Chương II Nghiệp vụ kế toán huy động vốn

Trong chương này chúng ta sẽ nghiên cứu:  Khái quát nghiệp vụ huy động vốn.  Các nghiệp vụ huy động vốn Gửi tiền Gửi tiết kiệm Phát hành giấy tờ có giá

pdf22 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2132 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương II Nghiệp vụ kế toán huy động vốn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung CHƯƠNG II 1 Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung  Trong chương này chúng ta sẽ nghiên cứu: Khái quát nghiệp vụ huy động vốn. Các nghiệp vụ huy động vốn Gửi tiền Gửi tiết kiệm Phát hành giấy tờ có giá 2 Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 1. Khái quát về nghiệp vụ huy động vốn 2. Kết cấu tài khoản cần sử dụng 3. Nghiệp vụ tiền gửi thanh toán 4. Nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm 5. Nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá 6. Vay Các TCTD Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 4 PHẦN I 2Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 5  Huy động vốn là gì?  Tiền gửi thanh toán là gì?  Tiền gửi tiết kiệm là gì ? Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung Ý nghĩa nghiệp vụ huy động vốn Vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn Có ý nghĩa quyết định tới sự tồn tại và phát triển của NH Đối với khách hàng: đây là nơi an toàn để gửi tiền và tiết kiệm tiền nhàn rỗi của mình Muốn huy động vốn các NHTM cần thực hiện tốt Lãi suất huy động hợp lý Thủ tục đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng, an toàn Có nhiều sản phẩm dựa trên nền tảng CNTT hiện đại Mở rộng mạng lưới hợp lý Thái độ, phong cách giao dịch của cán bộ ngân hàng Tuyên truyền quảng bá sản phẩm Xây dựng hình ảnh ngân hàng Tham gia bảo hiểm tiền gửi 6 Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung  Tiền gửi Không kỳ hạn  Có kỳ hạn  Tiền gửi tiết kiệm Không kỳ hạn  Có kỳ hạn  Phát hành các GTCG (kỳ phiếu, trái phiếu, thương phiếu...)  Phát hành ngang giá  Phát hành có chiết khấu  Phát hành có phụ trội  Vốn đi vay Vay tại thị trường liên ngân hàng Vay của NHNN Vay của nước ngoài 7 Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung Còn được gọi là tài khoản tiền gửi thanh toán. Đặc điểm: người gửi tiền có thể gửi và rút tiền bất cứ lúc nào trong phạm vi số dư tài khoản. Tính chất của tài khoản thanh toán là luôn có số dư Có. Tuy nhiên, nếu giữa ngân hàng và người gửi tiền thoả thuận với nhau sử dụng hình thức thấu chi tài khoản thì tài khoản này có thể dư Có và cũng có thể dư Nợ (nên còn được gọi là tài khoản vãng lai). Cách tính lãi: tính theo phương pháp tích số: Số tiền lãi = Tổng tích số dư x Lãi suất tháng/30 ngày (hoặc lãi suất năm/360 ngày) 8 3Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung Ngày (1) Số dư (2) Số ngày thực tế (3) Tích số (=2*3) 27/7 mang sang 1.280.000 31/07/05 720.000 04/08/05 1.800.000 14/08/05 5.900.000 16/08/05 3.500.000 24/08/05 9.600.000 27/08/05 --- Tổng tích số 9 Tổng tích số * l/s (tháng) Lãi tháng = 30 Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 10 Ngày Phát sinh Số dư Số ngày Tích số Lãi 1/1 +10tr 10/1 +5tr 20/1 -5tr 31/1 0 10/2 -10tr 28/2 0 Tính số lãi phát sinh đến ngày 28/2, cho biết lãi suất không kỳ hạn 0,3%/tháng Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung Loại tiền này của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân gửi vào NHTM với mục đích để hưởng lãi. Đặc điểm: người gửi tiền chỉ được lĩnh tiền sau một thời hạn nhất định từ một vài tháng đến một vài năm (khi đến hạn). Tuy nhiên, do những lý do khác nhau, người gửi tiền có thể rút trước hạn, trường hợp này người gửi tiền không được hưởng lãi, hoặc được hưởng theo lãi suất thấp tuỳ theo quy định của mỗi ngân hàng (thông thường = ls KKH). Cách tính lãi: Số tiền lãi = Số tiền gửi (số dư) x Lãi suất x Thời gian gửi 11 Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung Là tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền có thể rút theo yêu cầu mà không cần báo trước vào bất kỳ ngày làm việc nào của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm. Đối với khách hàng khi chọn lựa hình thức tiền gửi này thì mục tiêu an toàn và tiện lợi quan trọng hơn mục tiêu sinh lợi. Đối với ngân hàng, vì loại tiền này khách hàng muốn rút bất cứ lúc nào cũng được nên ngân hàng phải bảo đảm tồn quỹ để chi trả và khó lên kế hoạch sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng. Do vậy, ngân hàng thường trả lãi rất thấp cho loại tiền gửi này (khoảng 0.6%/tháng). 12 4Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung Là tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền chỉ có thể rút tiền sau một kỳ hạn gửi tiền nhất định theo thoả thuận với tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm. Mục tiêu quan trọng của khách hàng khi chọn lựa hình thức tiền gửi này là lợi tức có được theo định kỳ. Do vậy lãi suất đóng vai trò quan trọng để thu hút được đối tượng khách hàng này. Mức lãi suất còn thay đổi theo kỳ hạn gửi (3, 6, 9 hay 12 tháng), tuỳ theo loại đồng tiền gửi tiết kiệm (VND, USD, EUR hay vàng), và tuỳ theo uy tín và rủi ro của ngân hàng nhận tiền gửi. 13 Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung  Nguyên tắc: Tiền gửi có kỳ hạn thì không được rút trước hạn, nếu rút trước hạn sẽ phải hưởng lãi suất khác nhỏ hơn lãi suất đúng hạn (Tùy vào chính sách của mỗi NH, thông thường là lãi ko kỳ hạn)  Tính lãi theo món  Hình thức trả lãi:  Trả lãi định kỳ  Lãi trước hạn  Trả lãi khi đáo hạn  Hàng tháng: phải hạch toán lãi để ghi nhận vào chi phí trả lãi đều đặn, lãi hàng tháng tuyệt đối không nhập gốc  Khi đáo hạn nếu KH không đến lĩnh tiền, NH sẽ nhập lãi vào gốc và mở cho KH một kỳ hạn mới tương đương với kỳ hạn cũ theo mức lãi suất hiện hành.  Nếu khách hàng rút trước hạn, khách hàng chỉ được hưởng lãi suất ko kỳ hạn cho toàn bộ thời gian gửi tiền của kỳ hạn đó. 14 Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 15 Ông A gửi TK 10tr, kỳ hạn 1 tháng, lãi suất 24%/năm. Sau 1 năm ông ta đến tất toán, tính số lãi ông ta nhận được? Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 16  Gọi tiền gửi là P0  Lãi suất là i  Số kỳ là n Ta có:  Lãi = P0 x i  Lãi nhập gốc = P0 + P0 x i = P0 x (1+i) P1 = P0 x (1+i) P2 = P0 x (1+i)2 Pn = P0 x (1+i)n 5Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 17 Ngân hàng cho ông A vay 10tr, kỳ hạn 12 tháng, lãi suất 28%/năm. Sau 1 năm ông ta đến tất toán, tính số lãi ông ta phải trả? Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 18  Ngày 20/8/2010, bà Lan đến ngân hàng tất toán 1 sổ tiết kiệm 100tr đồng, thời hạn 6 tháng, ngày gửi 01/01/2010, lãi suất 12%/năm, lãi suất không kỳ hạn là 0,3%/tháng. Tính số lãi dự chi hàng tháng và số tiền phải trả chi thêm ngoài lãi dự chi? Định khoản các nghiệp vụ phát sinh? Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung  - Huy động vốn ngắn hạn: Giấy tờ có giá ngắn hạn là giấy tờ có giá có thời hạn dưới 12 tháng, bao gồm kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, tín phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác.  - Huy động vốn trung và dài hạn: Muốn huy động vốn trung và dài hạn (3, 5 hay 10 năm) các NHTM có thể phát hành kỳ phiếu, trái phiếu và cổ phiếu. NHTM phát hành giấy tờ có giá theo 3 phương thức: phát hành giấy tờ có giá ngang giá, phát hành giấy tờ có giá có chiết khấu và phát hành giấy tờ có giá phụ trội. Về trả lãi phát hành giấy tờ có giá thường áp dụng 3 hình thức là trả lãi trước, trả lãi sau và trả lãi định kỳ. 19 Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung Các TCTD khác khi tham gia hệ thống thanh toán có thể mở tài khoản tại NHTM. Qua tài khoản này, NHTM có thể huy động vốn giống như đối với các tổ chức kinh tế bình thường. Ngoài các tổ chức tín dụng, NHNN cũng có thể là nơi cung cấp vốn cho NHTM dưới hình thức cho vay. NHTM vay NHNN theo các loại sau: Vay theo hồ sơ tín dụng, vay chiết khấu, tái chiết khấu các giấy tờ có giá, vay cầm cố các giấy tờ có giá, vay thanh toán bù trừ...  Huy động vốn từ các nguồn vốn khác Bao gồm vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư, vốn để cho vay đồng tài trợ, vốn liên doanh, liên kết…bằng đồng VN hay bằng ngoại tệ của Chính phủ, các tổ chức quốc tế và các tổ chức khác giao cho NHTM sử dụng theo các mục đích chỉ định. 20 6Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 21 Khách hàng Chứng từ Giao dịch viên Ngân quỹ Kiểm soát viên Thu, chi hoặc chuyển khoản và ghi sổ Sai Sai Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 22 PHẦN II Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung o TK421: Tiền gửi của KH trong nước bằng VND (Dư có) o TK422: Tiền gửi của KH trong nước bằng ngoại tệ (Dư có) o TK423: Tiền gửi tiết kiệm bằng VND (Dư có) o TK424: Tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ & vàng (Dư có) o TK431: Mệnh giá GTCG bằng đồng Việt nam (Dư có) o TK434: Mệnh giá GTCG bằng ngoại tệ & vàng (Dư có) o TK432: Chiết khấu GTCG bằng VND (Dư nợ) o TK435: Chiết khấu GTCG bằng ngoại tệ & vàng (Dư nợ) o TK433: Phụ trội GTCG bằng VND (Dư có) o TK436: Phụ trội GTCG bằng ngoại tệ & vàng (Dư có) o TK49 : Lãi & phí phải trả cho tiền gửi (Dư có) o TK388: Chi phí chờ phân bổ (Dư nợ) o TK801: Chi phí trả lãi tiền gửi (Dư nợ) o TK803: Chi phí trả lãi phát hành giấy tờ có giá (Dư nợ) o TK1011/1031: TM tại quỹ bằng VNĐ/bằng ngoại tệ (Dư nợ) 23 Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 24 Số tiền giảm đi, chi ra Tài khoản 10X1 Dư Nợ: Số tiền hiện có tại ngân hàng Nội dung: Dùng để phản ánh số tiền mặt, CTCG tại NH TK1011: Tiền mặt tại đơn vị bằng VND (Dư Nợ) TK1031: Tiền mặt tại đơn vị bằng ngoại tệ (Dư Nợ) Số tiền tăng lên Nợ Có 7Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 25 Khách hàng gửi tiền Tài khoản 42 Dư Có: Số tiền KH đang gửi tại NH Nội dung: Dùng để phản ánh số tiền mà khách hàng đang gửi tại NH TK4211: Tiền gửi KKH của KH trong nước bằng VNĐ (Dư có) TK4221: Tiền gửi KKH của KH trong nước bằng ngoại tệ(Dư có) TK4232: Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằng VND (Dư có) TK4242: Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằng ngoại tệ & vàng (Dư có) Khách hàng rút tiền Nợ Có Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 26 Tài khoản 4911 or 4913 Số tiền lãi phải trả dồn tích (Định kỳ) Số tiền lãi thanh toán cho KH (Đáo hạn) Dư Có: Số tiền lãi phải trả dồn tích chưa thanh toán Nội dung: Phản ánh số lãi dồn tích tính trên các tài khoản nguồn vốn mà TCTD phải trả khi đáo hạn TK4911 : Lãi & phí phải trả cho tiền gửi KKH (Dư có) TK4913 : Lãi & phí phải trả cho tiền gửi TK có KH (Dư có) Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 27 Tài khoản 388 Chi phí trả trước chờ phân bổ (Đầu kỳ) Chi phí trả trước được phân bổ trong kỳ (Định kỳ) Dư Nợ: CP trả trước chưa được phân bổ Nội dung: Phản ánh các chi phí thực tế đã phát sinh nhưng có liên quan đến kết quả kinh doanh của nhiều kỳ kế toán và việc phân bổ các khoản chi phí này vào chi phí của các kỳ kế toán TK388: Chi phí chờ phân bổ (Dư nợ) Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 28 Tài khoản 80 Chi phí trả lãi phát sinh trong kỳ Chi phí trả lãi được thoái chi trong kỳ Dư Nợ: CP trả lãi trong kỳ Nội dung: Phản ánh chi phí trả lãi phát sinh trong kỳ kế toán TK801: Chi phí trả lãi tiền gửi (Dư nợ) TK803: Chi phí trả lãi phát hành giấy tờ có giá (Dư nợ) 8Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung  Tài khoản sử dụng: Nhóm tài khoản tiền gửi của khách hàng:  Tài khoản cấp I: TK 42- Tiền gửi của khách hàng  Tài khoản cấp II và III: TK 421- Tiền gửi của khách hàng trong nước bằng VND TK 4211- Tiền gửi không kỳ hạn TK 4212- Tiền gửi có kỳ hạn TK 4214- Tiền gửi vốn chuyên dùng TK 422- Tiền gửi của khách hàng trong nước bằng ngoại tệ TK 4221- Tiền gửi không kỳ hạn TK 4222- Tiền gửi có kỳ hạn 29 Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung Tài khoản cấp II và III: TK 423- Tiền gửi tiết kiệm bằng VND TK 4231- Tiền gửi không kỳ hạn TK 4232- Tiền gửi có kỳ hạn TK 424- Tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ và vàng TK 4241- Tiền gửi không kỳ hạn TK 4242- Tiền gửi có kỳ hạn TK 425- Tiền gửi của khách hàng nước ngoài VND TK 4251- Tiền gửi không kỳ hạn TK 4252- Tiền gửi có kỳ hạn 30 Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung Tài khoản cấp II và III: TK 426- Tiền gửi của KH nước ngoài bằng ngoại tệ TK 4261- Tiền gửi không kỳ hạn TK 4262- Tiền gửi có kỳ hạn TK 491- Lãi phải trả cho tiền gửi TK 4911- Lãi phải trả cho tiền gửi bằng VND TK 4912- Lãi phải trả cho tiền gửi bằng ngoại tệ TK 4913- Lãi phải trả cho tiền gửi tiết kiệm bằng VND TK 4914- Lãi phải trả cho tiền gửi TK bằng ngoại tệ 31 Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 32 Tài khoản cấp II và III: TK 50- Thanh toán giữa các tổ chức tín dụng: TK 5011- Thanh toán bù trừ của ngân hàng chủ trì TK 5212 – Liên hàng đến năm nay 9Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung  Kế toán tiền gửi: 1. KH nộp tiền mặt = VNĐ vào tài khoản tiền gửi Nợ TK 1011 Có TK 4211 Chứng từ hạch toán: Giấy nộp tiền 2. KH nộp tiền mặt = ngoại tệ vào tài khoản tiền gửi Nợ TK 1031 Có TK 4221 Chứng từ hạch toán: Giấy nộp tiền 3. KH nhận tiền từ khách hàng khác cùng ngân hàng: Nợ TK 4211.B, 4221.B Có TK 4211.A,4221.A… Chứng từ hạch toán: Bảng kê, giấy báo 33 Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 34 Đầu ngày: TK ông A: 100tr, TK ông B: 100tr Phát sinh trong ngày: A nhận được tiền chuyển khoản từ ông B 50tr, ông B có tk cùng ngân hàng. Hạch toán? 4211.A 100tr 4211.B 100tr Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 4. KH nhận tiền từ khách hàng khác có TK tại ngân hàng khác: Nợ TK 5011,1113,5212 Có TK 4211.A,4221.A… Chứng từ hạch toán: Bảng kê, giấy báo 5. KH chuyển tiền để thanh toán cho khách hàng khác cùng ngân hàng. Nợ TK 4211,4221.A Có TK 4211, 4221.B 6. KH chuyển tiền để thanh toán cho khách hàng khác khác ngân hàng Nợ TK 4211,4221.A Có TK 5012, 1113, 5211 Có TK 711 “Thu dịch vụ thanh toán” (nếu có) Có TK 4531 – thuế GTGT phải nộp 35 Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 36 Đầu ngày: TK ôngA: 100tr, TK ông B: 100tr Phát sinh trong ngày: A chuyển khoản cho ông B 50tr, ông B có tk khác ngân hàng. Phí dịch vụ chuyển khoản là 10.000 đồng (chưa bao gồm thuế GTGT 10%). Hạch toán? 4211.A 100tr 4211.B 100tr 10 Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 37 Đầu ngày: TK ông A: 100 USD, TK ông B: 100 USD  Phát sinh trong ngày: A chuyển khoản cho ông B 50$, ông B có tk khác ngân hàng. Phí dịch vụ chuyển khoản là 2$ (chưa bao gồm thuế GTGT 10%) 4221.A 100$ 4221.B 100$ Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 38 7. Khách hàng rút tiền mặt tại quỹ Nợ TK 4211,4221… Có TK 1011,1031 8. Khách hàng rút tiền mặt tại máy ATM Nợ TK 4211,4221… Có TK 1014 Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung  Kế toán lãi phải trả cho khách hàng Hàng tháng vào ngày 26 hoặc cuối tháng ngân hàng tính lãi phải trả cho khách hàng và thanh toán tiền lãi cho khách hàng theo phương thức lãi nhập gốc: Nợ TK 801 (trả lãi tiền gửi): lãi hàng tháng Có TK 42x1 (tiền gửi): lãi hàng tháng 39 Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 40 Giấy nộp tiền, chứng từ thanh toán Tiền gửi/KH: 4211,4221 TK TM hoặc Thích hợp khác: 1011, 1031,42x1 Chi phí trả lãi: 801 Bảng kê tính lãi hàng tháng KH Rút TM, Séc lĩnh TM, ctừ t.toán  TK thích hợp bao gồm: TM, TG của KH khác cùng NH, TK thanh toán vốn giữa các NH…  NH tính lãi cho khách hàng theo phương pháp tích số, vào ngày gần cuối tháng và lãi được nhập gốc (thông thường ngày 26) 11 Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 41 Ông Lại Văn Bảo có phát sinh tiền gửi không kỳ hạn trong năm như sau: Ngày 3/3: Nộp 170.000.000đ Ngày 8/3: Nộp 20.000.000đ Ngày 20/3: Rút 50.000.000đ Ngày 07/05: Rút 100.000.000đ Ngày 30/5 ông Bảo yêu cầu tất toán tài khoản. Yêu cầu: Hạch toán các nghiệp vụ phát sinh, biết lãi không kỳ hạn là 0,3%/tháng. Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 42 PHẦN III Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 1.1 Kế toán tiền gửi tiết kiệm: 1. Khách hàng gửi TK KKH bằng VND Nợ TK 1011 Số tiền gửi Có TK 4231 Số tiền gửi 2. Khách hàng gửi TK có kỳ hạn bằng VND Nợ TK 1011 Số tiền gửi Có TK 4232 Số tiền gửi 3. Khách hàng gửi TK không kỳ hạn bằng ngoại tệ Nợ TK 1031 Số tiền gửi Có TK 4241 Số tiền gửi 4. Khách hàng gửi TK có kỳ hạn bằng ngoại tệ Nợ TK 1031 Số tiền gửi Có TK 4242 Số tiền gửi 43 Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 1.1 Kế toán tiền gửi tiết kiệm: 5. Khách hàng nhận tiền VNĐ từ các khách hàng khác ngân hàng để gửi tiền tiết kiệm KKH: Nợ TK 5012, 1113, 5212 Các hình thức thanh toán vốn Có TK 4231 Số tiền khách hàng gửi tiết kiệm 6. Khách hàng nhận tiền ngoại tệ từ các khách hàng khác ngân hàng để gửi tiền tiết kiệm có kỳ hạn: Nợ TK 5012, 1113, 5212 Các hình thức thanh toán vốn Có TK 4232 Số tiền khách hàng gửi tiết kiệm 44 12 Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 1.1 Kế toán tiền gửi tiết kiệm: 7. Khách hàng rút tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằng VNĐ để gửi tk không kỳ hạn: Nợ TK 4232 Gốc + lãi Có TK 4231 Gốc + lãi 8. Khách hàng rút tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằng ngoại tệ để gửi tk không kỳ hạn: Nợ TK 4242 Gốc + lãi Có TK 4241 Gốc + lãi 45 Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 1.1 Kế toán tiền gửi tiết kiệm: 9. Khách hàng rút tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 6 tháng bằng VNĐ để gửi tk có kỳ hạn 3 tháng: Nợ TK 4232.6th Gốc + lãi Có TK 4232.3th Gốc + lãi 10. Khách hàng rút tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằng VNĐ để gửi tiền gửi thanh toán: Nợ TK 4232 Gốc + lãi Có TK 4211 Gốc + lãi 46 Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 1.2 Kế toán lãi phải trả của tiền gửi tiết kiệm  1. Hàng tháng ngân hàng tính lãi phải trả (lãi dự chi) cho KH gửi TK bằng VNĐ Nợ TK 801 Trả lãi tiền gửi Có TK 4913 Lãi phải trả cho tiền gửi tiết kiệm  2. Hàng tháng ngân hàng tính lãi phải trả (lãi dự chi) cho KH gửi TK bằng ngoại tệ Nợ TK 801 Trả lãi tiền gửi Có TK 4914 Lãi phải trả cho tiền gửi tiết kiệm  3. Ngân hàng thanh toán tiền lãi cho KH khi đến hạn bằng TM VNĐ Nợ TK 4913 Số tiền lãi thanh toán cho khách hàng Có TK 1011 Số tiền lãi thanh toán cho khách hàng 47 Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 1.2 Kế toán lãi phải trả của tiền gửi tiết kiệm  4. Ngân hàng thanh toán tiền lãi cho KH khi đến hạn bằng ngoại tệ, vàng Nợ TK 4914 Số tiền lãi thanh toán cho khách hàng Có TK 1031 Số tiền lãi thanh toán cho khách hàng  5. Ngân hàng thanh toán tiền lãi cho KH khi đến hạn bằng hình thức chuyển vào TK tiền gửi KKH bằng VNĐ Nợ TK 4913 Số tiền lãi thanh toán cho khách hàng Có TK 4211 Số tiền lãi thanh toán cho khách hàng 48 13 Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 49 Ngày 1/1 ông A đến NH gửi TK 6th, 100tr đồng.  Biết lãi suất TG TK 6th bằng VNĐ là 12%/năm. NH dự chi lãi vào ngày cuối tháng. Ngày 30/6 ông A đến tất toán sổ TK. Định khoản toàn bộ các NV phát sinh từ ngày 1/1 đến ngày 30/6? Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 50 Ngày 1/1 ông B đến NH gửi TK 12th, 1.000 USD  Biết lãi suất TG TK bằng ngoại tệ là 2,4%/năm, lãi suất không kỳ hạn là 0,1%/tháng Ngày 5/7 ông B đến tất toán sổ TK. Định khoản toàn bộ các NV phát sinh từ ngày 1/1 đến ngày 5/7? Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 1.3 Kế toán khách hàng rút tiền  1. Ngân hàng thanh toán tiền gốc, lãi cho khách hàng bằng tiền mặt:  Tính tổng lãi phải trả.  Tính tổng lãi đã dự chi.  TH1: lãi phải trả = lãi dự chi Nợ TK 4232 Tiền gốc = VND Nợ TK 4913 Lãi đã dự chi Có TK 1011 Tiền gốc + lãi đã dự chi Nợ TK 4242 Tiền gốc = ngoại tệ Nợ TK 4914 Lãi đã dự chi Có TK 1031 Tiền gốc + lãi đã dự chi Nợ TK 4252 Tiền gốc = VND of người nước ngoài Nợ TK 4913 Lãi đã dự chi Có TK 1011 Tiền gốc + lãi đã dự chi 51 Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 1.3 Kế toán khách hàng rút tiền  1. Ngân hàng thanh toán tiền gốc, lãi cho khách hàng bằng tiền mặt:  Tính tổng lãi phải trả.  Tính tổng lãi đã dự chi  TH2: lãi phải trả > lãi dự chi Nợ TK 4232 Tiền gốc = VNĐ Nợ TK 4913 Lãi đã dự chi Nợ TK 801 Lãi phải trả thêm Có TK 1011 Tiền gốc + lãi đã dự chi + lãi phải trả thêm Nợ TK 4242 Tiền gốc = ngoại tệ, vàng Nợ TK 4914 Lãi đã dự chi Nợ TK 801 Lãi phải trả thêm Có TK 1031 Tiền gốc + lãi đã dự chi + lãi phải trả thêm 52 14 Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 1.3 Kế toán khách hàng rút tiền  1. Ngân hàng thanh toán tiền gốc, lãi cho khách hàng bằng tiền mặt:  Tính tổng lãi phải trả.  Tính tổng lãi đã dự chi  TH3: lãi phải trả < lãi dự chi Nợ TK 4232 Tiền gốc = VNĐ Nợ TK 4913 Lãi phải trả Có TK 1011 Tiền gốc + lãi phải trả Đồng thời thoái dự chi lãi: Nợ TK 4913 Lãi đã dự chi vượt Có TK 801 Lãi đã dự chi vượt 53 Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 1.3 Kế toán khách hàng rút tiền  1. Ngân hàng thanh toán tiền gốc, lãi cho khách hàng bằng tiền mặt:  Tính tổng lãi phải trả.  Tính tổng lãi đã dự chi  TH3: lãi phải trả < lãi dự chi Nợ TK 4242 Tiền gốc = ngoại tệ Nợ TK 4914 Lãi phải trả Có TK 1031 Tiền gốc + lãi phải trả Đồng thời thoái dự chi lãi: Nợ TK 4914 Lãi đã dự chi vượt Có TK 801 Lãi đã dự chi vượt 54 Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 55 Lãi Gốc Lãi hàng tháng Lãi phải trả 491 Chi phí trả lãi 801 Số tiền gốc KH gửi 1011TG tiết kiệm của KH Gốc TG tiết kiệm của KH/Kỳ hạn mới Lãi Loại trả lãi sau: Loại trả lãi trước: 1011 TG tiết kiệm của KH: 423,424 Số tiền gốc KH gửi Chi phí chờ ph
Tài liệu liên quan