Cấu tạo tế bào & mô

Liệt kê tên của các thành phần chính của tế bào động vật. Liệt kê tên của 4 loại mô trong cơ thể.

ppt41 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1684 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cấu tạo tế bào & mô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ThS. BS Võ Thành Liêm Liệt kê tên của các thành phần chính của tế bào động vật. Liệt kê tên của 4 loại mô trong cơ thể. Tế bào Tổng quan Cấu trúc giải phẫu tế bào Giới thiệu sơ lược chức năng sinh lý của tế bào Mô tế bào cơ thể Biểu mô Mô liên kết Mô thần kinh Mô cơ Màng nguyên sinh chất Video giới thiệu tế bào Tổng quan: Tổng quan: Tế bào: đơn vị sống - đơn vị chức năng nhỏ nhất Tế bào -> mô -> cơ quan ->con người Kích thước đa dạng: từ 2µm – 10cm Hình dáng đa dạng Chức năng biệt hóa rõ ràng tùy theo mô-cơ quan. Cấu trúc giải phẫu Màng nguyên sinh chất Giới hạn khối vật chất trong-ngoài tế bào Là màng lipid (phospholipid+cholesterol+glycolipid) Tính chất: Tính tự khép kín: luôn đóng màng lại Tính lỏng: di chuyển liên tục Các protein màng: Gồm nhóm xuyên màng và cận màng Thực hiện các chức năng trao đổi giữa 2 bên màng Màng nguyên sinh chất Màng nguyên sinh chất Màng nguyên sinh chất Video về màng tế bào Lưới nội sinh chất Chia TB thành nhiều ngăn -> chuyển hóa chuyên biệt Cấu trúc khoang với màng 2 lớp lipid Nhiều lưới nhỏ, phân bố khắp TB Có 2 nhóm: Có ribosome: -> có hạt -> tổng hợp protein, enzyme Không có ribosome: -> trơn -> tổng hợp chất gắn lipid Lưới nội sinh chất Bộ máy Golgi Cấu trúc khoang với màng 2 lớp lipid, nằm gần nhân Gồm các lưới dẹp hình dĩa xếp thành chồng Chức năng Là trạm điều vận, chuyển chất đến nơi sử dụng Phân loại, cải dạng hóa học các chất Bộ máy Golgi Tiêu thể (peroxisome) Bào quan tiêu hóa của TB Nguồn gốc từ bộ máy Golgi Túi hình cầu, bên trong chứa enzym, môi trường acid Có 2 loại: Tiêu thể sơ cấp: chưa sử dụng Tiêu thể thứ cấp: đã sử dụng, có thể virus, vi trùng …đang bị phân hủy Tiêu thể (peroxisome) Bộ xương tế bào Mạng lưới các sợi protein nằm trong bào tương Chức năng: Tạo khung Duy trì hình dạng Thực hiện chuyển động Có 3 dạng chính Microtuble Intermediate filament microfilament Ty thể Bào quan lớn, cấu trúc 2 màng Có ADN riêng Chứa nhiều enzyme, protein màng Chức năng Phản ứng oxy hóa trong chuỗi hô hấp Chuyến hóa lipid, đường thành dạng năng lượng nhanh Tạo phức hợp năng lượng ATP ATP là dạng năng lượng sử dụng chính (xăng) Màng nguyên sinh chất Video về ty thể Ribosome Bộ máy tổng hợp protein Hình khối nhỏ, gồm 2 thể Gắn trên màng nguyên chất, hoặc trôi tự do Phối hợp với ARN để tổng hợp protein Ribosome Ribosome Ribosome Màng nguyên sinh chất Video giới thiệu tế bào Tổng quan Tế bào là thành tố sống TB biệt hóa thành nhiều dạng khác nhau Tập hợp TB có cùng giải phẫu - chức năng: mô tế bào Có 4 dạng mô cơ thể Biểu mô (che phủ) Mô liên kết (nâng đỡ) Mô cơ (cử động) Mô thần kinh (điều khiển) Mỗi tạng có nhiều dạng mô khác nhau Tổng quan Biểu mô (epithelial tissue) Phủ bề mặt của cơ thể, cơ quan, tuyến… Chức năng Bảo vệ Hấp thụ Lọc Tiết xuất Biểu mô (epithelial tissue) Đặc thù: Liên kết chặt lẫn nhau Luôn có 1 mặt cố định (mặt đáy), mặt tự do (mặt đỉnh) Không nuôi bởi mạch máu, chỉ nuôi bởi Oxy, dinh dưỡng thấm qua mạch máu Tăng sinh nhanh Biểu mô (epithelial tissue) Biểu mô (epithelial tissue) Biểu mô (epithelial tissue) Mô liên kết (connective tissue) Chiếm tỷ lệ cao nhất Các đặc trưng Nhiều hình thức cung cấp máu (trừ gân, dây chằng) Có khoảng gian bào lấp bởi chất liên kết Dạng lỏng Dạng bán lỏng Dạng cứng Chức năng Bảo vệ Nâng đỡ Gắn kết các mô Mô liên kết (connective tissue) Mô liên kết (connective tissue) Mô cơ (muscle tissue) Tạo ra cử động Phân làm 3 nhóm Cơ vân: cử động tự ý Cơ trơn: cử động không tự ý (thần kinh thực vật) Cơ tim: chuyên biệt cho tim Mô cơ (muscle tissue) Cơ vân Mô cơ (muscle tissue) Cơ trơn Mô cơ (muscle tissue) Cơ tim Mô thần kinh (nervous tissue) Chuyên biệt cho hệ thần kinh 2 chức năng lớn Phản ứng (với kích thích) Dẫn truyền thông tin Mô thần kinh (nervous tissue) Mô thần kinh (nervous tissue)
Tài liệu liên quan