Chương 3 Báo cáo Tài chính

Báo cáo tài chính Báo cáo tài chính là những báo cáo được lập dựa vào phương pháp kế toán tổng hợp số liệu từ các sổ sách kế toán, theo các chỉ tiêu tài chính phát sinh tại những thời điểm hoặc thời kỳ nhất định.

ppt36 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2279 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 3 Báo cáo Tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH 3 3-* Báo cáo tài chính 1.1. Khái niệm và ý nghĩa của báo cáo tài chính 1.2. Bảng cân đối kế toán 1.3. Báo cáo kết quả kinh doanh 1.4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Phân tích tài chính 2.1. Mục đích 2.2. Phương pháp phân tích 3. Bài tập Nội dung 3-* Báo cáo tài chính và Ý nghĩa Báo cáo tài chính Báo cáo tài chính là những báo cáo được lập dựa vào phương pháp kế toán tổng hợp số liệu từ các sổ sách kế toán, theo các chỉ tiêu tài chính phát sinh tại những thời điểm hoặc thời kỳ nhất định. Ý nghĩa 3-* Bảng cân đối kế toán (Balance sheet) Bảng cân đối kế toán (B/S) là báo cáo phản ánh tình hình tài sản và vốn của công ty tại một thời điểm nhất định. Về nguyên tắc: Tài sản = Nợ + Vốn chủ sở hữu ( A=D +E) Khi phân tích B/S, cần quan tâm tới 3 yếu tố: Tính thanh khoản Nợ so với VCSH Ghi nhận giá trị của tài sản 3-* Bảng cân đối kế toán 3-* Tính thanh khoản giảm dần Trật tự ưu tiên thanh toán giảm dần Mô hình bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp 3-* Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn Vốn chủ sở hữu Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Doanh nghiệp nên đầu tư vào những tài sản dài hạn nào? Quyết định ngân sách vốn Mô hình bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp 3-* Doanh nghiệp có thể huy động nguồn tài trợ cho tài sản như thế nào? Quyết định cơ cấu vốn Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn Vốn chủ sở hữu Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Mô hình bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp 3-* Công ty cần các dòng tiền ngắn hạn để chi trả các hóa đơn như thế nào? Quyết định đầu tư vào vốn lưu động ròng Vốn lưu động ròng Vốn chủ sở hữu Nợ ngắn hạn Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn Nợ dài hạn BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 3-* Tính thanh khoản Khả năng dễ dàng chuyển đổi thành tiền của các khoản mục tài sản Tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản cao hơn tài sản dài hạn Tài sản có tính thanh khoản sẽ được sử dụng để đáp ứng nhu cầu thanh khoản ngắn hạn 3-* Tính thanh khoản Khả năng dễ dàng chuyển đổi thành tiền của các khoản mục tài sản Tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản cao hơn tài sản dài hạn Tài sản có tính thanh khoản sẽ được sử dụng để đáp ứng nhu cầu thanh khoản ngắn hạn 3-* Nợ so với VCSH Người cho vay quan tâm tới dòng tiền trả nợ Nợ so với VCSH cho thấy hệ số nợ và khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp VCSH = Tài sản - Nợ (E = A – D) 3-* Ghi nhận giá trị của tài sản Tài sản được ghi nhận theo giá trị sổ sách Giá trị thị trường (Thị giá) không đồng nghĩa với giá trị sổ sách 3-* Báo cáo kết quả kinh doanh (Income Statement_ P/L) P/L đánh giá hiệu quả hoạt động trong một giai đoạn nhất định của doanh nghiệp. Về nguyên tắc: Lợi nhuận trước thuế = Doanh thu – Chi phí P/L được lập dựa trên các hoạt động cơ bản của doanh nghiệp: Hoạt động sản xuất kinh doanh Hoạt động tài chính Hoạt động khác 3-* Doanh thu, Chi phí và Lợi nhuận tương ứng Báo cáo kết quả kinh doanh _ Coca cola 3-* Báo cáo kết quả kinh doanh _ Coca cola 3-* Lợi nhuận từ hoạt động sxkd Báo cáo kết quả kinh doanh _ Coca cola 3-* Lợi nhuận từ hoạt động tài chính Báo cáo kết quả kinh doanh _ Coca cola 3-* Lợi nhuận khác Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Cash flow) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. Về nguyên tắc: CF (A) = CF(D) + CF (E) 3-* Dòng tiền thu được từ tài sản Dòng tiền trả cho chủ nợ Dòng tiền trả cho chủ sở hữu = + Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Cash flow) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được lập từ: Dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh Dòng tiền từ hoạt động đầu tư Dòng tiền từ hoạt động tài chính 3-* Phương pháp lập Báo cáo LCTT Phương pháp trực tiếp Lưu chuyển tiền từ hđkd + Doanh thu bằng tiền Chi phí bằng tiền Tiền chi nộp CIT +/- Thu/Chi khác Phương pháp gián tiếp Lưu chuyển tiền từ hđkd + Lợi nhuận trước thuế Điều chỉnh cho: KHTSCĐ,dự phòng, đánh giá chênh lệch tỷ giá, lãi vay,… LN trước thay đổi VLĐ 3-* II. Lưu chuyển tiền từ hđ đầu tư Mua TSCĐ, công cụ dụng cụ + Thanh lý TSCĐ +/- Tiền góp vốn vào đơn vị khác + Lãi cho vay/ cổ tức được nhận III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính + Tiền vay, tăng vốn Các khoản đi vay đã trả Lãi cổ phần đã trả Báo cáo lưu chuyển tiền tệ _ Coca Cola 3-* Báo cáo lưu chuyển tiền tệ _ Coca Cola 3-* Báo cáo lưu chuyển tiền tệ _ Coca Cola 3-* Ví dụ Vào ngày cuối năm 2009, doanh nghiệp A có số vốn góp bằng tiền là 700 tr.đ, vay ngắn hạn ngân hàng 200 tr.đ, vay dài hạn ngân hàng là 200tr.đ. Công ty đầu tư vào TSCĐ 600tr.đ, hàng tồn kho 400 tr.đ. Ngày 1/1/2010, doanh nghiệp bắt đầu kinh doanh. Cho biết các thông tin trong quý 1 năm 2010 như sau: 1. Tiền bán hàng chưa có VAT và thuế TTĐB mỗi tháng là 800 tr.đ, trong đó 200 tr.đ là của mặt hàng thuộc diện tính thuế TTĐB. Khách hàng thanh toán ngay 50% tiền hàng (theo giá thanh toán), phần còn lại trả vào tháng sau. 2. Tiền mua vật tư hàng hóa chưa VAT và thuế TTĐB mỗi tháng bằng 70% tiền bán hàng chưa có VAT mỗi tháng. Doanh nghiệp thanh toán ngay 60% tiền mua hàng (theo giá thanh toán) cho nhà cung cấp, phần còn lại thanh toán vào tháng sau. 3-* Ví dụ 3. Chi phí trực tiếp (chưa kể chi phí vật tư và khấu hao TSCĐ) mỗi tháng 10 triệu, thanh toán ngay. 4. Chi phí gián tiếp (chưa kể KH và lãi vay) mỗi tháng 10 triệu, thanh toán ngay. 5. Khấu hao TSCĐ mỗi tháng 10 triệu, phân bổ 50% vào chi phí trực tiếp, 50% vào chi phí gián tiếp. 6. Dự trữ vật tư hàng hoá cuối quý 300 triệu. 7. Dịch vụ mua ngoài (chưa có thuế) mỗi tháng là 110 tr.đ, trả chậm một tháng. 8. Lãi vay dài hạn 15%/năm, 3 tháng trả lãi một lần vào tháng cuối quý. Vốn vay dài hạn trả vào quý sau. 9. Lãi vay ngắn hạn 1%/tháng được trả hàng tháng bắt đầu từ tháng 1. Vốn vay ngắn hạn trả vào quý 2. 3-* Ví dụ 10. Doanh nghiệp phải phải tính và nộp các khoản thuế sau: + Thuế TTĐB có thuế suất 60%, thuế TTĐB đầu vào trên hoá đơn mua hàng hoá được khấu trừ mỗi tháng 60 triệu. + Thuế TTĐB phải tính và nộp ngân sách ngay trong tháng phát sinh doanh thu. + VAT tính theo phương pháp khấu trừ, thuế suất 10% tính chung cho các hoạt động mua vật tư và bán hàng. + VAT được tính ngay khi phát sinh hoạt động mua và bán nhưng được nộp chậm 1 tháng + Thuế thu nhập DN, thuế suất 25%, nộp vào quý sau. 11. Thu nhập trước thuế khác trong quý 20 tr.đ và thu bằng tiền vào tháng 2. 12. Bỏ qua thuế trong hàng tồn kho. 3-* Ví dụ Yêu cầu: 1. Lập báo cáo kết quả kinh doanh quý 1 năm 2010 2. Lập bảng ngân quỹ các tháng quý 1 năm 2010 3. Lập bảng cân đối kế toán ngày 1/1/ 2010 và 31/3/2010. 3-* 2. Phân tích tài chính Mục đích phân tích Đối với từng đối tượng khác nhau thì mục đích phân tích khác nhau Đối với nhà quản trị tài chính doanh nghiệp Đối với nhà đầu tư Đối với nhà cho vay Đối với cơ quan của Nhà nước (thuế) Ý nghĩa 3-* Phương pháp phân tích Phương pháp so sánh Về nguyên tắc: Điều kiện so sánh Xác định gốc để so sánh Kỹ thuật so sánh Phương pháp tỷ lệ Về nguyên tắc: Xác định được định mức/ngưỡng để nhận xét Kết hợp với phương pháp so sánh 3-* Phương pháp phân tích Phương pháp hồi quy Bản chất:Dựa trên số liệu lịch sử để xây dựng hàm hồi quy từ đó ước lượng trung bình của các chỉ tiêu phân tích. Hồi quy đơn Hồi quy bội 3-* Phân tích B/S Nhà quản trị tài chính cần quan tâm tới các yếu tố cơ bản khi phân tích B/S: Tính thanh khoản Nợ so với Vốn chủ sở hữu Ghi nhận giá trị của tài sản 3-* Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh Nhà quản trị tài chính khi phân tích P/L cần quan tâm tới các yếu tố: VAS Các khoản mục không phải tiền Thời gian và chi phí (ghi nhận chi phí cố định và chi phí biến đổi) 3-* Phân tích tỷ số Dòng tiền và khả năng thanh toán Cơ cấu tài chính/ hoạt động tài trợ Khả năng hoạt động/hoạt động sản xuất kinh doanh Khả năng sinh lời 3-* ROA DT/TS LNST/DT (ROS) PHÂN TÍCH DUPONT (đẳng thức 1) * Tăng lợi nhuận: -Tăng DT, giảm CP -Tốc độ tăng của DT lớn hơn tốc độ tăng của CP Tăng Doanh thu: -Tăng sản lượng tiêu thụ -Tăng các hoạt động tiêu thụ, mở rộng kênh tiêu thụ 3-* ROE TS/VCSH LNST/TS (ROA) PHÂN TÍCH DUPONT (đẳng thức 2) * Tăng ROA: -Theo đẳng thức 1 Tăng hệ số nợ: -Tăng Nợ -Giảm VCSH - Tốc độ tăng của Nợ > tốc độ tăng của VCSH 3-* ROE AU = DT/TS EM = TS/VCSH PM(ROS) = LNST/DT PHÂN TÍCH DUPONT (đẳng thức 3) * 3-* Tăng ROA: -Theo đẳng thức 1 Đòn bẩy tài chính: - Tăng Hệ số nợ - Lãi vay Tăng AU: -Tăng vòng quay hàng tồn kho -Tăng kỳ thu tiền bình quân