Câu hỏi ôn tập thương mại điện tử

1. Trình bày các định nghĩa vể định n ghĩ a thươn g mại điện tử và sự nhận định thươn g mại điện t ử t heo từng góc độ kinh doanh, t r uyền thông, m ạng Internet ,tổ chức t h ương mại thế giới và tổ chức hợp tác ph át t riển kinh tế của Liên Hợp Quốc T rình bày thươn g mại điện t ử theo gốc độ doanh n ghiệp v à quản lý 2. T rình bày và phân tích các đặc điểm của thương mại truyền thống và của thương mại điện t ử. T ừ đó nêu lên sự khác biệt giữa ch úng 3. Phân tích ưu điểm và khuyết điểm của thươn g mại điện tử. Từ đó nêu rõ các thuận lợi và khó khăn trong thương m ại điện tử 4. Phân tích tình hình t hương mại điện tử Việt Nam năm 2009

pdf33 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2026 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Câu hỏi ôn tập thương mại điện tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Câu hỏi ôn tập thương mại điện tử 2 Chương 1: 1. Trình bày các định nghĩa vể định n ghĩa thương mại điện tử và sự nhận định thương mại điện tử theo từng góc độ kinh doanh, truyền thông, mạng Internet ,tổ chức th ương mại thế giới và tổ chức hợp tác ph át triển kinh tế của Liên Hợp Quốc Trình bày thương mại điện tử theo gốc độ doanh nghiệp v à quản lý 2. Trình bày và phân tích các đặc điểm của thương mại truyền thống và của thương mại điện tử. Từ đó nêu lên sự khác biệt giữa chúng 3. Phân tích ưu điểm và khuyết điểm của thương mại điện tử. Từ đó nêu rõ các thuận lợi và khó khăn trong thương m ại điện tử 4. Phân tích tình hình thương mại điện tử Việt Nam năm 2009 5. Trình bày và phân tích những sai lầm trong TMDT 6. Trình bày và cho các ví d ụ minh họa hình thức phân loại t rong th ương mại điện tử. Vẽ mô hình liên kết giữa các hình thức phân loại đó 7. Nêu sự khác biệt giữa thương mại truyền thống và thương mại điện tử. Chương 2: 1. Định nghĩa tên miền. Nêu các tên miền thông dụng và ý nghĩa của các tên miền đó Nêu những nguyên nhân vì sao 01 doanh nghiệp cần phải có tên miền riêng trong hoạt động kinh doanh th ương mại điện tửTrình bày các v ấn đề l iên quan đến việc lựa chọn tên miền 2. Thế nào là mạng chuyển mạch gói ? Định n ghĩa địa ch ỉ IP ? Cho 3 ví dụ minh họa về địa ch ỉ IP Trình bày các vấn đề về việc đặt t ên miền và sở hữu số lượng tên miền. Cho 3 ví dụ minh họa về t ên miền được đặt tên đúng cách 3. Trình bày định n ghĩa,đặc điểm của mạng nội bộ. Cho 01 ví dụ minh họa về m ạng nộ i bộ v à mô tả hoạt động của mạn g đó Thế nào là mạng nội bộ mở rộng ? Mạng nộ i bộ mở rộng sử dụng đường truyền nào để hoạt động ? Cho 01 ví dụ minh họa về mạng nội bộ và mô tả hoạt động của nó 4. Trình bày các vấn đề liên quan đến Semantic Web. Cho ví dụ v à phân tích ví dụ đó Nêu định ngh ĩa về các tổ chức: UNCIT RAL, OECD, W IPO, ICANN, WTO 5. Trình bày các thành phần ch ính trong website TMDT Chương 3: 1.Trình bày công thức tính dung lượng truyền trong tháng. Ví dụ minh họa 2 Trình bày 02 xu hướng kỹ thuật trong việc tạo website th ương mại điện tử 3. Trình bày các khái niệm của thanh toán điện tử . Nêu các bên tham gia thanh toán và các phương tiện thanh toán trong thanh toán điện tử . Nêu các bước để người bán có thể chấp nhận thanh toán điện tử 7. Định nghĩa website, webpage. Phân biệt giữa website v à webpage Nêu những yếu tố để 01 website hoạt động, đặc điểm thuận lợi của 01 website Trình bày các bước để xây dựng 01 website 6. Trình bày 02 mô hình th ất bại khi áp dụng th ương mại điện tử. Từ đó rút ra bài học từ những thất bại n àyTrình bày các v ấn đề liên quan đến dịch vụ lưu trữ và cách thức vận hành ( hosting, ho st). 5. Trình bày thông số Alexa và các kỹ năng marketing trực tuyến Trình bày các rủi ro thiệt hại và cách phòng ngừa cho website thương mại điện tử 4. Trình bày các chức năng chính trong từng phần website 8. Trình bày nguyên tắc 7C tron g thương mại điện tử 9. Trình bày các thành phần ch ính trong website thương mại điện tử Chương 4: 1. Nêu những việc nên làm dành cho người bán và người m ua để đảm bảo an toàn trong TMĐT 2. Nêu các vấn đề spam,virus, worm,trojan v à phishing trong nguy cơ thương mại điện tử 3. Trình bày các chính sách b ảo vệ an toàn cá nhân và b ảo vệ an toàn doanh nghiệp Chương 5: 1. Nêu các phương pháp để bảo vệ tài sản TMDT 2. Trình bày khái ni ệm, đặc điểm,hình thức thể hiện, mục đích v à các cách tạo chữ ký điện tử Chương 6: 1. Trình bày và phân tích các c ấp độ của thương mại điện tử 2. Trình bày ưu khuyết điểm , phương pháp cất giữ và cách thức hoạt độn g của t iền điện tử 8. Trình bày các cách phân lo ại thẻ thanh toán v à nêu đặc điểm của thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ thẻ rút tiền mặt 3. Trình bày quy trình thanh toán b ằng tiền điện tử 4. Trình bày các định nghĩa về merchant account, payment gateway 3 Nêu sự khác biệt giữa ng ười bán có merchant account v à người bán không có merchant account 5. Trình bày quy trình mua bán t ổng quát trên mạng Internet 6. Trình bày định nghĩa và lợi ích của SET. 7. Trình bày các cách để làm giảm thiểu rủi ro trong thanh toán thẻ Chương 7: 1. Trình bày những yêu cầu và rủi ro đối v ới thanh toán điện tử 2. Trình bày những lợi ích và hạn chế trong thanh toán điện tử 3. Trình bày cơ sở vật chất kỹ thuật cho thanh toán điện tử 5. Trình bày các bước giao dịch tron g thanh toán điện tử 4. Thế nào là Internet Bank ing và HomeBankin g Trình bày các hình th ức thanh toán điện tử mà doanh ngh iệp Việt Nam sử dụng Chương 8: 1. Định nghĩa market ing trực t uyến. N êu những lợi ích và yêu cầu đối vớ i marketing trực t uyến 2. Trìh bày các phươg tiện trog marketing trực tuyến 3.Thế nào là xác định thị trường. Nêu và phân tích các phương pháp xác định thị trường 4. why trog marketing trực tuyến cho rằng quảng cáo trên web mang lại hiệu quả cao? Trình bày các h ình thức quảng cáo trên web của marketing trực tuyến. 5. Trình bày và phân tích những việc không nên làm trong việc marketing trực tuyến 6. Trình bày dịch vụ khách hàng trực tuyến trong marketing trực tuyến . Trình bày những n ơi doanh n ghiệp có thể đăng ký merchant account 7. Định nghĩa Viral Mark eting. Nêu các thủ pháp của Viral Marketing 8. Nêu ĐN, đặc điểm và lợi ích của công cụ Autoresponder trong marketing trực tuyến Chương 9: 1. Trình bày quan điểm , mục tiêu và các ch ính sách trong kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử 2006 -2010 2. Trình bày nội dung chính của 8 chương trong luật giao dịch điện tử Việt Nam C âu 1-1: Trình bày các ĐN về ĐN TMĐT và sự nhận định TMĐT theo từng góc độ KD, truyền thông, m ạng Internet. Trình bày TMĐT theo góc độ DN và quản lý . - TMĐT t iếng Anh là Electronic Commerce - viết tắt là eCommerce. - TMĐT là việc mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua các ph ương tiện điện tử và các mạng viễn thông, đặc biệt là qua máy tính và mạng internet. - TMĐT là mọi hình thức giao dịch được hỗ trợ bởi các phương tiện điện tử. Nhận định TMDT theo từng góc độ kinh doanh, truyền thông, mạng Internet: - "TMĐT tử là việc ứng dụng các phương tiện đện tử và công n ghệ thông tin nhằm tự độn g hóa quá trình và các nghiệp vụ kinh doanh". Đây là TMDT nhình từ góc độ KD - " TMDT là tất cả các hoạt động trao đổ i thông tin, sản phẩm, dịch v ụ, thanh toán thông quan các phương tiện điện tử như máy tính, đường dây điện tho ại, internet và các p hươn g t iện khác". Đây là TMDT nhìn từ góc độ Truyền thông - "TMDT là tất cả các hoạt động m ua bán sản phẩm và dịch vụ thôn g qua mạng Internet và các mạng kh ác". Đây là TMDT nhìn từ góc độ Mạng Internet . - "TMDT bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng v à phân phối sản ph ẩm được mua bán v à thanh toán trên mạng Intern et, nhưng được giao nhận m ột cách hữu hình cả các sản ph ẩm được giao nhận cũng như những thông tin số hóa thôn g qua mạng Intern et." theo Tổ ch ức Thương mại Thế giới. - "TMĐT được định nghĩa sơ bộ là các giao dịch thương mại dựa trên truyền dữ liệu qua các mạng truyền thông như Internet." theo Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế của Liên Hợp quốc. TMĐT theo góc độ doanh nghiệp và quản lý: Định ngh ĩa theo phương ngang (doanh nghiệp): TMĐT là việc thực hiện toàn bộ các hoạt động kinh doanh bao gồm : - Marketing (M:Marketing) - Bán hàng (S:Sales) - Phân phối (D:Distribution) - Thanh toán (P:Payment) thông qua các phương tiện điện tử 4 Định nghĩa theo phương dọc (quản lý):TMĐT gồm: - Cơ sở hạ tầng cho sự phát triển TMĐT (I:Infrastr ucture) - Thông điệp dữ liệu (M: Message) - Các quy tắc cơ bản, luật (B:Basic Rules) - Các quy tắc riêng cho từng lĩnh vực, n ghị định (S:Sectorial Rules/ Specif ic Rules) - Các ứng dụng, phần mềm (A:Applications) - C âu 1-2. Trình bày và phân tích các đặc điểm của thương m ại truyền thống và của TMDT. Từ đó nêu lên sự khác biệt giữa chúng. Đặc điểm của thương mại truyền thống : - Sự trao đổi hàng hóa/dịch vụ của ít n hất 2 phía tham gia . - Bao gồm tất cả các hoạt động của các bên tham gia để ho àn thành các giao dịch mua bán . - Hệ t hốn g t rao đổ i hàng h óa, dịch vụ, dựa trên nguyên tắc tiền tệ . Đặc điểm của TMDT - Giao dịch nhanh nhất, hiệu quả n hất, tận dụn g được tối đa mọi nguồn lực. - Tiến hành trên mạng : không bị ảnh hưởng bởi kho ảng cách địa lý, k hôn g phan biệt nh à cung cấp nhỏ hay lớn . - Hiện diện trên toàn cầu cho nhà cung cấp . - Lựa chọn toàn cầu cho khách hàng - Các nhà cung cấp đã t iếp cận gần hơn với khách hàng - Tăng ch ất lượng dịch vụ cho người t iêu dùng. - Tăng ch i ph í đầu t ư cho công nghệ, người sử dụng phải luôn luôn học hỏi để nâng cao kiến thức sử dụng công n ghệ. - Trong TMDT, người bán và người mua kh ông gặp nhau trực tiếp mà thông qua mạng, do đó vấn đề cập nhật thông tin cho các bên sẽ nhanh hơn, nhưng đò i hỏ i người tham gia ph ải có kh ả năng sử dụng. - TMĐT là việc k inh doanh trên các thiết bị điện tử n ên nó sẽ bị tác động theo sự thay đổi của côn g nghệ. Vì vậy n gười tham gia kin h doanh cũng phải luôn học hỏi để theo kịp sự thay đổi đó. - Các bên tiến hành giao dịch trong TMDT không tiếp xúc trực t iếp với nhau và không đò i hỏi phải biết nhau từ trước. - Thương mại truyền thống được thực hiện với sự tồn tại của khái n iệm biên giới quốc gia, còn TMDT được thực hiện trong một thị trư ờng không có biên giới (thị trường thống nhất toàn cầu)  tác động tới môi t rường cạnh tranh toàn cầu. - Giao dịch TMDT đều có sự tham ra của ít nhất ba chủ thể, trong đó có một bên khôn g thể thiếu được là người cung cấp dịch vụ mạng, các cơ quan chứng thực. - Đối với thương mại truyền thống: mạng lưới thông tin chỉ là phương tiện để trao đổi dữ liệu . - Đối với TMDT: mạng lưới thông tin chính là thị trường. Sự khác biệt giữa TMTT và TMĐT: - TMTT là thoả thuận trao đổi các đối tượng có giá trị hoặc các dịch vụ giữa các bên (ít nhất là 2 bên) và gồm các hoạt động mà mỗi bên phải đảm nhận để ho àn thành việc giao dịch. - TMĐT là hoạt động thương mại sử dụng phương thức truyền số liệu điện tử để thực hiện hoặc xử lý quá t rình kinh doanh. - C âu 1-3: Phân tích ưu điểm và khuyết điểm trong TMDT. Từ đó nêu rõ các thuận lợi và khó khăn khi phát triển TMD T Ưu điểm: - Tăng lượng hàng bán: + Thị phần từ các vị trí địa lý phân tán + Các cộn g đồng người mua ảo - Giảm chi phí : + Quản lý các thông tin k inh doanh + Cung cấp bảng giá + Xác định sản phẩm phù hợp thị trường Đối với doanh nghiệp 5 - Quảng bá thông tin và tiếp thị cho một thị trường toàn cầu v ới chi phí thấp. - Dịch vụ tốt hơn cho khách hàng. - Tăng doanh thu. - Giảm ch i phí ho ạt động. - Lợi thế cạnh tranh. - Cải thiện hệ thống phân phối Đối v ới n gười tiêu dùng: - Vượt giới h ạn khôn g gian và thời gian . - Nhiều lựa chọn về sản phẩm và dịch v ụ . - Giá thấp hơn . - Giao hàng nhanh hơn v ới các h àng hóa số hoá được. - Thông tin phong ph ú, thuận tiện v à chất lượng cao h ơn. - Đấu giá Khuyết điểm: - Không thể xem xét kỹ lưỡng sản ph ẩm(người mua!!) - Tốc độ phát triển của kỹ thuật ! - Khó tính toán lợi nhuận của vốn đầu tư - Các trở ngại liên quan đến văn hóa và luật lệ Thuận lợi và khó khăn khi phát triển TMDT: Thuận lợi: Đối với người tiêu thụ : - Sự thuận t iện: Mua hàng mọi lúc, mọi nơi. Liên lạc, t rao đổi thông tin l iên lạc và kinh nghiệm với nh ững nhà t iêu thụ khác . - Nhanh chón g: Có được thông tin của các sản phẩm rất nhanh. - Giá cả: Chọn lựa và so sánh nhiều hàng hóa từ nh iều nhà cung cấp . Mua được các hàng hóa hoặc dịch v ụ rất rẻ . Đối với xã hộ i: - Giảm sự đi lại. - Tăng tiêu ch uẩn cuộc sống . - Một số sản phẩm có thể đến được với những người dân ở vùng nông thôn và các nước nghèo . - Những dịch vụ công như chăm s óc sức khỏe, giáo dục cộn g đồng được phân bố rộng rãi với chi phí thấp Khó khăn: - Công nghệ . - Các chuẩn về chất lượng, bảo mật, độ tin cậy vẫn đang còn trong quá trình phát triển. - Băng thông chưa đủ rộng, đặc biệt là m-comm erce . - Các công cụ phát triển phần mềm EC chưa ổn định . - Khó tích hợp mạng Internet và phần mềm EC vào các hệ thốg cũ . - Cần có những web server đặc thù (tốn nhiều t iền) . - Việc truy cập Internet còn khá m ắc với 1 số khách hàng - Chi phí phát triển EC cao (in-house) - Luật và các ch ính sách chưa rõ ràng • Khó thuyết phục khách hàng về bảo mật thông tin cá nhân • KH chưa t in tưởng các giao dịch không có chứng từ, giao dịch không gặp gỡ trực tiếp - Khách hàng thích nhìn thấy sản phẩm trực tiếp . - Lỗi, gian lận trong EC ngày một nhiều. - Câu 1-4: Phân tích tình hình TMDT Việt Nam năm 2009 - 2.004 doanh n ghiệp trên cả nư ớc trong năm 2009 cho thấy, gần như 100% các doanh nghiệp đã tổ chức triển khai ứng dụng TMĐT ở nh iều quy mô và mức độ khác nhau. - 100% doanh nghiệp tham gia khảo sát đã trang bị máy t ính và trung bình mỗi doanh n ghiệp có 25,8 máy. - Có 98% doanh nghiệp đã kết nố i Internet dưới nhiều hình thức k hác nhau, tron g đ ó 96% là k ết nối bằng băng thông rộn g (ADSL) v à đư ờng truyền riêng (leased line). Theo báo cáo TMĐT 2009 - Bộ Công Thương Tiềm năng: - VN là nước xuất khẩu nhiều loại m ặt hàng: Một trong 20 nước có tiềm năng cao v ề gia công phần mềm 6 - Nhân lực VN tiếp thu CNTT nhanh - Nhà nước ch ủ trương thúc đẩy EC phát triển - CNTT ở VN đang phát triển mạnh Hiện trạng : - Người tiêu dùng và doanh nghiệp đã có nhận thức về EC - Các dịch vụ côn g liên quan đến E C x uất hiện: Khai báo thuế, đăng ký kinh doanh qua mạng, khai hải quan điện tử, cấp giấy chứng nhận xuất xứ điện tử... - Thị trường thanh toán phát triển, nhất là thanh toán qua thẻ tín dụng . - Kinh doanh dịch vụ trực t uyến phát triển rầm rộ và mạnh mẽ : Nội dung số, nộ i dung .mạng di động, trò chơi điện tử, đào tạo và quảng cáo trực t uyến, nhạc số và phim số. - Doanh ngh iệp chỉ mới dừng ở mức quảng bá thương hiệu, giới thiệu sản ph ẩm, trao đổi thông tin . - Giao dịch và ký hợp đồng bằng côn g cụ điện tử chưa nhiều • Với đối tác n ước ngoài: trao đổi bằng thư điện tử • Với giao dịch trong nước: sử dụng giấy tờ truyền thống • Với khách h àng là cá n hân : một vài doanh n ghiệp đã bán được hàng qua mạng . Thống kê : - Tính năng của các website : • Giới thiệu doanh nghiệp : 98,3% • Giới thiệu sản phẩm : 62,5 % • Giao dịch EC (đặt hàng) : 27,4% • Thanh toán trực tuyến : 3,2% Khó khăn: - Các vấn đề v ề pháp lý : chưa hoàn thiện • Danh mục hàng hóa/dịch v ụ h ạn chế k inh doanh hoặc kinh doanh có điều kiện không áp dụng được cho EC • Công nh ận giá trị thực tế của h ợp đồng điện tử • Công nh ận giá trị của tài sản trên mạng - Trình độ ứng dụng CNTT - Cơ sở hạ t ầng chưa cải thiện : Hệ thống thanh toán, hạ tầng khóa côn g khai (P KI), trao đổi điện tử (EDI), Internet - Cạnh tranh khốc l iệt với các doanh nghiệp trong khu vực Kết quả khả quan - Bộ tài ch ính triển khai thử nghiệm khai hải quan điện tử (2005) - Bộ thương mại : • Cung cấp dịch vụ tra cứu trực tuyến thông tin ngành dệt may • Khai trương cổn g TMDT quốc gia (ECVN) - Bộ kế hoạch và đầu t ư triển kha i đấu thầu điện tử (2006) - Hệ thống thanh toán điện tử liên n gân hàng đã phát triển (2005-2006) - Ngành đường sắt, hàng không đã có website bán vé C âu 1-5: Trình bày và phân tích những sai lầm trong TMDT : - Tin rằng xây dựng website x ong là sẽ có khách hàng một cách dễ dàng và nhanh chóng !!! - Tin rằng có thể dùng websit e để quảng bá sản phẩm, thông tin đến với mọ i người trên khắp thế giới một cách dễ dàng !!! - Tin rằng website sẽ thay thế các công cụ, phương tiện marketing khác !!! - Không chú trọn g và hiểu biết đúng đắn về thiết k ế, giao diện, ch ức năn g... của website. - Không chú trọn g những thông tin thuyết phục người xem ra quyết định mua hàng!!! - Không cập nhật thông t in thường x uyên!!! - Tin rằng website đẹp về mỹ thuật sẽ mang lại nhiều khách hàng !!!! - Không có thói quen trả lời ngay những email hỏi thông tin của người xem !!! - Không quan t âm đến r ủi ro trong thanh toán qua m ạng - Áp dụng rập khuôn những mô h ình TMĐT đã có : (Lưu ý: ch ìa k hóa thành côn g trong TMĐT nằm ở cụm từ "tạo nét đặc trưng riêng" (differentiation)) 7 - Không quan t âm đúng m ức về cạnh tranh trong TMĐT - Không quan tâm đến công nghệ m ới từ đó phải đổi mới phương thức kinh doanh, đ ổi mới tư duy, đổi mới cung cách quản lý v.v C âu 1-6: Trình bày và cho các ví dụ minh họa hình thức phân loại trong TMDT. Vẽ m ô hình liên kết giữa các hình thức phân loại đó - B2C(business-to-consum er): giao dịch doanh nghiệp v ới khách hàng hay B2C. Giao dịch loại này còn được gọi là nh ững giao dịch thị trường. - B2B (business-to-business) :Giao dịch Doanh nghiệp với doanh nghiệp còn được gọi là giao dịch liên kết thị trư ờng. Nó bao gồm các giao dịch hoạt động kinh doanh điện tử giữa các bên liên quan đến việc làm ăn . - B2G: giao dịch kinh doanh gắn với một cơ quan nào đó của chính phủ nh ư h ải quan, thuế.Giao dịch B2G tiết kiệm thời gian và không gây phiền hà. - C2C(con sumer-to-consumer) : Một hình thức giao dịch khác trên Net là khách hàng với khách hàng (Consumer to consumer). Giao dịch này chỉ là một thông báo mua hoặc bán một m ón đồ cũ. - C2B (consumer-to-business)  Cá nhân dùng Internet để bán sản p hẩm cho các công ty  Cá nhân tìm kiếm n gười bán để ra giá mua sản phẩm - B2E (business-to-employee)  Công ty cung cấp dịch vụ, thông t in hay sản ph ẩm đến các nhân viên  Trường hợp con của intrabusiness - E-learn ing: Huấn luyện và đ ào tạo từ xa của các tổ chức giáo dục hay trường học. - M-Commerce (mobile commerce): Các giao dịch hay ho ạt động được thực hiện ở môi trường không dây . - E-Government : Ch ính phủ mua/cung cấp hàng hóa , dịch vụ hay thông tin từ/đến các • Doanh ghiệp (G2B) • Cá nhân (G2C) C âu 1-7. Nêu sự khác biệt giữa thương mại truyền thống và TMDT. C ho ví dụ minh họa cụ thể từng sự khác biệt - TMTT là thoả thuận trao đổi các đối tượng có giá trị hoặc các dịch vụ giữa các bên (ít nhất là 2 bên) và gồm các hoạt động mà mỗi bên phải đảm nhận để ho àn thành việc giao dịch. - TMĐT là hoạt động thương mại sử dụng phương thức truyền số liệu điện tử để thực hiện hoặc xử lý quá t rình kinh doanh. C âu 2-1. Định nghĩa tên miền. Nêu các tên miền thông dụng và ý nghĩa của các tên miền đó . Nêu những nguyên nhân vi sao 01 doanh nghiệp cần phải có tên miền riêng trong hoạt động KD TMĐT Trình bày các vấn đề liên quan đến việc lựa chọn tên miền . Tên miền là một phần trong địa ch ỉ Internet , đứng sau "www". Ví dụ trong địa chỉ thì tên miền là yahoo.com. Các tên miền thông dụng và ý nghĩa của các tên miền: - “.or g”: Viết t ắt của từ Organ ization s (Tổ chức, cơ quan) . - ".net" : Viết tắt của từ Network Provider (nhà cung cấp mạng) - ".com.vn" Viết tắt của Việt nam Doanh n ghiệp cần phải có tên miền riêng trong hoạt độn g kinh doanh TMDT vì: Một tên miền riêng đồng nghĩa với việc có thể sử dụng rất nhiều địa ch ỉ email trên tên miền một cách rất chuyên nghiệp. Khách hàng luôn tin tưởng một địa ch ỉ email theo chức năn g của một công ty như: sales@tencongty.com, orders@tencongty.com hay info@tencongty.com. Hơn là một địa chỉ email tencongty@yahoo.com Các vấn đề liên quan đến việc lựa chọn tên miền: - Nếu sử dụng tên miền đó vào mục đích k inh doanh thì TLD phải là ".com", không có ngoại lệ. - Tất cả mọi người đều nhớ đến ".com" trước tất cả các loại "DOT" khác. - Có n gười còn cho là mọi tên miền trên thế giới đều có phần đuôi là ".com". - Nếu sử dụng một tên miền ".net" và cố gắng quảng cáo thương h iệu của mình, chẳng hạn nếu sử dụng tên 8 miền MyStore.net, thì hơn 70% khách hàn g sẽ gõ vào trình duyệt của họ là MySto re.Com và nhấn Enter. Điều này dẫn đến việc quảng bá cho công ty có tên miền MyStore.Com mà không phải là MyStore.Net - Ngoài
Tài liệu liên quan