Bài giảng Quản trị thu nhập, chi phí, lợi nhuận và quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng

3.1. THU NHẬP VÀ CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN CỦA NH 3.1.1. Thu nhập • Thu từ hoạt động kinh doanh của NHTM • Thu từ các dịch vụ của NH • Thu khác từ hoạt động kinh doanh 3.1.1.2. Nguyên tắc xác định thu nhập

ppt21 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1382 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị thu nhập, chi phí, lợi nhuận và quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3QUẢN TRỊ THU NHẬP, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG CHƯƠNG 33.1. THU NHẬP VÀ CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN CỦA NH3.1.1. Thu nhậpThu từ hoạt động kinh doanh của NHTMThu từ các dịch vụ của NH Thu khác từ hoạt động kinh doanh 3.1.1.2. Nguyên tắc xác định thu nhập CHƯƠNG 33.1.2. Chi phí3.1.2.1. Nội dung chi phí của NHChi phí hoạt động kinh doanh Chi nộp thuế, phí, lệ phí theo quy định của pháp luật Chi phí cho nhân viên Chi phí khác Chi phí khác .1.2.2. NHTM không được tính vào chi phí các khoản sau đâyCHƯƠNG 33.1.3. Lợi nhuận của NH3.1.3.1. Khái niệm Lợi nhuận của các NHTM là khoản chênh lệch được xác định giữa tổng thu nhập phải trả hợp lý, hợp lệ Lợi nhuận gộp = Tổng thu nhập – Tổng chi phíLợi nhuận ròng = Lợi nhuận gộp – thuế thu nhập doanh nghiệpCHƯƠNG 33.1.3.2. Phân phối lợi nhuậnPhân phối lợi nhuận đối với các NHTM 100 % vốn Nhà nước.b. Phân phối lợi nhuận đối với các NHTM khác3.2. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NH3.2.1. Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE -Return On Equity)Bằng lợi nhuận ròng chia cho vốn chủ sở hữu cơ bản bình quân (vốn cổ phần thường, cổ phần ưu đãi, các quỹ dự trữ và lợi nhuận không chia) CHƯƠNG 3Cách đánh giá ROE Đánh giá khả năng thu hút vốn mới cần thiết cho sự mở rộng và duy trì vị thế cạnh tranh của NH trên thị trường.Kiểm soát việc gia tăng tài sản của NH và việc gia tăng vốn chủ sở hữu Phân chia ra làm nhiều bộ phận có thể giúp dễ dàng xác định xu hướng hoạt động của NH ROE cao có mối tương quan dương (thuận chiều) với giá cổ phiếu cao. Tuy nhiên khi xem xét các yếu tố khác, chẳng hạn như đòn bẩy tài chính làm gia tăng ROE cũng đồng thời làm tăng rủi ro của NH. Do vậy nếu ROE cao do việc sử dụng nhiều nợ vay, giá cổ phiếu có thể thấp hơn mức giá khi sử dụng ít nợ vay và trong trường hợp này tuy ROE không cao nhưng được đánh giá là tốt.CHƯƠNG 33.2.2. Tỷ lệâ thu nhập trên tổng tài sản (ROA: Return On Asset)- ROA là chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý của NH, cho thấy khả năng trong quá trình chuyển tài sản của NH thành thu nhập ròng.- Nợ vay là một phần lí do làm lợi nhuận NH giảm xuống. Vì vậy, cần phải xem xét từng ý nghĩa của các con số hình thành nên ROA và sau đó xem xét toàn bộ tình hình khi bạn đưa ra các đánh giá về hoạt động của một NH và đưa ra các giải pháp để cải thiện tình hình.CHƯƠNG 33.2.3. Mối quan hệ giữa ROE và ROATỷ số lợi nhuận vốn chủ sở hữu chính là tích số giữa tỷ số lợi nhuận trên tài sản và nghịch đảo của tỷ số đòn bẩy tài chính của NH, còn được gọi là hệ số sử dụng vốn chủ sở hữu.Mối quan hệ trên cho thấy thu nhập của một NH rất nhạy cảm với phương thức tài trợ tài sản (sử dụng nhiều nợ hơn hay nhiều vốn chủ sở hữu hơn). Một NH có ROA thấp vẫn có thể đạt ROE ở mức cao nếu sử dụng nhiều nợ (gồm cả tiền gửi của khách hàng) và sử dụng tối thiểu vốn chủ sở hữu trong quá trình tài trợ tài sản.CHƯƠNG 3 Ngoài ra ROE còn được phân tích thành ba bộ phận minh họa bằng công thức ROE=ROSxVịng quayTS x Hệ số SDVCSH3.2.4. Tỷ lệ thu nhập cận biên: Đo lường tính hiệu quả và khả năng sinh lờiTỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM – Net Interest Margin) Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cân biên (NM – Non Interest Margin) Tỷ lệ sinh lời hoạt động (NPM) CHƯƠNG 33.2.5. Thu nhập trên cổ phiếu (EPS – Earning Per Share) Đo lường trực tiếp thu nhập của các cổ đông tính trên mỗi cổ phiếu hiện đang lưu hành EPS thường được coi là biến số quan trọng duy nhất trong việc tính toán giá cổ phiếu. Đây cũng chính là bộ phận chủ yếu cấu thành nên tỷ lệ P/E Một khía cạnh rất quan trọng của EPS thường hay bị bỏ qua là lượng vốn cần thiết để tạo ra thu nhập ròng (net income) trong công thức tính trên. CHƯƠNG 33.2.6. Chênh lệch lãi suất bình quân (Chênh lệch lãi suất đầu vào và đầu ra)CHƯƠNG 33.3 QUẢN TRỊ RỦI RO3.3.1NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG3.3.2 QUẢN TRỊ RỦI RONHẬN DẠNG RỦI ROPHÂN TÍCH RỦI ROĐO LƯỜNG RỦI ROKIỂM SỐT – PHỊNG NGỪA RỦI ROTÀI TRỢ RỦI RO3.3.3 PHÂN LOẠI RỦI RO TÍN DỤNG3.3.4 LƯỢNG HĨA RỦI RO : 4 mơ hình CHƯƠNG 33.3.5 ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG:5 tỷ số3.3.6 PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO:11PP4 điều kiện xem xét khi cho một khách hàng vay:+ Khả năng trả nợ > mức cho vay+ Tài sản đảm bảo : mức cho vay khơng được vượt quá 70% tài sản đảm bảo+ Tổng dư nợ cho vay một khách hàng khơng được phép vượt quá 15% vốn tự cĩ của NH. Tổng mức cho vay và bảo lãnh đối với một khách hàng khơng được phép vượt quá 25% VTC của TCTD. Tổng mức cho vay đối với một nhĩm khách hàng cĩ liên quan khơng vượt quá 60% VTC TCTD+ Khả năng cịn cĩ thể cho vay thêm của TCTD (Z) đảm bảo yêu cầu của hệ số H3 CHƯƠNG 3Yêu cầu của H3 :X là TS Cĩ ở mức rủi ro lý tưởng(sau khi cho khách hàng vay: x=VTC/8%Y là TS Cĩ ở mức rủi ro thực tế (trước khi cho vay : Y=VTC/H3Với Z=X –Y, các trường hợp + Z =0, X=Y, H3 thực tế=8%, NH chỉ cĩ thể cho vay bằng cách bán TS Cĩ cĩ mức độ rủi ro cao rồi cho vay với mức rủi ro bằng hoặc thấp hơn + Z 8% + Z >0, X>Y,H3 thực tế >8%, NH cĩ thể cho vay thêm số tiền bằng Z (nếu cho vay khơng đảm bảo)CHƯƠNG 34.1 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢNTổng cung hiếm khi bằng tổng cầu thanh khoản, NH đối phĩ thâm hụt hoặc dư thừaThanh khoản và khả năng sinh lời tỷ lệ nghịch. Nguồn vốn cĩ tính thanh khoản cao thì chi phí huy động vốn lớnCung thanh khoản: các khoản vốn làm tăng khả năng chi trả, nguồn cung cấp thanh khoản cho NH:tiền gửi đang đến, thu từ dịch vụ, thu hồi tín dụng, bán các tài sản đang KD &sử dụng, vay mượn từ TT tiền tệCầu thanh khoản: nhu cầu vay vốn cho hoạt động NH, các khoản làm giảm quĩ NH: khách rút tiền, cấp tín dụng, hồn trả các khoản vay mượn phi tiền gửi, chi phí kinh doanh,thanh tốn cổ tức CHƯƠNG 34.2 ĐÁNH GIÁ RỦI RO THANH KHOẢNNLPt =Tổng cung TK - Tổng cầu TK NLPt >0, thừa:mua CK dự trữ đã bán ra trước đĩ, cho vay trên TTTT, gửi tại NH khácNLPt 0:RRLSTT giảm; R0 :LS tăng, giá trị rịng NH giảm và ngược lại + Khe hở kỳ hạn Tài sản Nợ nhạy lãi) và khe hở kỳ hạn âm CHƯƠNG 35.2 RỦI RO LÃI SUẤT5.2.1 Phương pháp quản trị rủi ro lãi suất:+ Nếu dự báo lãi suất giảm duy trì khe hở nhạy cảm lãi suất ở trạng thái âm (Tài sản Có nhạy lãi < Tài sản Nợ nhạy lãi) và khe hở kỳ hạn dương - Áp dụng chiến lược quản trị thụ động trong trường hợp không thể dự báo được chiều hướng biến động của lãi suất trong tương lai: Duy trì Khe hở nhạy cảm lãi suất và khe hở kỳ hạn bằng không - Vận dụng các kỹ thuật bảo hiểm lãi suất như thực hịên hợp đồng tương lai về lãi suất, quyền lựa chọn lãi suất, SWAP lãi suất CHƯƠNG 3 CÂU HỎI Trình bày và nêu rõ cách tính, ý nghĩa của các tỷ số đánh giá các loại rủi ro của NH thương mại?Truy cập website: www.agribank.com.vn để tải các báo cáo tài chính của NH NN0 và PTNTVN. Tính các tỷ số và đánh giá các loại rủi ro của ngân hàng trên cơ sở các báo cáo tài chính vừa thu thập được.