Báo cáo thí nghiệm công trình

Thí nghiệm công trình là một công tác hết sức quan trọng nhằm thử nghiệm, kiểm định, đánh giá chất lượng của vật liệu và kết cấu trong công tác thi công và nghiệm thu công trình trước khi đưa vào sử dụng. Thí nghiệm công trình là môn học trang bị những kiến thức căn bản cũng như kỹ năng cần thiết cho người kỹ sư xây dựng trước khi ra trường. Đây thực sự là cơ hội đáng quý cho sinh viên được tiếp cận với phương pháp học tập kết hợp với thực nghiệm – cơ sở để thực hiện những công tác kiểm định và đánh giá thực nghiệm trong công việc sau này.

doc33 trang | Chia sẻ: diunt88 | Lượt xem: 8470 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thí nghiệm công trình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục lục PHẦN 1. THÍ NGHIỆM DÀN THÉP 3 1.1 Mục đích thí nghiệm 3 1.2 Cấu tạo và kích thước dàn thép 3 1.3 Thiết bị thí nghiệm 4 1.3.1 Thiết bị đo chuyển vị 4 1.3.2 Thiết bị đo biến dạng và ứng suất 4 1.3.3 Dụng cụ gia tải 4 1.4 Sơ đồ thí nghiệm 4 1.5 Quy trình thí nghiệm 5 1.6 Kết quả thí nghiệm 7 1.6.1 Thí nghiệm đo chuyển vị 7 1.6.2 Thí nghiệm đo biến dạng 9 1.7 Tính toán l‎í thuyết 9 1.7.1 Kết quả chuyển vị 10 1.7.2 Kết quả nội lực 10 1.8 Đồ thị kết quả thí nghiệm về tải trọng-biến dạng 11 1.9 Đồ thị kết quả thí nghiệm về tải trọng-độ võng 12 1.10 Nhận xét và bình luận 15 PHẦN 2. DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP 18 2.1 Mục đích thí nghiệm 1919 2.2 Cấu tạo và kích thước dầm bê tông cốt thép. Sơ đồ thí nghiệm 19 2.3 Thiết bị thí nghiệm 20 2.4 Quy trình thí nghiệm 20 2.5 Kết quả thí nghiệm 20 2.6 So sánh lý thuyết với kết quả thí nghiệm 244 2.6.1 Theo l‎ý thuyết sức bền vật liệu Error! Bookmark not defined.4 2.6.2 Theo lý thuyết bê tông cốt thép 246 2.6.3 So sánh với các giá trị đo được: 26 2.7 Nhận xét và bình luận 27 PHẦN 3. TRẢ LỜI CÂU HỎI 1831 LỜI NÓI ĐẦU Thí nghiệm công trình là một công tác hết sức quan trọng nhằm thử nghiệm, kiểm định, đánh giá chất lượng của vật liệu và kết cấu trong công tác thi công và nghiệm thu công trình trước khi đưa vào sử dụng. Thí nghiệm công trình là môn học trang bị những kiến thức căn bản cũng như kỹ năng cần thiết cho người kỹ sư xây dựng trước khi ra trường. Đây thực sự là cơ hội đáng quý cho sinh viên được tiếp cận với phương pháp học tập kết hợp với thực nghiệm – cơ sở để thực hiện những công tác kiểm định và đánh giá thực nghiệm trong công việc sau này. Quá trình thực hiện thí nghiệm không chỉ đòi hỏi việc nắm vững các tiêu chuẩn, quy phạm, các lý thuyết cơ bản mà còn cần một hiểu biết nhất định về thực tế sản xuất và thi công. Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy ThS Trần Thái Minh Chánh đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt những kiến thức qu‎ý báu đó cho chúng em trong suốt quá trình thí nghiệm. Tp. HCM tháng 06 năm 2010 Nhóm sinh viên thực hiện Nguyễn Văn Dũng - 80600397 Lê Đình Biên - 80600136 PHẦN 1. THÍ NGHIỆM DÀN THÉP  1.1 Mục đích thí nghiệm - Làm quen với phương pháp thí nghiệm một kết cấu hệ thanh, biết cách sử dụng các thiết bị đo để xác định ứng suất, chuyển vị bằng thực nghiệm. - Kiểm nghiệm, đánh giá sự phù hợp giữa l‎ý thuyết và thực nghiệm khi xem xét: + Ứng suất (thể hiện qua biến dạng) của thanh dàn. + Chuyển vị tại một số vị trí trên dàn thép. 1.2 Cấu tạo và kích thước dàn thép - Kích thước của dàn thép: + 5 đốt x 1m/đốt = 5m + Chiều cao 0,5m - Cấu tạo các thanh cánh trên, cánh dưới và thanh xiên đầu dàn là 2 thép góc đều cạnh 40x40x4 mm. Đặc trưng của thép góc: F = 3,08x2 = 6.16 cm2 Jx = 4,58cm4 E = 2,1x106 kG/cm2 - Cấu tạo các thanh bụng là 1 thép góc đều cạnh 40x40x3 mm. Đặc trưng của thép góc: F = 2.35 cm2 Jx = 3.55 cm4 E = 2,1x106 kG/cm2 1.3 Thiết bị thí nghiệm 1.3.1 Thiết bị đo chuyển vị : - Đồng hồ đo chuyển vị bé (Dial micrometer) 1.3.2 Thiết bị đo biến dạng và ứng suất : - Các cảm biến đo biến dạng thép (Strain gage) Rg =120 ( Gage factor (=2.049 - Máy P3500 và bộ chuyển kênh SB10. 1.3.3 Dụng cụ gia tải : - Kích thủy lực 20T. Đường kính piston: Dpiston=5.82 cm - 2 quang treo và đòn gia tải. 1.4 Sơ đồ thí nghiệm 1.4.1 Đo biến dạng : Strain gage 3 : giữa phần tử 3 Strain gage 6 : giữa phần tử 7 Strain gage 7 : giữa phần tử 10 1.4.2 Đo chuyển vị : Cách gối tựa 1m, ở cánh dưới: Nút B(5) Cách gối tựa 2m, ở cánh dưới: Nút C(4) Cách gối tựa 2.5m, ở cánh trên: Nút I(3) Cách gối tựa 3 m, ở cánh dưới: Nút D(2) Cách gối tựa 4 m, ở cánh dưới: Nút E(1) 1.5 Quy trình thí nghiệm Dự tính cấp gia tải (P (kG/cm2) của kích thủy lực : Diện tích Piston : Fpiston =  =  = 26.6 (cm2) Từ đó ta suy ra lực tác dụng lên dầm thông qua hai quang treo và đòn gia tải: P = AFpiston (kG) Với A : trị số đọc trên kích thủy lực (kG/cm2) Chọn 6 cấp gia tải tác dụng lên dầm thép: 15, 30, 45 60 (kG/cm2) 1.6 Kết quả thí nghiệm 1.6.1 Thí nghiệm đo chuyển vị: huyền + Lần 1 Trị số đồng hồ trên kích (kG/cm2)  P/2 (kG)  Chuyển vị (mm)     1  2  3  4  5   0  0  0  0  0  0  0   15  199.52  0.200  0.010  0.500  0.020  0.230   30  399.05  0.620  0.970  1.670  0.570  0.610   45  598.57  1.080  1.050  2.390  1.180  1.070   60  798.10  1.520  1.920  2.980  1.750  1.500   45  798.10  1.44  1.24  2.32  1.21  1.22   30  598.57  0.67  1.07  2.07  0.59  0.79   15  399.05  0.24  0.96  0.97  0.02  0.57   0  199.52  0  0  0  0  0   Giá trị trung bình: Trị số đồng hồ trên kích (kG/cm2)  P/2 (kG)  Chuyển vị trung bình (mm)     1  2  3  4  5   0  0  0  0  0  0  0   15  199.52  0.22  0.485  0.735  0.02  0.4   30  399.05  0.645  1.02  1.87  0.58  0.7   45  598.57  1.26  1.145  2.355  1.195  1.145   60  798.10  1.52  1.92  2.98  1.75  1.5   + Lần 2: Trị số đồng hồ trên kích (kG/cm2)  P/2 (kG)  Chuyển vị (mm)     1  2  3  4  5   0  0  0  0  0  0  0   15  199.52  0.270  0.020  0.510  0.440  0.320   30  399.05  0.570  0.110  1.100  0.890  0.630   45  598.57  1.000  1.350  1.690  1.410  1.050   60  798.10  1.400  2.120  2.350  2.020  1.460   45  798.10  1.1  1.01  2.33  1.61  1.1   30  598.57  0.91  0.99  2.26  1.12  0.81   15  399.05  0.63  0.87  1.15  0.52  0.56   0  199.52  0  0  0  0  0   Giá trị trung bình: Trị số đồng hồ trên kích (kG/cm2)  P/2 (kG)  Chuyển vị trung bình (mm)     1  2  3  4  5   0  0  0  0  0  0  0   15  199.52  0.45  0.445  0.83  0.48  0.44   30  399.05  0.74  0.55  1.68  1.005  0.72   45  598.57  1.05  1.18  2.01  1.51  1.075   60  798.10  1.4  2.12  2.35  2.02  1.46   (. Giá trị trung bình các lần thí nghiệm: Trị số đồng hồ trên kích (kG/cm2)  P/2 (kG)  Chuyển vị trung bình (mm)     1  2  3  4  5   0  0  0  0  0  0  0   15  199.52  0.335  0.465  0.7825  0.25  0.42   30  399.05  0.6925  0.785  1.775  0.7925  0.71   45  598.57  1.155  1.1625  2.1825  1.3525  1.11   60  798.10  1.46  2.02  2.665  1.885  1.48   1.6.2 Thí nghiệm đo biến dạng: + Lần 1: Trị số đồng hồ trên kích (kG/cm2)  P/2 (kG)  Biến dạng ε (x 10-6)     Phần tử 3  Phần tử 6  Phần tử 7   0  0  0  0  0   15  199.52  1207  872  1048   30  399.05  1254  813  1014   45  598.57  1311  809  976   60  798.10  1371  776  941   45  798.10  1332  796  963   30  598.57  1282  821  991   15  399.05  1253  834  1007   0  199.52  1190  884  1064   Giá trị trung bình: Trị số đồng hồ trên kích (kG/cm2)  P/2 (kG)  Biến dạng ε (x 10-6)     Phần tử 3  Phần tử 6  Phần tử 7   0  0  0  0  0   15  199.52  1230  853  1027.5   30  399.05  1268  817  1002.5   45  598.57  1321.5  802.5  969.5   60  798.10  1371  776  941   + Lần 2: Trị số đồng hồ trên kích (kG/cm2)  P/2 (kG)  Biến dạng ε (x 10-6)     Phần tử 3  Phần tử 6  Phần tử 7   0  0  0  0  0   15  199.52  1226  863  1037   30  399.05  1259  841  1012   45  598.57  1312  809  977   60  798.10  1368  778  943   45  798.10  1325  798  966   30  598.57  1276  820  995   15  399.05  1254  834  1006   0  199.52  1192  852  1061   Giá trị trung bình: Trị số đồng hồ trên kích (kG/cm2)  P/2 (kG)  Biến dạng ε (x 10-6)     Phần tử 3  Phần tử 6  Phần tử 7   0  0  0  0  0   15  199.52  1240  848.5  1021.5   30  399.05  1267.5  830.5  1003.5   45  598.57  1318.5  803.5  971.5   60  798.10  1368  778  943   (. Giá trị trung bình các lần thí nghiệm: Trị số đồng hồ trên kích (kG/cm2)  P/2 (kG)  Biến dạng ε (x 10-6)     Phần tử 3  Phần tử 6  Phần tử 7   0  0  0  0  0   15  199.52  1235  850.8  1024.5   30  399.05  1267.8  823.8  1003   45  598.57  1320  803  970.5   60  798.10  1369.5  777  942   1.7 Tính toán l‎í thuyết Ta có:  Mà, theo định luật Hooke:  Vậy:  Trong đó: : ứng suất (kG/cm2) P: lực tác dụng lên điểm đặt (kG) F: diện tích mặt cắt ngang tiết diện F2 thanh 40x40x4= 6.16 (cm2), F2 thanh 40x40x3= 4.7 (cm2) : biến dạng của cấu kiện = trị số đọc trên P3500 (x 10-6) E: modul đàn hồi của thép = 2,1.106 (kG/cm2) Dpiston: đường kính Piston kích thủy lực = 5.82 (cm) Tiến hành giải bài toán dàn thép trên Sap2000 ta được các kết quả như sau: 1.7.1 Kết quả chuyển vị: Trị số đồng hồ trên kích (kG/cm2)  P/2 (kG)  Chuyển vị (mm)     1  2  3  4  5   0  0  0  0  0  0  0   15  199.52  0.211  0.368  0.387  0.368  0.211   30  399.05  0.424  0.738  0.776  0.738  0.424   45  598.57  0.637  1.108  1.165  1.108  0.637   60  798.10  0.85  1.478  1.554  1.478  0.85   1.7.2 Kết quả nội lực: Trị số đồng hồ trên kích (kG/cm2)  P/2 (kG)  Lực dọc (kG)     Phần tử 3  Phần tử 6  Phần tử 7   0  0  0  0  0   15  199.52  445.7  424.2  136   30  399.05  893.6  850.5  272.7   45  598.57  1343.6  1276  407.7   60  798.10  1793.6  1701  542.7   Từ giá trị lực dọc suy ra giá trị ứng suất của mỗi thanh: Trị số đồng hồ trên kích (kG/cm2)  P/2 (kG)  Ứng suất (kG/cm2)     Phần tử 3  Phần tử 6  Phần tử 7   0  0  0  0  0   15  199.52  72.35  68.86  28.94   30  399.05  145.06  138.07  58.02   45  598.57  218.12  207.06  86.74   60  798.10  291.17  276.06  115.47   Biến dạng của mỗi thanh: Trị số đồng hồ trên kích (kG/cm2)  P/2 (kG)  Biến dạng ε (x 10-6)     Phần tử 3  Phần tử 6  Phần tử 7   0  0  0  0  0   15  199.52  34.45  32.79  13.78   30  399.05  69.08  65.75  27.63   45  598.57  103.87  98.60  41.31   60  798.10  138.65  131.45  54.98   1.8 Đồ thị kết quả thí nghiệm về tải trọng-biến dạng Đồ thị P- ( lý thuyết và thực nghiệm cho phần tử 3  Đồ thị P- ( lý thuyết và thực nghiệm cho phần tử 6  Đồ thị P- ( lý thuyết và thực nghiệm cho phần tử 7  1.9 Đồ thị kết quả thí nghiệm về tải trọng-độ võng ( Điểm 1  ( Điểm 2  ( Điểm 3  ( Điểm 4  ( Điểm 5  1.10 Nhận xét và bình luận Từ đồ thị tải trọng – biến dạng ta thấy: Biến dạng thực nghiệm có biến thiên tuyến tính khi tải trọng còn nhỏ. Điều này phù hợp với lý thuyết sức bền vật liệu khi vật liệu đang làm việc trong giai đoạn đàn hồi. Khi tăng tải trong lên thì đường biến dạng biến thiên không tuyến tính, đây là sai lầm, lỗi trong quá trình thí nghiệm. Đường biểu diễn quan hệ tải trọng – biến dạng thực nghiệm có hệ số góc khác với đường lý thuyết. Điều này có nghĩa là đối với các cấp tải nhỏ thì thực nghiệm cho kết quả biến dạng gần với lý thuyết hơn, khi tải trọng tác dụng lên cấu kiện càng lớn thì sai lệch về biến dạng với lý thuyết sẽ càng lớn. Ở đồ thị 2 và 3, ta thấy sự sai lệch là rất lớn. Biến dạng theo thực nghiệm nhỏ hơn biến dạng xác định từ lý thuyết. Điều này là do kết cấu thực làm việc an toàn hơn mô hình kết cấu của lý thuyết. Độ sai lệch hệ số góc (được nói ở trên) của thanh số 9 (thanh xiên) nhỏ hơn của thanh số 3 (thanh bụng). Điều này có thể là do thanh xiên chịu lực dọc nhỏ hơn thanh bụng nên mức độ sai lệch so với lý thuyết cũng nhỏ hơn. Từ đồ thị tải trọng – chuyển vị ta thấy: Đường biểu diễn tải trọng-chuyển vị thực nghiệm là đường gãy khúc, bám sát đường lý thuyết tại vị trí D (gần như là trùng). Cũng giống đồ thị tải trọng – biến dạng, ở loại đồ thị này, khi cấp tải càng lớn thì độ sai lệch so với lý thuyết càng nhiều. Những đoạn cong trên đồ thị có thể phát sinh từ những sai số trong quá trình thí nghiệm. Đặc biệt ở thí nghiệm xác định chuyển vị này, dụng cụ sử dụng là dụng cụ cơ học nên dễ có sai số (ví dụ: đặt nghiêng so với phương chuyển vị, độ nhạy cũng không cao, bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ,…) Thí nghiệm xác định chuyển vị ở đây tỏ ra khá gần với lý thuyết vì vật liệu được sử dụng là thép, tính đồng nhất cao, đẳng hướng, ít khuyết tật,…; mô hình thí nghiệm cũng khá đơn giản nên giảm bớt sai số. Giaûi thích nguyeân nhaân sai số : Keát quaû thí nghieäm sai leäch vôùi keát quaû theo lyù thuyeát do nhöõng nguyeân nhaân chính sau: a) Sai soá do gia coâng cô khí, sai soá thieát bò, duïng cuï thí nghieäm - Do boä phaän kích löïc. - Do gia coâng cô khí “Moâ hình daàm” khoâng chính xaùc veà caû tieát dieän laån cô caáu laøm vieäc . b) Vì maùy ño bieán daïng raát nhaïy , cho neân ban ñaàu ñöa veà soá 0 laø raát khoù ( cho neân thoâng thöông laø chaáp nhaän moät soá khaùc 0, daãn tôùi sai soá trong tính toaùn. Do moãi thieát bò coù moät ñoä chính xaùc nhaát ñònh, neáu phaûi ñoïc soá lieäu nhieàu laàn seõ daãn ñeán nhieàu laàn sai soá hôn. c) Do coâng taùc ñoïc soá cuõng nhö trong vieäc gaén ñoàng hoà ño khoâng caån thaän . d) Do sai soá cuûa thöôùc ño chieàu daøi. Sai soá cuûa ñoàng hoà ño chuyeån vò vaø ño bieán daïng ( sai soá duïng cuï- sai soá khaùch quan). Do söï khoâng chính xaùc cuûa chöông trình tính SAP 2000 so vôùi söï laøm vieäc thöïc teá cuûa keát caáu. Vì trong moâ hình töông thích cuûa phaàn töû höõu haïn, tröôøng chuyeån vò trong moãi phaàn töû ñöôïc xaáp xæ bôûi caùc haøm choïn tröôùc vaø chuyeån vò ñoùng vai troø laø aån soá cuûa baøi toaùn. Caùc haøm choïn tröôùc naøy aûnh höôûng ñeán ñoä chính xaùc cuûa baøi toaùn, vôùi lieân keát goái ôû 2 ñaàu daøn ñöôïc cheá taïo khoâng thöïc söï laøm vieäc nhö moät goái coá ñònh vaø moät goái di ñoäng trong moâ hình. Baøi hoïc töø thí nghieäm: Mặc dù số liệu đo không được sát với lý thuyết nhưng qua quá trình thí nghiệm bản thân rút ra được nhiều bài học bổ ích, biết được thêm nhiều thiết bị đo như tensormet, đồng hồ đo chuyển vị, biến trở … và nhất là hiểu được cách thức làm thí nghiệm ngoài thực tế công trường điều đó giúp ta tránh những bỡ ngỡ khi ra làm việc ngoài thực tế. Trong quá trình làm còn được đúc kết được nhiều kinh nghiệm, biết được cách thức chỉnh các thiết bị đo và các sai phạm thường hay mắc phải. Các sai phạm đã mắc phãi trong quá trình thí nghiệm đã làm cho kết quả đo không chính xác như đặt các đồng hồ đo không thẳng đứng đã làm cho việc đo chuyển vị đứng thành việc đo chuyển vị nghiêng, các đồng hồ đo quá nhạy mà việc điều chỉnh ban đầu không về 0 khiến cho việc đo và đọc số không chính xác nhiều lần dẫn đến sai số do đó việc điều chỉnh thiết bị lúc ban đầu là rất quan trọng. Để hạn chế sai số trong quá trình thí nghiệm cần : Kiểm tra cẩn thận việc lắp đặt, bố trí sơ đồ thí nghiệm và các dụng cụ trước khi thực hiện. Tăng số lần thí nghiệm để hạn chế sai số ngẫu nhiên. Tiến hành thí nghiệm đúng theo chỉ dẫn của giảng viên. PHẦN 2. DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP 2.1 Mục đích thí nghiệm Nghiên cứu ứng xử của dầm BTCT theo trạng thái giới hạn 2 Quan hệ giữa tải trọng-độ võng (P-() của dầm BTCT. So sánh kết quả lý thuyết với số liệu thực đo. 2.2 Cấu tạo và kích thước dầm bê tông cốt thép. Sơ đồ thí nghiệm Dầm bê tông cốt thép có chiều dài Lo = 3.9 m. Tiết diện chữ nhật 150x300mm. Mác bê tông : dùng súng bắn bê tông để xác định mác bê tông ngoài hiện trường. Kết quả bắn súng bắn bê tông : Số lần bắn  Mặt 1  Mặt 2   1  52  48   2  47  46   3  42  42   4  38  45   5  44  40   6  38  43   7  38  48   8  42  40   9  42  42   10  52  46   11  48  42   12  52  40   Ta loại bỏ 3 giá trị lớn nhất và 3 giá trị nhỏ nhất: Số TT  Mặt 1  Mặt 2   1  47  42   2  42  45   3  44  43   4  42  42   5  42  46   6  48  42   Tổng  265  260   Trị trung bình  44   Tra biểu đồ nội suy trên thân súng bắn bê tông ứng với giá trị 44, đường chuẩn ở giữa (bắn theo phương vuông góc với mặt bên của dầm BTCT), ta được giá trị cường độ chịu nén của bê tông là 50 N/mm2 .  Tiết diện và bố trí cốt thép trong dầm Chọn cấp độ bền bê tông là B15 : Rb = 11 MPa, E = 23x103 MPa. Thép trong dầm loại CI : Rs = 225MPa, Rsw = 175MPa, E = 21x104 MPa. Gồm 5d12, bố trí làm 2 lớp (3d+2d) As = 5.655 cm2.  Cốt đai 2 nhánh d8. Sơ đồ thí nghiệm được bố trí như hình vẽ:  2.3 Thiết bị thí nghiệm - Khung gia tải Magnus + kích - Các đồng hồ đo độ võng của dầm (dial micrometer) - Hệ thống đo lực (Load cells) - Thước - Súng bắn bê tông 2.4 Quy trình thí nghiệm - Tiến hành đo các kích thước của dầm : khoảng cách các đồng hồ đo chuyển vị và chiều dai dầm được thể hiện trên hình trên. - Đặt 2 tải tập trung cùng giá trị P lên dầm bằng kích thủy lực. - Gia tải theo từng cấp cho : + 0 – 4 – 6 – 8 – 10 – 12 kN - Tiến hành đo chuyển vị của dầm tại vị trí A (giữa dầm). 2.5 Kết quả thí nghiệm Tiến hành gia tải theo các cấp tải: 0 – 4 – 6 – 8 – 10 – 12 kN Cấp tải (kN)  Chuyển vị (x0.01 mm)    Đồng hồ 1  Đồng hồ 2  Đồng hồ 3    Lần 1  Lần 2  Lần 3  Lần 1  Lần 2  Lần 3  Lần 1  Lần 2  Lần 3   0  27-0  27-0  27-0  7-0  7-0  7-0  4-0  4-0  4-0   4  27-59  27-58  27-59  7-21  7-13  7-13  4-67  4-65  4-64   6  27-86  27-87  27-87  8-02  8-12  8-12  4-49  5-01  4-98   8  28-17  28-17  28-18  8-90  8-89  8-89  5-35  3-36  5-35   10  28-48  28-48  28-48  9-18  9-06  9-06  5-68  5-71  5-69   12  28-78  28-77  28-78  9-93  9-93  9-93  6-02  6-02  6-05   Giá trị trung bình của các chuyển vị trên các đồng hồ là Cấp tải (kN)  Chuyển vị (x0.01 mm)    Đồng hồ 1  Đồng hồ 2  Đồng hồ 3   0  0  0  0   4  59  55  65   6  87  108  99   8  117  189  135   10  148  211  169   12  177  294  204   Đồ thị tải trọng – độ võng ở giữa dầm khi ta tiến hành gia tải ở vị trí 1  Đồ thị tải trọng – độ võng ở giữa dầm khi ta tiến hành gia tải ở vị trí 2  Đồ thị tải trọng – độ võng ở giữa dầm khi ta tiến hành gia tải ở vị trí 3  Đồ thị thể hiện rõ rằng chuyển vị tăng cùng với cấp tải và chuyển vị ở điểm B giữa dầm lớn hơn so với ở 2 bên. Hai điểm A và C bố trí đối xứng có chuyển vị tương đương nhau. Qua các đồ thị ở trên chúng ta có thể thấy là mối quan hệ giữa tải trọng và chuyển vị ở các vị trí khác nhau trên dầm bê tông cốt thép chịu uốn có dạng tương tự nhau mặc dù các đường cong biểu thị mối quan hệ này khác khá nhiều so với mối quan hệ tuyến tính của lý thuyết. Ở các đồ thị phía trên (mục 2.5), khi tăng tải liên tục, ta thấy đường cong biểu thị quan hệ tải trọng-chuyển vị khá gần với đường thẳng trong khi nếu lập đồ thị với đỉnh của các lần gia tải riêng biệt (mục 2.6) thì đường cong thực nghiệm lại khác nhiều với lý thuyết. Như vậy nếu ta gia tải gián đoạn (không tăng liên tục mà gia tải riêng cho từng cấp tải) thì kết qu
Tài liệu liên quan