Chương II Thị trường ngoại hối

Hiểu được khái niệm thị trường ngoại hối và sự cần thiết khách quan của nó Nắm được các đặc trưng chính của thị trường ngoại hối Nắm được các vấn đề chung về thị trường ngoại hố

pdf16 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1757 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương II Thị trường ngoại hối, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung CHƯƠNG II 1 Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung Hiểu được khái niệm thị trường ngoại hối và sự cần thiết khách quan của nó Nắm được các đặc trưng chính của thị trường ngoại hối Nắm được các vấn đề chung về thị trường ngoại hối 2 Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung 1. Khái niệm ngoại hối và thị trường ngoại hối 2. Vai trò của thị trường ngoại hối 3. Đặc điểm của thị trường ngoại hối 4. Các vấn đề chung về thị trường ngoại hối Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung 4 PHẦN I 2Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung  Ngoại hối: bao gồm các phương tiện thanh toán được sử dụng trong thanh toán quốc tế. Ngoại tệ : đồng tiền của quốc gia khác, kể cả đồng tiền chung của một khối các nước; có thể là tiền xu, tiền giấy, tiền trên tài khoản, các phương tiện thanh toán khác bằng ngoại tệ. Các loại giấy tờ có giá bằng ngọai tệ. Vàng tiêu chuẩn quốc tế. Đồng tiền quốc gia do người không cư trú nắm giữ hoặc được sử dụng trong thanh toán quốc tế. Lưu ý: Các GTCG không được giao dịch trên thị trường ngoại hối, các ngân hàng phải chiết khấu (bán) GTCG thành ngoại tệ 5 Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung 6 Ngoại hối Nghĩa rộng Nghĩa hẹp GTCG ghi bằng ngoại tệ Nội tệ do người không cư trú nắm giữ Vàng tiêu chuẩn quốc tế Ngoại tệ Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung The Foreign Exchange Market - Forex Market (FX)  Là nơi các đồng tiền của các quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau được mua bán với nhau.  Đối tượng được mua bán chủ yếu là các khoản tiền gửi ngân hàng được ghi bằng các đồng tiền khác nhau. 7 Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung 8 FOREX = 100% Interbank = 85% Non – Interbank = 15% Bank – KH = 14% KH – KH = 1% Vai trò của ngân hàng = 99% 3Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung  Không nhất thiết phải tập trung 1 chỗ  Đây là thị trường toàn cầu, thị trường không ngủ Bắt đầu từ Australia  Nhật  Singapore  Hồng Kông  Châu Âu Newyork  Trung tâm của FOREX là thị trường liên ngân hàng Interbank (NHTW, NHTM, môi giới)  Thị trường được nối mạng toàn cầu  Do có tính toàn cầu, thông tin cân xứng, khối lượng giao dịch cực lớn, công nghệ hoàn hảo nên không có rủi ro về hàng hóa  phí giao dịch cực thấp, chênh lệch tỷ giá giữa các thị trường là tương đối nhỏ. 9 Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung  Đồng tiền được sử dụng nhiều nhất là USD  Thị trường rất nhạy cảm với các sự kiện chính trị, kinh tế, xã hội, tâm lý… nhất là với các chính sách tiền tệ của các nước phát triển  Doanh số mua bán ròng toàn cầu cực lớn; các sàn hoạt động tích cực nhất London  Newyork  Tokyo  Singapore Frankfurt  Sau khi hệ thống tiền tệ Breetton Woods sụp đổ vào năm 1973, tỷ giá các đồng tiền được thả nổi buộc các nhà KDTT, XNK phải tìm kiếm biện pháp phòng chống rủi ro thông qua TTNH 10 Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung  Xem sách 11 Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung 12 Chức năng của FOREX Phục vụ thương mại Quốc Tế Phục vụ luân chuyển vốn Quốc Tế Nơi hình thành tỷ giá Nơi NHTW can thiệp lên tỷ giá Nơi kinh doanh và phòng ngừa rủi ro tỷ giá Spot Forward Swap Future Option 4Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung 13 KH mua bán lẻ NHTM NHTM KH mua bán lẻ NHTW Môi giới Đặt lệnh Đặt lệnh Đặt lệnh Đặt lệnh giá tay trong Đặt lệnh Đặt lệnh Đặt lệnh Đặt lệnh giá tay trong Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung 14 FOREX Primary Operations (Nghiệp vụ sơ cấp) Derivative Operations (Nghiệp vụ phái sinh) OTC – OTC -OTC EXCHANGE SPOT FORWARD SWAP OPTION FUTURE Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung 15 PHẦN II Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung  Hối đoái - là sự chuyển đổi một đồng tiền này sang một đồng tiền khác dựa theo một tỷ lệ nhất định VD: VND USD  Tỷ giá hối đoái: chính là số lượng tiền cần thiết của đồng tiền này để mua được đồng tiền kia.  Tỷ giá hối đoái là giá cả của đồng tiền này tính bằng số đơn vị của đồng tiền kia 16 5Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung  Các nước trên thế giới đều theo đuổi hệ thống tỷ giá thả nổi – tỷ giá theo quy luật cung cầu.  17 Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung Tỷ giá: là giá cả của 1 đồng tiền được biểu thị qua 1 đồng tiền khác  Ví dụ: 1USD = 22.000VNĐ Đồng tiền yết giá: (Commondity Currency – C) đồng tiền cần được biểu thị giá, là đồng tiền có đơn vị bằng 1 Đồng tiền định giá: (Terms Currency – T): đồng tiền biểu thị (xác định) giá trị cho đồng tiền yết giá 18 Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung  Ngân hàng yết giá (Quoting bank): là ngân hàng niêm yết tỷ giá mua vào và bán ra. Ngân hàng sẳn sàng mua vào và bán ra vô điều kiện theo tỷ giá được niêm yết. (người mua or bán)  Ngân hàng hỏi giá (Asking bank): Ngân hàng muốn mua hoặc bán ngoại tệ cho ngân hàng yết giá (Khách hàng) Yết giá 2 chiều: Ngân hàng yết giá mua và giá bán gọi là yết giá 2 chiều; tỷ giá mua đứng trước, tỷ giá bán đứng sau 19 Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung  Tỷ giá mua vào: Bid rate: là tỷ giá mà ngân hàng mua vào đồng tiền yết giá  Tỷ giá bán ra: Ask rate (Offer rate): tỷ giá mà ngân hàng bán ra đồng tiền yết giá  Ví dụ Bid – Ask : 1 usd = 20.600vnđ – 20.800vnđ  Tỷ giá giao ngay – Spot rate: giá hình thành theo quan hệ cung cầu, giá thỏa thuận hôm nay và thanh toán sau 2 ngày làm việc Tỷ giá phái sinh – Derivative Rate: Giá không hình thành theo cung cầu, mà được tính toán dựa trên cơ sở giá giao ngay và lãi suất thị trường. Giá được tính hôm nay nhưng được thanh toán sau 3 ngày trở lên 20 6Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung  Có 02 phương pháp yết tỷ giá Yết giá trực tiếp (Direct Quotation or Price Quotation) Ví dụ 1 kg gạo = 15.000 vnđ 1 usd = 21.000 vnđ Yết giá gián tiếp ( Indirect Quotation or Volume Quotation) Ví dụ 1 vnđ = 1/15.000 = 0,000667 kg gạo 1 vnđ = 1/21.000 = 0,000476 usd  Quy tắc số 1: tỷ giá giữa 02 đồng tiền bất kỳ, trong đó usd không tham gia, phải được yết giá sao cho có giá trị lơn hơn hoặc bằng 1 Ví dụ: CAD/VNĐ = 11.150 ; SGD/JPY = 76.500 21 Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung 22 Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung  Nhằm tương thích với hoạt động thực tiển của các NHTM và của thị trường ngoại hối quốc tế, tỷ giá sẽ được viết theo cách sau đây: Đồng tiền đứng trước là đồng tiền yết giá Đồng tiền đứng sau là đồng tiền định giá Ví dụ: USD/VND = 21,000 Ví dụ: NZD/USD = 0.8214 – 0.8217 23 Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung Yết giá đầy đủ Yết giá rút gọn USD/VND : 20.568 – 20.580 USD/VND : 20.568 – 80 GBP/USD : 1,8421 – 1,8496 GBP/USD : 1,8421 – 96 EUR/USD : 1,2815 – 1,2885 EUR/USD : 1,2815 – 85 AUD/USD: 0,7481 – 0,7506 AUD/USD : 0,7481 – 506 USD/JPY : 105,75 – 106,25 USD/JPY : 105,75 – 25 24 7Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung Một ngân hàng yết tỷ giá: NZD/USD = 0.8214 – 0.8217 Hỏi:  Ngân hàng sẳn sàng bán NZD tại tỷ giá nào?  Ngân hàng sẳn sàng mua NZD tại tỷ giá nào?  Ngân hàng sẳn sàng bán USD tại tỷ giá nào?  Ngân hàng sẳn sàng mua USD tại tỷ giá nào?  Bạn sẽ bán USD tại tỷ giá nào?  Bạn sẽ bán NZD tại tỷ giá nào? 25 Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung Một ngân hàng yết tỷ giá: GBP/CAD = 0.7224 – 0.7297 Hỏi:  Ngân hàng sẳn sàng bán GBP tại tỷ giá nào?  Ngân hàng sẳn sàng mua GBP tại tỷ giá nào?  Ngân hàng sẳn sàng bán CAD tại tỷ giá nào?  Ngân hàng sẳn sàng mua CAD tại tỷ giá nào?  Bạn sẽ bán CAD tại tỷ giá nào?  Bạn sẽ mua CAD tại tỷ giá nào? 26 Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung 27 Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung 28 Ví dụ: NZD/USD : 0,82145 – 0,82178 Cách đọc: Ta chia tỷ giá thành nhiều cụm để đọc, trong đó 2 chữ số cuối đọc là điểm, 2 chữ số liền trước điểm đọc là số Ví dụ: USD/VND: 1 55 42 đọc là một năm lăm số bốn hai điểm AUD/USD: 0,66 76 đọc là sáu sáu số bảy sáu điểm 8Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung 29 Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung 30 Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung Đối với ngân hàng yết giá: việc mua hoặc bán đồng tiền yết giá hay đồng tiền định giá đều thu được lãi do có sự chênh lệch tỷ giá Đối với ngân hàng hỏi giá: việc đồng thời mua và bán một đồng tiền nhất định đều bị lỗ Ví dụ: Ngân hàng yết giá, mua vào 1tr USD sau đó bán ra 1tr USD với tỷ giá USD/VND = 15.570 – 80. Xác định kết quả kinh doanh của ngân hàng. 31 Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung  Nhà môi giới là nhà tạo điều kiện để người mua và người bán gặp nhau ở mức giá mà cả hai cùng chấp nhận. Nhà môi giới giới thiệu giá chào mua cao nhất và giá chào bán thấp nhất. Ví dụ: ngân hàng đặt lệnh cho nhà môi giới như sau:  36 Ngân hàng đặt mua Tỷ giá đặt mua Tỷ giá đặt bán Ngân hàng đặt bán A 1,6409 1,6415 a B 1,6410 1,6414 b C 1,6411 1,6413 c D 1,6412 1,6412 d Tỷ giá nhà môi giới 1,6412 1,6412 9Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung  Quy tắc giao dịch qua môi giới: Một ngân hàng có thể chỉ đặt lệnh mua, chỉ đặt lệnh bán, hay đồng thời cả hai Tất cả tỷ giá đặt mua bao giờ cũng thấp hơn hoặc bằng tỷ giá đặt bán Khi có một tỷ giá đặt mua bằng một tỷ giá đặt bán thì nhà môi giới sẽ khớp lệnh ngay và thu phí Tỷ giá của nhà môi giới phải (gọi là giá trong tay – inside price): Mua vào là cao nhất trong các tỷ giá đặt mua Bán là là thấp nhất trong các tỷ giá đặt bán Các ngân hàng gọi cho nhà môi giới sẽ có tỷ giá nhà môi giới nhanh chóng hơn là giao dịch trực tiếp với nhau. Các nhà môi giới sẽ thu phí môi giới 37 Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung Mua bán hộ là dùng tiền của khách hàng để mua hoặc bán hộ ngoại tệ cho khách hàng. (xem sách trang 53)  Đầu cơ tỷ giá (Speculation): là hành vi mua vào mà chưa bán ra hoặc bán ra mà chưa mua vào (bán khống), sau đó nhà đầu tư sẽ mua hoặc bán để hưởng chênh lệch tỷ giá  Kinh doanh chênh lệch tỷ giá (Arbitrage): Mua đồng tiền ở một nơi rẻ và bán ở nơi giá cao hơn ở cùng 1 thời điểm. 38 Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung Tiêu chí KD chênh lệch tỷ giá (Arbitrage) KD đầu cơ tỷ giá (Speculation) 1. Thời gian Mua bán xảy ra đồng thời Mua bán xảy ra tại 2 thời điểm 2. Vốn kinh doanh Bỏ vốn trong thời gian ngắn, hoặc ko cần bỏ vốn Phải bỏ vốn trong thời gian dài 3. Trạng thái ngoại hối Không tạo ra trạng thái ngoại hối Tạo ra trạng thái ngoại hối mở 4. Rủi ro tỷ giá Không chịu rủi ro tỷ giá Chịu rủi ro tỷ giá 5. Cơ sở kinh doanh Quan sát thị trường Phán đoán thị trường và sẳn sàng chịu rủi ro 6. Lãi kinh doanh Chắn chắn biết trước Không chắc chắn 7. Địa điểm kinh doanh Tại 2 thị trường Có thể tại 1 thị trường 8. Cơ hội kinh doanh Chỉ là thoảng qua Có thể tiến hành bất cứ lúc nào 39 Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung  Khi khách hàng đến ngân hàng để mua hoặc bán 1 đồng tiền nào đó để lấy 1 đồng tiền khác không phải là USD, mà chỉ có tỷ giá có sẳn so với USD, thì ngân hàng sẽ làm như thế nào? Ví dụ KH đến ngân hàng bán CNY lấy VND, tại ngân hàng chỉ có tỷ giá: USD/VND = 20.015 – 25 USD/CNY = 6,1515 – 25 CNY/VND = x – y = ? - ? 40 10 Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung 41 Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung Trong trường hợp không có chênh lệch tỷ giá mua và bán thì gọi là tỷ giá giản đơn Ta ký hiệu tỷ giá giữa 2 đồng tiền là E(C1/C2) Ví dụ 1: Ta có E(USD/VND) = 14.513 E(USD/SGD) = 5,1324  Xác định tỷ giá chéo E(SGD/VND) Giải: 1USD = 14.513VND 1USD = 5,1324SGD 5,1324SGD = 14.513VND E(SGD/VND) = 14.513/5,1324 = 2.828 42 Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung USD\VND = 15.950 – 71 GBP\USD = 1,6568 – 00 AUD\USD = 0,7894 – 24 USD\JPY =114,81 – 00 EUR\USD = 1,2692 – 12 Tính: EUR\VND GBP\AUD JPY\VND 54 Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung USD\VND = 15.850 – 71 GBP\USD = 1,6668 – 00 AUD\USD = 0,7494 – 24 USD\JPY =115,81 – 00 EUR\USD = 1,2892 – 12 Tính: EUR\VND GBP\AUD JPY\VND 55 11 Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung USD\VND = 15.950 – 71 GBP\USD = 1,6568 – 00 AUD\USD = 0,7894 – 24 USD\JPY =114,81 – 00 EUR\USD = 1,2692 – 12 Tính: EUR\VND = (15.950x1,2692 – 15.971x1,2712) = (20.244 – 20.302) GBP\AUD = (1,6568/0,7924 – 1,6600/0,7894) = (2,0909 – 2,1029)  JPY\VND = (15.950/115,00 – 15.971/114,81) = (138,70 – 139,11) 57 Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung  Trong các giao dịch ngoại hối, ngày ký hợp đồng (contract date - CD và ngày các bên thực sự thanh toán cho nhau (value date – VD) thường khác nhau.  Ngày giá trị quan trọng nhất trên thị trường là ngày giá trị giao ngay (spot value date – SVD). Theo thông lệ SVD là ngày làm việc thứ 2 sau ngày ký kết hợp đồng. Nếu gọi ngày CD là T thì ta có SVD = T + 2 (2 = 2 ngày làm việc) 58 Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung Ngày giá trị kỳ hạn (forward value date – FVD) là ngày có giá trị xa hơn SVD. Theo thông lệ là ngày làm việc thứ 2 sau ngày hợp đồng kỳ hạn đến hạn. Nếu hợp đồng kỳ hạn có n ngày, ta có FVD = T + 2 + n Ngày giá trị ngày mai: (tomorrow value date – tom) = T + 1 Ngày giá trị hôm nay: (today value date – tod ) = T 59 Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung 60 CD – Tod = T Tom = T + 1 Spot = T + 2 Forward = T + 2 + n 12 Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung Các giao dịch mua bán ngoại tệ làm chuyển giao quyền sở hữu ngoại tệ sẽ làm phát sinh trạng thái ngoại tệ. Các giao dịch làm tăng quyền sở hữu ngọai tệ ở hiện tại hoặc tương lai (chủ yếu là MUA NGỌAI TỆ) sẽ làm phát sinh trạng thái ngoại tệ trường (hay trạng thái ngoại hối dương) đối với ngoại tệ đó (Long Foreign Curency Position - LFC) Các giao dịch làm giảm quyền sở hữu ngọai tệ ở hiện tại hoặc tương lai (chủ yếu là BÁN NGỌAI TỆ) sẽ làm phát sinh trạng thái ngoại tệ đoản (hay trạng thái ngoại hối âm) đối với ngoại tệ đó (Short Foreign Currency Position - SFC) 61 Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung Các giao dịch làm phát sinh trạng thái ngoại tệ trường – LFC Các giao dịch làm phát sinh trạng thái ngoại tệ đoản – SFC 1. Mua ngoại tệ 2. Thu lãi cho vay bằng ngoại tệ 3. Thu phí dịch vụ bằng ngoại tệ 4. Nhận quà biếu viện trợ bằng ngoại tệ 5. Nhận lương, thưởng bằng ngoại tệ 6. Tìm thấy ngoại tệ bị mất 1. Bán ngoại tệ 2. Trả lãi huy động vốn bằng ngoại tệ 3. Trả phí dịch vụ bằng ngoại tệ 4. Cho biếu, viện trợ bằng ngoại tệ 5. Ngoại tệ bị mất , rách, hư hỏng 62 Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung 63 Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung Thời điểm Giao dịch Trang thái ngoại hối USD JPY 1/1/2012 Mua giao ngay 1.000 USD, tỷ giá USD/VND = 20.000 - 21.000 1/1/2012 Mua giao ngay 1.000 JPY, tỷ giá USD/JPY = 114,56 - 114,79 1/1/2012 Mua kỳ hạn 3 tháng 2.000 USD, tỷ giá USD/VND = 20.000 - 21.000 1/1/2012 Bán kỳ hạn 3 tháng 2.000 JPY, tỷ giá USD/JPY = 114,56 - 114,79 Cuối ngày 64 13 Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung Thời điểm Giao dịch Trang thái ngoại hối USD JPY 1/1/2012 Mua giao ngay 1.000 USD, tỷ giá USD/VND = 20.000 - 21.000 +1.000 1/1/2012 Mua giao ngay 1.000 JPY, tỷ giá USD/JPY = 114,56 - 114,79 +1.000 1/1/2012 Mua kỳ hạn 3 tháng 2.000 USD, tỷ giá USD/VND = 20.000 - 21.000 +2.000 1/1/2012 Bán kỳ hạn 3 tháng 2.000 JPY, tỷ giá USD/JPY = 114,56 - 114,79 -2.000 Cuối ngày +3.000 -1.000 65 Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung 66 Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung  Thời điểm phát sinh trạng thái ngoại tệ: là thời điểm ký kết hợp đồng chứ không phải thời điểm thanh toán Ví dụ hợp đồng mua bán giao ngay được ký kết ngày hôm nay với số lượng 100.000USD, tại tỷ giá USD/VND = 21.000  Ngay lập tức người mua USD ở trạng thái trường; người bán ở trạng thái đoản 67 Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung  Phương pháp xác định trạng thái ngoại tệ: Thứ 1: Trạng thái ngoại tệ ròng = chênh lệch giữa doanh số phát sinh trường và doanh số phát sinh đoản của ngoại tệ trong một thời kỳ nhất định. Công thức tính trạng thái ngoại tệ của của ngoại tệ F như sau: NEPF (t) = LFCF (t0- t) - SFCF (t0- t) Trong đó: NEPF (t) Trạng thái ngoại tệ ròng tại thời điểm t LFCF (t0-t) Doanh số phát sinh trường trong kỳ SFCF (t0-t) Doanh số phát sinh đoản trong kỳ 68 14 Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung  Phương pháp xác định trạng thái ngoại tệ: Thứ 2: Trong thực tế, trạng thái ngoại tệ thường được tính vào thời điểm cuối mỗi ngày giao dịch, công thức tính trạng thái ngoại tệ cuối ngày giao dịch t như sau: NEPF(t) = NEPF(t -1) + LFCF (t) - SFCF (t) Trong đó: NEPF (t) Trạng thái ngoại tệ ròng cuối ngày t NEPF (t-1) Trạng thái ngoại tệ ròng cuối ngày t - 1 LFCF (t) Doanh số phát sinh trường cuối ngày t SFCF (t) Doanh số phát sinh đoản cuối ngày t 69 Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung 70 Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung  Luồng tiền dương: Các khoản thu nhận tiền của người khác, không kể nguyên nhân phát sinh (positive cash flows – PCF) hay còn gọi là luồng tiền vào (inflows of cash), được tính trong khoản thời gian như một ngày, một tuần, một tháng.  Luồng tiền âm: Các khoản chi trả tiền cho người khác, không kể nguyên nhân phát sinh, gọi là luồng tiền âm (negative cash flows – NCF) hay luồng tiền ra (outflows of cash), được tính trong khoản thời gian như một ngày, một tuần, một tháng.  Trạng thái luồng tiền ròng (Net Cash Flow Position – NETCF) là chênh lệch luồng tiền âm và luồng tiền dương tại một thời điểm, nó phản ánh số dư tại một thời điểm, thường tính tại thời điểm cuối ngày 71 Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung Trạng thái luồng tiền ròng dương (Net positive cash flow position) – NETCF(t) > 0 : Lượng tiền tiền vào lớn hơn lượng tiền ra trong kỳ, lượng tiền dôi ra có thể sử dụng để trả nợ hoặc đầu tư. Nếu lãi suất thị trường tăng, lợi nhuận tiềm năng sẽ tăng và ngược lại.  Trạng thái luồng tiền ròng âm (Net Negative cash flow position) – NETCF(t) < 0 : Lượng tiền tiền ra lớn hơn lượng tiền vào trong kỳ. Nếu lãi suất thị trường tăng sẽ phát sinh lỗ, nếu lãi suất giảm sẽ phát sinh lãi.  Trạng thái luồng tiền cần bằng (Square cash flow position) – NETCF(t) = 0 : Lượng tiền tiền ra bằng lượng tiền vào trong kỳ. 72 15 Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung  Trong thực tế, dòng tiền ròng được tính cuối ngày theo công thức: NETCF (t) = NETCF(t-1) + PCF(t) – NCF(t) Như vậy, khi có trạng thái luồng tiền ròng khác 0, thì ta phải chịu rủi ro lãi suất, nghĩa là lãi suất thị trường thay đổi sẽ làm phát sinh lãi hay lỗ. Ví dụ:  73 NETCF (t-1) PCF(t) NCF(t) NETCF(t) Ý nghĩa kinh tế -20 +320 -200 +100 Trạng thái luồng tiền dương: • Lãi tiềm năng nếu lãi suất tăng • Lỗ phát sinh nếu lãi suất giảm -30 +230 -350 -150 Trạng thái luồng tiền âm: • Lãi tiềm năng nếu lãi suất giảm • Lỗ phát sinh nếu lãi suất tăng +10 +90 -100 0 Trạng thái luồng tiền cân bằng: * Không bị ảnh hưởng bởi lãi suất Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung 74 Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung 75 Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung  Ngày 16/4 NH VCB ký hợp đồng mua của NH ACB các loại ngoại tệ sau: Mua Spot 1000USD với tỷ giá USD/VND = 21.000 Mua Forwward 10 ngày 1.000 AUD với tỷ giá AUD/USD = 0,7894 Hỏi Ngân hàng VCB và ACB phát sinh trạng thái gì, vào ngày nào, số tiền là bao nhiêu?  Biểu diễn các trạng thái vào bảng luồng tiền và trạng thái ngoại tệ 76 16 Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung Ngày Giao dịch Trạng thái Luồng tiền Trạng thái Ngoại tệ Giá Yết giá Định giá Yết giá Định giá 77 Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung Kinh doanh ngoại hối chứa đựng rất nhiều rủi ro cao. Rủi ro thông thường Rủi ro lãi suất Rủi ro tín dụng Rủi ro thanh khoản Rủi ro kỹ thuật, pháp lý, hoạt động… Rủi ro đặc biệt Rủi ro tỷ giá 79 Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung  Tổ chức hoạt động tốt  Quản lý bằng công cụ hạn mức  Quản lý bằng công cụ lệnh  Limit order At the market order  Stop loss order  Take profit order Open or good until canceled order Good until specified times orders Day/night orders  Fill or kill orders Any part orders All or none orders  Ether/or orders 80 Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Trung Xem sách nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối. 81
Tài liệu liên quan