ ẩm không khí quá thấp (khô hanh) sẽ làm cây trồng mất nước nhanh do thoát hơi nước, có thể gây héo và chết cây nếu không cung cấp nước đầy đủ và kịp thời. Ẩm độ đất Ẩm độ đất tuỳ thuộc vào khí hậu thời tiết, kết cấu đất, khả năng hút nước của cây và chế độ canh tác Ẩm độ đất cao tạo môi trường yếm khí, thuận lợi cho các vi sinh vật gây bệnh, gây khó khăn cho hệ rễ phát triển và hoạt động Độ ẩm quá cao làm thân lá mềm yếu, giảm sức chống đỡ với điều kiện ngoại cảnh bất thuận Độ ẩm cao làm giảm khả năng chịu vận chuyển và bảo quản của sản phẩm rau, đặc biệt là các loại rau ăn củ Giảm chất lượng sản phẩm, đặc biệt là các loại rau ăn củ Độ ẩm đất thấp gây tích tụ độc tố trong đất, hàm lượng muối tập trung ở vùng rễ cao, khó hoà tan, hấp thu và vận chuyển dinh dưỡng qua hệ rễ  Khô hạn dẫn đến khủng khoảng nước cho cây trồng, Khô hạn tuyệt đối Khô hạn cục bộ: khí khổng đóng cây héo quang hợp giảm/ngừng Giảm sự phát triển của rễ  Giảm sự hấp thu và vận chuyển dinh dưỡng  Quang hợp và sinh trưởng giảm  Giảm khả năng ra hoa, đậu quả và kết hạt  Giảm kích thước của sản phẩm  Khối lượng tươi giảm  Gây biến dạng và hư hỏng sản phẩm Ảnh hưởng của khủng hoảng nước Những vấn đề cần lưu ý khi tưới cho rau Giữ ẩm thường xuyên Duy trì độ sâu đất ẩm thích hợp Tuỳ thuộc điều kiện thời tiết Tuỳ thuộc từng chủng loại rau Tuỳ thuộc giai đoạn sinh trưởng Tuỳ thuộc loại đất Tuỳ thuộc biện pháp canh tác 2.4. PHẢN ỨNG CỦA CÂY RAU VỚI ĐẤT DẠNG ĐẤT TRỒNG RAU  là đất có hàm lượng cát, đất thịt và sét thích hợp: Tốt nhất là đất phù sa, đất mùn  Hợp chất hữu cơ chiếm tỉ lệ lớn  Tiêu nước tốt  Giữ ẩm tốt cho đất  Cung cấp đủ oxy cho rễ  pH dao động từ 6.0-7.0  Cát  0.05 mm to 2.00 mm  Thịt  0.002 mm to 0.05 mm  Sét  nhỏ hơn 0.002 mm  Hợp chất hữu cơ  Năng động, gắn kết các thành phần đất với nhau, tạo kết cấu cho đất Hạt đất thịt Hạt cát Kích cỡ các loại hạt khoáng trong đất Hạt sét Loại đất Kích cỡ Cát rất thô 2.0 - 1.0 mm Cát thô 1.0 - 0.5 mm Cát trung bình 0.5 - 0.25 mm Kích cỡ các loại hạt khoáng trong đất Cát mịn 0.25 - 0.10 mm Cát rất mịn 0.10 - 0.05 mm Thịt 0.05 - 0.002 mm Sét <0.002 mm Kết cấu cơ bản của đất Thành phần này có thể thay đổi Hữu cơ 5%Thành phần khoáng 45% (Cát, thịt, sét) Nước 25% Không khí 25% Sự gắn kết của đất Đất Không khí Không khí Đất lý tưởng Đất chặt, bí Đất Nước Nước Tỉ lệ sét Tỉ lệ thịt Tỉ lệ cát pH đất  Là thước đo khả năng hoạt động của ion H+ trong dung dịch đất (độ chua)  Đa số cây rau ưa đất hơi chua (~6.5)  Độ pH xác định khả năng cung cấp dinh dưỡng của đất độ kiề m tươ ng đố i Kiềm yếu Kiềm Kiềm mạnh Kiềm rất mạnh Trung tính Phạm vi thích hợp với nhiều loại rau độ ax it t ươ ng đố i Axít yếu Axít Axít mạnh Axít rất mạnh pH đất ảnh hưởng đến khả năng hấp thu dinh dưỡng cây trồng như thế nào? Axit mạnh AxitTB Axit yếu Axit rất yếu Kiềm rất yếu Kiềm yếu Kiềm TB Kiềm mạnh N P K S Ca Mg Fe Mn Bo Cu và Zn Mo Điều chỉnh độ pH đất  pH quá thấp:  Bón bổ sung vôi bột  Bón đạm NO3, KHCO3  pH quá cao:  Bón đạm NH4, Urea  Bổ sung S; H2SO4; Al2(SO4)3  Chelated sắt (trong trường hợp thiếu sắt) 2.5. PHẢN ỨNG CỦA CÂY RAU VỚI DINH DƯỠNG Các nguyên tố cần thiết cho cây rau Nguyên tố Lượng cần thiết/ha Dạng cây hấp thu Carbon C hàng tấn CO2Hydrogen H hàng tấn H2OOxygen O hàng tấn CO2 hay H2ONitrogen (đạm) N vài chục – trăm Kg NO3+ hay NH4+Phospho (lân) P vài chục – trăm Kg H2PO4- hay HPO42-Kali K vài chục – trăm Kg K+ Calci Ca vài chục Kg Ca2+ Magne Mg vài chục Kg Mg2+ Lưu huỳnh S vài chục Kg SO42-Sắt Fe vài gram – vài Kg Fe2+ Mangan Mn vài gram – vài Kg Mn2+ Đồng Cu vài gram – vài Kg Cu2+ Kẽm Zn vài gram – vài Kg Zn2+ Molybden Mo vài gram – vài Kg MoO42-Boron B vài gram – vài Kg B3+ Chlor Cl vài gram – vài Kg Cl- O: 45% C: 45% H: 6% Khả năng hấp thu các nguyên tố dinh dưỡng của cây trồng  Ưu điểm:  Cải thiện khả năng giữ nước  Cải thiện kết cấu đất  Tăng độ phì nhiêu của đất  Tăng cường sự trao đổi cation  Giảm nhu cầu phân bón tới 50%  Tăng cường hoạt động của vi sinh vật đất Ngăn ngừa mầm bệnh Thúc đẩy phân huỷ thuốc hoá bảo vệ thực vật và các hợp chất tổng hợp khác Phân hữu cơ Thành phần dinh dưỡng trong phân hữu cơ Phân gà Phân bò Phân bò sữa 2.0-4.5 0.6-2.5 0.6-2.1 4.6-6.0 0.9-1.6 0.7-1.1 1.2-2.4 2.4-3.6 2.4-3.6 Dạng phân hữu cơ %N %P2O5 %K2O Vai trò của Đạm  Tăng cường hình thành diệp lục và các sắc tố  Thúc đẩy quá trình quang hợp  Kích thích sinh trưởng thân lá  Duy trì và kéo dài tuổi thọ lá  Cải tiến chất lượng sản phẩm  Tăng năng suất Triệu chứng thiếu đạm Vai trò của lân  Kích thích rễ phát triển  Tăng cường sinh trưởng thân, cành  Kích thích ra hoa và hình thành hạt  Tăng khả năng cố định đạm ở các loại đậu rau  Cải tiến chất lượng sản phẩm  Tăng cường khả năng chống chịu Triệu chứng thiếu lân Vai trò của Kali  Cần thiết cho quá trình tổng hợp protein và carbohydrates  Tăng cường hoạt động của các enzyme  Tăng cường quá tình vận chuyển và tích luỹ đường, tinh bột  Giảm hô hấp, phòng tránh tiêu hao năng lượng  Tăng cường hoạt động của bộ rễ  Tăng khả năng chống chịu với sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh bất thuận Triệu chứng thiếu Kali ¶nh h­ëng cña c¸c yÕu tè trung l­îng Ca: ThiÕu: ®Êt chua, l¸ vµng, cã nhiÒu vÕt thèi c©y, l¸ non cuén ng­îc l¹i, mÐp l¸ gîn sãng, th©n yÕu, sinh tr­ëng kÐm, qu¶ bÞ thèi ®en gi÷a cuèi qu¶ Thõa: g©y øc chÕ sù hót n­íc cña c©y, lµm gi¶m sù hót mét sè vi l­îng cña c©y, c©y cßi cäc, n¨ng suÊt gi¶m Mg: thiÕu lµm l¸ ®èm vµng vµ lan réng, ®èm ®en xuÊt hiÖn trªn chãp vµ mÐp l¸, c©y gi¶m sinh tr­ëng, dßn; lµm chËm qu¸ tr×nh chÝn S: thiÕu lµm l¸ d­íi biÕn vµng, th©n m¶nh Thiếu Ca Thiếu Ca Thiếu Mg Thiếu S ¶nh h­ëng cña c¸c yÕu tè vi l­îng Bo : thiÕu lµm l¸ non xo¨n, l¸ vµng hoÆc n©u mÐp l¸. ë c©y ¨n rÔ cñ sÏ xuÊt hiÖn vÕt ®èm trªn l¸, ®Ønh sinh tr­ëng cã thÓ chÕt, kÝch th­íc c©y gi¶m Cu : thiÕu lµm l¸ dµi ra vµ vµng, l¸ mÒm, c©y sinh tr­ëng chËm, ë hµnh cñ bÞ xèp, v¶y l¸ vµng. Fe : thiÕu lµm l¸ non vµng, kh«ng ph¸t triÓn ë ®Êt pH > 7 g©y óa vµng do Fe. Mn : l¸ nhá, vµng ë ®Ønh sinh tr­ëng; ë ®Ëu l¸ ®á ®Ëm; ë hµnh xuÊt hiÖn säc vµng, c©y m¶nh Mo : l¸ vµng trong g©n, c©y lïn Thiếu Bo Thiếu Cu Thiếu Fe Thiếu Mo Thiếu Mn Khi bón phân cho rau cần chú ý:  Liều lượng và phương pháp bón tuỳ thuộc vào dạng đất, loại cây trồng, phương pháp tưới, loại phân bón  Bón theo nguyên tắc:  Bón đạm cho sinh trưởng thân lá  Bón lân cho rễ phát triển và hình thành củ, quả  Bón kali để tăng khả năng chống chịu lạnh, sâu bệnh hại và kéo dài thời gian sinh trưởng Ảnh hưởng của nồng độ phân bón  Các loại phân bón tồn tại ở dạng muối:  Muối hút ẩm từ đất, cây trồng, đặc biệt rễ  Khi trời nóng, ẩm độ thấp, cần chú ý:  Không bón quá nhiều phân đạm  Tưới đủ ẩm ngay sau khi bón phân Sử dụng các dạng phân bón đặc biệt  Phân phân giải chậm  Được bảo vệ bởi màng chất dẻo hoặc S để kiểm soát tốc độ phân giải  Có thể bón với liều lượng cao, giảm số lần bón mà không gây ảnh hưởng đến cây rau  Phân dễ hoà tan - Cây dễ hấp thu ngay  Bón đồng đều  Sử dụng có hiệu quả cao khi kết hợp với tưới nhỏ giọt Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hữu dụng của nguyên tố dinh dưỡng trong đất: • Nguồn cung cấp tự nhiên • Độ chua (pH) của đất • Hoạt động của các vi sinh vật • Việc bổ sung các phân bón thương mại và phân hữu cơ. • Nhiệt độ đất trong mối quan hệ với hoạt động của rễ và vi sinh vật. • Độ ẩm đất nhằm giữ các chất dinh dưỡng ở dạng dung dịch. • Độ thoáng khí cho phép hoạt động hô hấp và giải phóng năng lượng.
Tài liệu liên quan