Bài tập Logic học

Câu 1: phân tích và minh họa các lỗi Logic mắc phải khi vi phạm các quy tắc của phép định nghĩa khái niệm. Trả lời:Khi định nghĩa khái niệm ta phải tuân theo 4 quy tắc và với mỗi quy tắc có cá lỗi Logic sau: Quy tăc 1:Định nghĩa phải cân đối. Nếu vi phạm quy tắc này thì ta có thể phạm phải sai làm là phân chia thừa hoặc thiếu thành phần. Ví dụ :Khi phân chia “Học lực” của học sinh mà chỉ có học sinh giỏi và học sinh yếu là sự phân chia thiếu thành phần. Quy tắc 2:Định nghĩa phải được tường minh. Trong quy tắc này thường mắc lỗi phát biểu kô rõ ràng, nói ví von dẫn đến không hòan thành nhiệm vụ thứ nhất của phép định nghĩa là xác định nội hàm của khái nhiệm cần định nghĩa: Ví dụ: Sinh viên là người đầy hy vọng. Quy tắc 3:Định nghĩa không được vòng quanh. Lỗi mắc phải thường là định nghĩa khái niệm bằng chính khái niêm đỏ chỉ bằng cách nói khác. Ví dụ: Logic học là khoa học về tư duy đúng đắn Quy tắc 4:Hạn chế dùng hình thức phủ định Lỗi mắc phải khi dùng hình thức phủ định sẽ khiến làm khó xác định nội hàm của khái niệm dẫn đến người đoc,người nghe kô hiểu rõ ý hoặc hiểu sai ý. Ví dụ: Học sinh kô được uống rượu,không được hút thuốc. Câu 2:Tại sao chủ từ logic luôn chu diên trong các phán đóan tòan thể và vị từ logic luôn chu diên trong các phấn đoán phủ định.

doc10 trang | Chia sẻ: ttlbattu | Lượt xem: 18325 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Logic học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: phân tích và minh họa các lỗi Logic mắc phải khi vi phạm các quy tắc của phép định nghĩa khái niệm. Trả lời:Khi định nghĩa khái niệm ta phải tuân theo 4 quy tắc và với mỗi quy tắc có cá lỗi Logic sau: Quy tăc 1:Định nghĩa phải cân đối. Nếu vi phạm quy tắc này thì ta có thể phạm phải sai làm là phân chia thừa hoặc thiếu thành phần. Ví dụ :Khi phân chia “Học lực” của học sinh mà chỉ có học sinh giỏi và học sinh yếu là sự phân chia thiếu thành phần. Quy tắc 2:Định nghĩa phải được tường minh. Trong quy tắc này thường mắc lỗi phát biểu kô rõ ràng, nói ví von dẫn đến không hòan thành nhiệm vụ thứ nhất của phép định nghĩa là xác định nội hàm của khái nhiệm cần định nghĩa: Ví dụ: Sinh viên là người đầy hy vọng. Quy tắc 3:Định nghĩa không được vòng quanh. Lỗi mắc phải thường là định nghĩa khái niệm bằng chính khái niêm đỏ chỉ bằng cách nói khác. Ví dụ: Logic học là khoa học về tư duy đúng đắn Quy tắc 4:Hạn chế dùng hình thức phủ định Lỗi mắc phải khi dùng hình thức phủ định sẽ khiến làm khó xác định nội hàm của khái niệm dẫn đến người đoc,người nghe kô hiểu rõ ý hoặc hiểu sai ý. Ví dụ: Học sinh kô được uống rượu,không được hút thuốc. Câu 2:Tại sao chủ từ logic luôn chu diên trong các phán đóan tòan thể và vị từ logic luôn chu diên trong các phấn đoán phủ định. Trả lời: Để giải thích tại sao:” Tại sao chủ từ logic luôn chu diên trong các phán đóan tòan thể và vị từ logic luôn chu diên trong các phấn đoán phủ định.”Sau đây ta xét tính chu diên của các thuật ngữ trong các loại phán đóan đơn cơ bản qua bảng thống kê sau: Phán Đoán  Dạng  Cơ cấu Logic  Quan hệ  Tính chu diên   Khẳn Định  Toàn Bộ  ASP  Tất cả S là P  Đồng nhất  S+  P+       Bao hàm  S+  P-    Bộ phận  ISP  Có một số S là P  Giao nhau  S-  P-       Bao hàm  S-  P+   Phủ định  Tòan bộ  ESP  Tất cả S kô là P  Tách rời  S+  P+    Bộ phận  OSP  Một số S kô là P  Bao hàm  S-  P+       Giao nhau  S-  P+   Qua bảng thống kê trên ta có thể nhận xét : chủ từ logic luôn chu diên trong các phán đóan tòan thể và vị từ logic luôn chu diên trong các phấn đoán phủ định. Câu 3 : Tại sao trong mọi phép suy luân diễn dịch phải tuân thủ quy tắc chung "Danh từ nào kô chu diên ở tiền đề cũng không được chu diên ở câu kết luận" Trả lời :Suy luận diễn dịch có đặc điểm là đối tượng đề cập trong kết luận không vượt quá đối tượng đề cập ở tiền đề vị con đường diễn dịch là đi từ cái chung đến cái riêng, vì vậy mới có quy tắc “danh từ nào kô chu diên ở tiền đề cũng không được chu diên ở câu kết luân”,qui tắc này chi phối cả danh từ S và danh từ P. Vì vậy nếu vi phạm sẽ làm cho giá trị logic của suy luận bị sai. Câu 4: Tại sao từ tiền đề là phán đoán đơn Osp thì sẽ không thể rút được câu kết luận bằng phép đổi chỗ? Giải thích bằng 2 cách khác nhau. Trả lời Osp nếu đổi chỗ thì sẽ vi phạm qui tắc “danh từ nào không chu diên ở tiền đề thì không được chu diên trong câu kết luận”. S ở tiền đề làm chủ từ - không chu diên, khi đổi chỗ thì trong kết luận S lại chuyển vị tri-làm vị từ, mà vị từ của phán đoán phủ đinh lại chu diên Câu 5: xác định những định nghĩa sau đâu thuộc kiểu định nghĩa nào? Đúng, sai? Tại sao? Logic học la một bộ môn khoa học về logic. Thấu kính là một loại dụng cụ quang học được giới hạn bởi một mặt phẳng và một mặt cong lồi. Sản phẩm BCVT là hiểu quả có ích của hoạt động truyền đưa tin tức. Lợi nhuận là hiệu số giữa giá trị hàng hóa bán được với chi phí để sản xuất ra hàng hóa đó. Trả lời: trong câu này ta thấy có 2 khái niệm là "Logic" và "bộn môn khoa học về logic" vậy đây thuộc kiểu 2 định nghĩa qua quan hệ.Và định nghĩa này Sai.Vì đã vi phạm quy tắc “định nghĩa không được vòng quanh”. Trong câu này ta dễ dàng thấy khái niệm "thấu kính" = khái niệm"dụng cụ quang hoc" +" giới hạn bởi một mặt phẳng và một mặt cong lồi " vậy nó thuộc kiểu 1 định nghĩa thông qua loại và khác biệt về chủng loại. Và định nghĩa này Sai.Vì đã vi phạm quy tắc “định nghĩa phải cân đối”.Theo cách định nghĩa trên thì đã làm thiếu thành phần của khái niệm “Thấu kính”. Trong câu này đã chỉ ra cách hình thành "sản phầm BCVT"= "là hoạt động truyền đưa tin tức" và "hiệu quả có ích". vậy nó thuộc kiểu định nghĩa phát sinh.Và định nghĩa này Sai.Vì đã vi phạm quy tắc “định nghĩa phải tường mình” và vi phạm quy tắc “định nghĩa phải cân đôi”. Trong câu này đã chỉ ra cách hình thành khái niệm “lợi nhuận” vậy nó thuộc kiểu định nghĩa phát sinh và là địn nghĩa Đúng.Vì đã chỉ ra được nội hàm trong định nghĩa. Câu 6:Nếu câu tiền đề là một phán đoán tòan thể có giá trị chân thực,thì có thể rút ra được bao nhiêu câu kết luận bằng phép suy luân trực tiếp với công thức như thế nào? Trả lời:Từ câu tiền đề là một phán đóan tòan thề có giá trị chân thực thì ta có thể rút ra được 4 câu kết luận bằng phép suy luận trực tiếp sau: -Qua phép đổi chỗ: Mọi S là P, suy ra có P là S Công thức:  -Qua phép đổi chất Mọi S là P,Suy ra mọi S kô phải là kô P Công thức: -Qua phép Đổi chất kết hợp đổi chỗ Mọi S là P ,Suy ra mọi cái không là P thì không là S Công thức -Qua phép suy luận dựa vào hình vuông logic Mọi S là P ,Suy ra kô thể có một số S kô là P Công thức  Câu 7 Nếu câu tiên đề là một phán đoán bộ phận có giá trị chân thực,thì ta có thể rút ra được bao nhiêu câu kết luận bằng phép suy luân trực tiếp,với công thức như thế nào? Trả lời: Nếu câu tiên đề là một phán đoán bộ phận có giá trị chân thực,thì ta có thể rút ra được 3 câu kết luận bằng phép suy luân trực tiếp sau: -Qua phép đổi chỗ: Một số S là P,Suy ra có P là S Công thức -Qua phép đổi chất: Một số S là P,Suy ra có S không là không P Công thức -Qua phép suy luận dựa vào hình vuông logic Vì có một số S là P,Suy ra không có “Mọi S không là P” Công thức Câu 8:Nếu coi câu ca dao sau là một phán đóan, hãy mã hóa và xác định giá trị logic của nó. “Bao giờ Trạch đẻ ngọn đa,Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình. Bao giờ rau Diếp làm đình,gỗ Lim thái ghém thì mình lấy ta.” Trả lời: Câu ca dao tren được mã hóa như sau  vì a và b mang giá trị ch nên  mang giá trị gd, c và f mang giá trị ch nên mang giá trị ch( mang giá trị ch d và e mang giá trị ch nên  mang giá trị gd và c và f mang giá trị ch nên mang giá trị ch ( mang giá trị ch. Câu 9 Mệnh đề logic M có công thức sau có phải là một mệnh đề đồng nhất chân thực khổng ?  Trả lời. Vì nên Ta có thể biến đổi mệnh đề M như sau:    vì  nên mệnh đề  Từ đây ta lập bảng chân trị sau a  b  c         ch  ch  ch  ch  gd  ch   ch  ch  gd  gd  ch  ch   gd  gd  gd  gd  ch  ch   gd  gd  ch  gd  ch  ch   Vậy kết luận Mệnh đề M đúng là mệnh đề đồng nhất chân thực. Câu 10: bằng quan hệ hình vuông logic chứng minh phán đóan sau là giả dối: “Không phải mọi hoạt động trao đổi vật chất của con người không là hoạt động có tính kinh tế” Trả lời: Từ phán đóan “Không phải mọi hoạt động trao đổi vật chất của con người không là hoạt động có tính kinh tế” ta xác định đây là phán đóan dạng  Dựa vào quan hệ mâu thuẫn ta xác định được phán đóan tương đương dạng ISP đó là “Một số họat động trao đổi vật chất của con người là họat động có tính kinh tế”. Câu 11:Cho hai khái niệm giả định là “A”và “B”, hỏi: Có thể xậy dựng được bao nhiêu phán đóan đơn cơ bản từ hai khái niệm trên. Vì sao? Giá trị Logic của các phán đớen vừa xây dựng được la như thế nào? +Biết “Mọi A là B”có giá trị logic chân thực. +Biết “Có một số A khồn là B” có giá trị lôgic chân thực. Trả lời: a) Vì có 4 dạng phán đoán đơn cơ bản, với 2 khái niệm giả định “A” và “B” nếu lần lượt hoán đổi vị trí làm chủ từ và vị từ tương ứng thì ta có thể xây dựng được 8 phán đoán đơn như sau: 1) Mọi A là B 5) Mọi B là A 2) Có A là B 6) Có B là A 3) Mọi A không là B 7) Mọi B không là A 4) Có A không là B 8) Có B không là A b) +Nếu biết: mọi A là B (1) có giá trị logic chân thực, thì giá trị logic của các phán đoán vừa xây dựng như trên sẽ là: - (1) mọi A là B chân thực (giả thiết), nên suy ra (2) có A là B chân thực. Vì trong quan hệ thứ bậc có đặc trưng:bậc trên chân thực tất yếu bậc dưới chân thực - (1) chân thực, nên suy ra (3) mọi A không là B giả dối Vì trong quan hệ đối chọi trên có đặc trưng: không thể cùng chân thực - (1) chân thực, nên suy ra (4) giả dối Vì trong quan hệ mâu thuẫn có đặc trưng: có giá trị logic trái ngược nhau. - Muốn tìm giá trị logic của các phán đoán 5, 6, 7, 8 thì ta phải tiến hành đổi chỗ các phán đoán đã biết có giá trị logic chân thực - Từ (1) mọi A là B chân thực, đổi chỗ thu được: có B là A chân thực (6) - (6) chân thực suy ra (7) là giả dối - quan hệ mâu thuẫn - (6) chân thực suy ra (5) không xác định- quan hệ thứ bậc - (6) chân thực suy ra (8) không xác đinh- quan hệ đối chọi dưới +Nếu biết Một số A không là B(4) là chân thực thì giá trị logic các phán đóan vừa xây dựng như trên sẽ là: -(4)Có A không là B chân thực(giả thiết),nên suy ra(1)Mọi A là B Giả dối -(4)chân thực suy ra (3) chân thực. -(4)chân thực suy ra (2) giả dối. -(4)chân thực suy ra (8) chân thực bằng cách đổi chỗ. -(8)chân thực suy ra (5) là giả dối. – quan hệ mâu thuẫn. -(8)chân thực suy ra (6) không xác định – quan hệ đối chọi . -(8)chân thực suy ra (7) không xác định – quan hệ thứ bậc. Câu 12 Cho hai khái niệm giả định là “A”và “B”, hỏi: Có thể xậy dựng được bao nhiêu phán đóan đơn cơ bản từ hai khái niệm trên. Vì sao? Giá trị Logic của các phán đớen vừa xây dựng được la như thế nào? +Biết “Mọi A là B”có giá trị logic giả dối. +Biết “Có một số A không là B” có giá trị lôgic giả dối. Trả lời: a) Vì có 4 dạng phán đoán đơn cơ bản, với 2 khái niệm giả định “A” và “B” nếu lần lượt hoán đổi vị trí làm chủ từ và vị từ tương ứng thì ta có thể xây dựng được 8 phán đoán đơn như sau: 1) Mọi A là B 5) Mọi B là A 2) Có A là B 6) Có B là A 3) Mọi A không là B 7) Mọi B không là A 4) Có A không là B 8) Có B không là A b) +Biết “Mọi A là B”(1) có giá trị logic giả dối thì giá trị logic của các phán đoán vừa xây dựng như trên sẽ là: -(1) Mọi A là B giả dối thì suy ra (3) mọi A không là B chân thực. -(1) giả dối thì suy ra (4) chân thực. -(1) giả dối thì suy ra (2) không xác định. -(1) giả dối thì suy ra (7) chân thực. -(7) giả dối thì suy ra (8) chân thực. -(7) giả dối thì suy ra (5) giả dối -(7) giả dối thì suy ra (6) không xác định +biết “Một số A không là B”(4) có giá trị giả dối thì giá trị logic của các phán đóan vừa xây dựng như trên sẽ là: -(4) Một số A không là B giả dối thì suy ra (1)chân thực. -(4) Một số A không là B giả dối thì suy ra (3) giả dối. -(4) Một số A không là B giả dối thì suy ra (2) chân thực. -(4) Một số A không là B giả dối thì suy ra (6) chân thực. -(6)Chân thực thì suy ra (5) không xác định -(6)Chân thực thì suy ra (7) giả dối -(6)Chân thực thì suy ra (8) không xác định. Câu 13 Cho hai khái niệm giả định là “A”và “B”, hỏi: a)Có thể xậy dựng được bao nhiêu phán đóan đơn cơ bản từ hai khái niệm trên. Vì sao? b)Giá trị Logic của các phán đớen vừa xây dựng được la như thế nào? +Biết “Mọi A không là B”có giá trị logic chân thực. +Biết “Có một số A là B” có giá trị lôgic chân thực. Trả lời a) Vì có 4 dạng phán đoán đơn cơ bản, với 2 khái niệm giả định “A” và “B” nếu lần lượt hoán đổi vị trí làm chủ từ và vị từ tương ứng thì ta có thể xây dựng được 8 phán đoán đơn như sau: 1) Mọi A là B 5) Mọi B là A 2) Có A là B 6) Có B là A 3) Mọi A không là B 7) Mọi B không là A 4) Có A không là B 8) Có B không là A b) +Biết “Mọi A không là B”(3) có giá trị logic chân thực thì giá trị logic của các phán đoán vừa xây dựng như trên sẽ là: -(3)Mọi A không là B chân thực thì suy ra (1) giả dối. -(3)Mọi A không là B chân thực thì suy ra (4) chân thực. -(3)Mọi A không là B chân thực thì suy ra (2) không xác định -(3)Mọi A không là B chân thực thì suy ra (8) chân thực. -(8)Mọi A không là B chân thực thì suy ra (5) chân thực. -(8)Mọi A không là B chân thực thì suy ra (6) không xác định. +Biết “Có một số A là B”(2) có giá trị logic chân thực thì giá trị logic của các phán đoán vừa xây dựng như trên sẽ là: -(2) Có một số A là B chân thực thì suy ra (3) giả dối. -(2) Có một số A là B chân thực thì suy ra (1) không xác định. -(2) Có một số A là B chân thực thì suy ra (4) không xác định. -(2) Có một số A là B chân thực thì suy ra (6) chân thực. -(6) Có một số A là B chân thực thì suy ra (7) giả dối. -(6) Có một số A là B chân thực thì suy ra (5) không xác định. -(6) Có một số A là B chân thực thì suy ra (8) không xác định. Câu 14: Cho hai khái niệm giả định là “A” và “B”, hỏi: a) Có thể xây dựng được bao nhiêu phán đoán đơn cơ bản từ hai khái niệm trên. Vì sao? b) Giá trị logíc của các phán đoán vừa xây dựng được là như thế nào? + Biết “ Mọi A không là B” có giá trị logic giả dối. + Biết “ Có một số A là B” có giá trị logic giả dối Trả lời a) Vì có 4 dạng phán đoán đơn cơ bản, với 2 khái niệm giả định “A” và “B” nếu lần lượt hoán đổi vị trí làm chủ từ và vị từ tương ứng thì ta có thể xây dựng được 8 phán đoán đơn như sau: 1) Mọi A là B 5) Mọi B là A 2) Có A là B 6) Có B là A 3) Mọi A không là B 7) Mọi B không là A 4) Có A không là B 8) Có B không là A b) +Biết “Mọi A không là B”(3) có giá trị logic giả dối thì giá trị logic của các phán đoán vừa xây dựng như trên sẽ là: -(3) Mọi A không là B giả dối thì suy ra (1) không xác định. -(3) Mọi A không là B giả dối thì suy ra (2) chân thực. -(3) Mọi A không là B giả dối thì suy ra (4) không xác định. -(3) Mọi A không là B giả dối thì suy ra (8) giả dối. -(8) giả dối thì suy ra (5) chân thực. -(8) giả dối thì suy ra (6) chân thực. -(8) giả dối thì suy ra (7) không xác định. Câu 15: Có phán đoán “ Mọi hành vi vi phạm kỷ luật lao động phải được xử lý nghiêm minh, đúng quy chế và không phân biệt đối xử” Yêu cầu: Mã hoá phán đoán trên và xác định giá trị logíc của nó. Trả Lời: Đặt “hành vi vi phạm kỷ luật lao động” là a; “xử lý nghiêm minh,đúng quy chế” là b; và “không phân biệt đối xử” là c. Phán đóan “ Mọi hành vi vi phạm kỷ luật lao động phải được xử lý nghiêm minh, đúng quy chế và không phân biệt đối xử” có thể được mã hóa về dạng:  để xác định giá trị logic của phán đóan ta xây dựng bảng chân trị sau: a    b  c       ch  gd  ch  ch  ch  ch   ch  gd  ch  gd  gd  gd   gd  ch  gd  gd  gd  ch   gd  ch  gd  ch  gd  ch   Dựa vào bảng chân trị ta có thể nhận xét giá trị logic của phán đóan trên chỉ giả dối khi có 1 a giả dối tức là “không có hành vi vi phạm kỷ luật lao động” mà trong phán đóan ta chỉ xét a chân thực vì vậy có thể kết luận phán đóan trên có giá trị logic chân thực. Câu 16: Hãy xem xét các suy luận sau đây đúng hay sai ? Tại sao? a) “Mọi số không chia hết chia hết cho 9 thì cũng không chia hết cho 3. Số X không chia hết cho 3. Bởi vây số X cũng không chia hết cho 9” b) “Mọi số có chữ số hàng đơn vị chia hết cho 5 cũng là số chia hết cho 2. Số X chia hết cho 2. Bởi vậy số X cũng có chữ số hàng đơn vị chia hết cho 5”. Trả lời: a)Suy luận nay đúng. Vì suy luận này đã áp dụng phương pháp suy luận gián tiếp khẳng định.Ta có thể mã hóa suy đóan kia về dạng:  Và xét bảng chân trị giá trị logic của phán đóan này luôn chân thực. b)giá trị logic của suy luận này không xác định.Vì phán đóan “Mọi số có chữ số hàng đơn vị chia hết cho 5” là điều kiện để xác định hệ quả “là số chia hết cho 2”. Vì vậy khi áp dụng phương pháp suy luân gián tiếp khẳng định việc khẳng định hệ quả “Số X chia hết cho 2” sẽ dẫn đến không xác định được giá trị logic của việc khẳng định điều kiện “số X cũng có chữ số hàng đơn vị chia hết cho 5”. Câu 17: Cho 3 khái niệm a) “Phép đổi chất” b) “Suy diễn gián tiếp” c) “ Suy luận trong đó kết luận được rút ra từ một tiền đề”. Yêu cầu: - Xác định quan hệ và mô hình hoá quan hệ giữa các thuật ngữ. - Có thể xây dựng được bao nhiêu tam đoạn luận đúng từ 3 khái niệm trên. Câu 18: Cho luận hai đoạn sau: “ Vì cá là động vật có xương sống, do đó cá không cùng lớp động vật với côn trùng” Yêu cầu: - Có thể khôi phục về dạng đầy đủ Tất yếu đúng hay không - Mô hình hoá quan hệ giữa các thuật ngữ S; P; M - Thực hiện 3 phép suy luận trực tiếp đối với câu kết luận. - Thực hiện thao tác phủ dịnh để tìm phán đoán đẳng trị với câu kết luận. - Mở rộng khái niệm làm danh từ giữa của tam đoạn luận. Trả lời: +Ta có thể ký hiệu lại luận 2 đoạn trên về như sau: “ Vì cá là động vật có xương sống”(a),do dó, “cá không cùng lớp động vật với côn trùng” (b). -phân tích mệnh đề ta thấy mệnh đề b đứng sau liên từ “do đó” và ở dạng phủ định nên đây là câu kết luận dạng Esp. -phân tích b: S= cá; P= lớp động vật côn trùng. - Phán đóan a chứa S nên là tiên đề nhỏ ở dạng Asp,thuật ngữ giữa M= có xương sống. -Tiền đề lớn bị rút gọn có dạng Esp. ( luận hai đoạn trên có thể khôi phục về dạng đầy đủ tất yếu đúng dạng EAE. +Mô hình quan hệ giữa các thuật ngữ S; P; M là:  +3 phép suy luận trực tiếp với câu kết luận là: -Phép đổi chỗ: Động vật trong lớp côn trùng không phải là cá. -Phép đổi chất: Tất cả côn trùng không cùng lớp động vật với cá. -Phép suy luận dựa vào quan hệ đối chọi: Không có chuyện cá cùng lớp động vật với côn trùng. +Phán đóan đẳng trị với câu kết luận:  +Mở rộng khái niệm “Động vật có xương sống” ta có khái niệm Động vật bậc cao. Câu 19: Cho luận hai đoạn sau: “ Trâu bò không phải là thú ăn thịt, nên nó không là loài có răng nanh phát triển” Yêu cầu: - Có thể khôi phục về dạng đầy đủ Tất yếu đúng hay không - Mô hình hoá quan hệ giữa các thuật ngữ S; P; M - Thực hiện 3 phép suy luận trực tiếp đối với câu kết luận. - Thực hiện thao tác phủ dịnh để tìm phán đoán đẳng trị với câu kết luận. - Mở rộng khái niệm làm danh từ giữa của tam đoạn luận. Trả lời +Ta có thể ky hiệu lại luận 2 đoạn trên về như sau: “Trâu bò không phải là thú ăn thịt”(a),nên, “Nó(trâu bò) không là loài có răng nanh phát triển”(b). Phân tích mệnh đề b ta thấy mệnh đề b đứng sau liên từ “nên” ở dạng phủ định nên ta xác định nó ở dạng ESP. Phân tích b ta có: S= trâu bò, P =loài có răng nanh phát triển. Mệnh đề a chứa S nên là tiên đề nhỏ ở dạng phủ định nên có dạng Esp,thuật ngữ giữa M= thú ăn thịt Câu 20: Cho luận hai đoạn sau: “ Phán đoán chung là phán đoán, bởi vậy, phán đoán khẳng định cũng là phán đoán” Yêu cầu: - Có thể khôi phục về dạng đầy đủ Tất yếu đúng hay không - Mô hình hoá quan hệ giữa các thuật ngữ S; P; M - Thực hiện 3 phép suy luận trực tiếp đối với câu kết luận. - Thực hiện thao tác phủ dịnh để tìm phán đoán đẳng trị với câu kết luận. - Mở rộng khái niệm làm danh từ giữa của tam đoạn luận. Câu 21: Cho luận hai đoạn sau: “ mọi số chẵn đều chia hết cho 2, do đó số 7 không phải là số chẵn” Yêu cầu: - Có thể khôi phục về dạng đầy đủ Tất yếu đúng hay không - Mô hình hoá quan hệ giữa các thuật ngữ S; P; M - Thực hiện 3 phép suy luận trực tiếp đối với câu kết luận. - Thực hiện thao tác phủ dịnh để tìm phán đoán đẳng trị với câu kết luận. - Mở rộng khái niệm làm danh từ lớn của tam đoạn luận. Câu 22: Cho luận hai đoạn sau: “Một số nguyên tố hoá học là kim loại , nên kim loại kiềm là nguyên tố hoá học” Yêu cầu: - Có thể khôi phục về dạng đầy đủ Tất yếu đúng hay không - Mô hình hoá quan hệ giữa các thuật ngữ S; P; M - Thực hiện 3 phép suy luận trực tiếp đối với câu kết luận. - Thực hiện thao tác phủ dịnh để tìm phán đoán đẳng trị với tiền đề nhỏ. - Mở rộng khái niệm làm chủ từ của câu kết luận. Câu 23: Cho luận hai đoạn: “Một số từ là danh từ, nên danh từ riêng là danh từ” Yêu cầu: - Có thể khôi phục về dạng đầy đủ Tất yếu đúng hay không - Mô hình hoá quan hệ giữa các thuật ngữ S; P; M - Thực hiện 3 phép suy luận trực tiếp đối với câu kết luận. - Thực hiện thao tác phủ dịnh để tìm phán đoán đẳng trị với câu kết luận. - Thực hiện thao tác phân chia khái niệ
Tài liệu liên quan