Chuyên đề Thực trạng và giải pháp cho vay kinh doanh tại quỹ tín dụng nhân dân Tân Quy Đông

Sự cần thiết của đề tài Hòa nhập với xu hướng toàn cầu hóa của Thế Giới mở ra nhiều cơ hội mới. bên cạnh đó Việt Nam đã và đang nâng cao địa vị và vai trò của mình trên trường Quốc Tế. Phải nói rằng đất nước ta đang ra sức phát huy hết năng lực của mình bắt lấy mọi cơ hội để tồn tại và phát triển đánh thức tiềm năng để phấn đấu sánh vai với các nước phát triển trong khu vực và toàn cầu. Thời điểm này, thị trường tài chính đang trong giai đoạn biến động mạnh cho nền kinh tế Việt Nam đang trên đà thay đổi. Theo đó, nhu cầu tiêu dùng mua sắm của người dân cũng cần thay đổi đáng kể, mức sống dần được cải thiện, kéo theo đó các cá nhân và hộ kinh doanh buôn bán cần phải thay đổi mẫu mã, mặt hàng của họ để có thể đáp ứng xu hướng thị trường cạnh tranh hiện nay, và phần nào đáp ứng nhu cầu thị hiếu của mọi người. Trong công cuộc đổi mới này, phải kể đến sự đóng góp rất lớn của ngành Tài Chính Ngân Hàng, đặc biệt là hoạt động cho vay kinh doan buôn bán. Nhờ có sự phát triển của ngành TCNH mà cải thiện phần nào nguồn vốn xoay vòng và nhu cầu đa dạng hàng hóa của các hộ kinh doanh vừa và nhỏ, nâng cao đời sống nhân dân giúp người dân dễ dàng sở hữu một nền kinh tế buôn bán chuyên nghiệp. Tránh được các tổ chức “đen” chuyên cho vay với lãi suất cao. Quỹ Tín Dụng Tân Quy Đông cũng đã nắm bắt được tình hình chung của nền kinh tế hiện nay và cũng muốn giúp bà con tiểu thương gần gũi, tiếp cận với hoạt động cho vay kinh doanh buôn bán. Tiếp cận những kiến thức mà Thầy (Cô) đã truyền dạy ở trường cũng như qua thực tế, em thấy rằng ngày nay hoạt động cho vay kinh doanh buôn bán có một vai trò quan trọng trong ngành tín dụng. Hiện nay, ở Việt Nam các Ngân Hàng, các tổ chức tín dụng lần lượt tiếp cận với hoạt động cho vay này và ngày càng làm nó thêm lớn mạnh. Mục đích yêu cầu:  Nối kết giữa lý thuyết và thực tế để tạo cho mình một kiến thức vững vàng, tự tin bước vào công việc chuyên môn của mình.  Phân tích tình hình hoạt động chung và hoạt động cho vay kinh doanh buôn bán tại Quỹ Tín Dụng Tân Quy Đông để biết được ưu và nhược điểm của hoạt động cho vay tiểu thương trong quá trình thực hiện.  Từ những kiến thức và kinh nghiệm học tập được nhằm đưa ra những vấn đề theo em là Quỹ Tín Dụng còn gặp khó khăn cần sửa đổi và hoàn thiện hơn đồng thời kêu gọi sự hỗ trợ của các cơ quan hữu quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho Quỹ Tín Dụng trong nước phát triển. Đối tượng phạm vi nghiên cứu. Nghiên cứu về hoạt động cho vay của các cá nhân và hộ kinh doanh tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Tân Quy Đông. Phương pháp nghiên cứu. Dùng các phương pháp sau: phân tích, phán đoán, thống kê, tổng hợp Kết cấu đề tài. Chương I: cơ sở lí luận cho vay kinh doanh. Chương II: thực trạng cho vay kinh doanh tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Tân Quy Đông. Chương III: một số biện pháp nâng cao hoạt động cho vay kinh doanh tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Tân Quy Đông.

doc62 trang | Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 2684 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Thực trạng và giải pháp cho vay kinh doanh tại quỹ tín dụng nhân dân Tân Quy Đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG ((( CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Thực trạng & giải pháp cho vay kinh doanh tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Tân Quy Đông Giảng viên hướng dẫn : Võ Thị Thu Hằng Sinh viên thực hiện : Nguyễn Hoàng Hải Hưng Mã số sinh viên : 09273611 Tháng 06/2011 LỜI CẢM ƠN. EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN. Cô Võ Thị Thu Hằng đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành tốt chuyên đề này. Ban lãnh đạo Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Tân Quy Đông và các anh chị tạo Điểm Giao Dịch Tân Phú đã tạo điều kiện để em hoàn thành tốt chuyên đề Tốt Nghiệp của mình. Mong rằng qua những kiến thức nhà trường và xã hội là hành trang cho em khi em bước vào đời và là nền tảng để em có thể tiếp thu cái hay, cái mới hơn. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn tất cả Thầy Cô đã giúp em trong suốt thời gian học và cầu chúc tất cả được khỏe mạnh, công tác thật tốt. Sinh viên thực hiện Nguyễn Hoàng Hải Hưng NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Tp.Hồ Chí Minh, Ngày tháng năm 2011 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN. Tp.HCM, Ngày….tháng…năm MỤC LỤC Lời mở đầu. Lời cảm ơn. Nhận xét của đơn vị thưc tập. Nhận xét của giáo viên. Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng biểu. NỘI DUNG. LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHO VAY KINH DOANH BUÔN BÁN 3 1.1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CHO VAY KINH DOANH BUÔN BÁN 3 1.1.1: Khái quát 3 1.1.2: Đặc điểm của cho vay kinh doanh. 4 1.1.3: Phân loại nghiệp vụ cho vay kinh doanh buôn bán. 5 1.1.4: Tầm quan trọng của vay kinh doanh buôn bán 6 1.2 YÊU CẦU CHO VAY KINH DOANH BUÔN BÁN. 6 1.2.1: Nguyên tắc vay vốn. 6 1.2.2: Điều kiện vay vốn. 6 1.2.3: Tài sản thế chấp. 7 1.2.4; Lãi suất vay 8 1.2.5: Thời hạn vay vốn. 8 1.2.6: Mức cho vay. 8 1.2.7: Các tiêu chí đánh giá người đi vay, 9 1.3: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHO VAY KINH DOANH. 9 1.3.1: Xét vai trò tác động 9 1.3.1.1: Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến quá trình vay vốn. 9 1.3.1.2: Các yếu tố chủ quan của người vay vốn đối với quá trình vay vốn. 9 1.3.2: Xét quy trình vay. 9 1.3.2.1: Các yếu tố từ TCTD trong quá trình vay vốn. 9 1.3.2.2: Các yếu tố từ các bảo đảm tín dụng 10 1.3.2.3: Xử lý các khoản vay có vấn đề. 10 1.4: QUẢN LÝ NGHIỆP VỤ CHO VAY KINH DOANH. 11 1.4.1: Nội dung quản lý trogn hoạt động vay kinh doanh. 11 1.4.2: Các phương thức quản lý trong hoạt động cho vay kinnh doanh buôn bán 11 1.4.2.1: Quản lý danh mục khách hàng. 11 1.4.2.2: Quản lý danh mục cho vay. 12 1.4.2.3: Quản lý lãi suất cho vay. 12 1.4.2.4: Quản lý rủi ro cho vay. 13 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHO VAY KINH DOANH BUÔN BÁN TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TÂN QUY ĐÔNG 14 2.1: GIỚI THIỆU VỀ QUĨ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TÂN QUY ĐÔNG 14 2.1.1: Sơ lược về quá trình hình thành 14 2.1.2: Tính chất , mục tiêu, nguyên tắc, quyền lợi, nghĩa vụ hoạt động của QTD Nhân Dân Tân Quy Đông. 14 2.1.3: Quy mô và hoạt động, sơ đồ tổ chức. 16 2.1.3.1: Quy mô hoạt động. 16 2.1.3.2: Sơ đồ tổ chức 18 2.1.3.3: Chức năng của từng phòng ban 19 2.1.4. Các hoạt động của QTD 21 2.1.4.1: Lĩnh vực hoạt động 21 2.1.4.2: Sản phẩm 21 2.1.4.3: Các nghiệp vụ kinh doanh của QTD Nhân Dân Tân Quy Đông 21 2.1.5: Đánh giá chung về tình hình hoạt động của QTD trong năm 2010 21 2.1.5.1: Tình hình chung 21 2.1.5.2 Đánh giá chung về tình hình hoạt động kinh doanh năm 2010 22 2.2: HOẠT ĐỘNG CHO VAY KINH DOANH TẠI QTD NHÂN DÂN TÂN QUY ĐÔNG. 25 2.2.1: Chính sách cho vay của QTD 25 2.2.2:Quy trình cho vay kinh doanh tại QTD 26 2.2.3 Hoạt động cho vay 27 2.2.3.1: Điều kiện cho vay. 27 2.2.3.2: Phương thức cho vay. 27 2.2.3.3: Các chứng từ liên quan đến hoạt động cho vay tiểu thương. 27 2.2.3.4: Các bước cho vay 28 2.3: THỰC TRẠNG CHO VAY KINH DOANH BUÔN BÁN TẠI QUỸ TÍN DỤNG. 32 2.3.1: Tình hình cho vay chung tại QTD từ năm 2005 đến năm 2010. 32 2.3.2: tình hình cho vay kinh doanh buôn bán so với các loại hình cho vay khác. 34 2.3.3. Tình hình dư nợ cho vay kinh doanh buôn bán từ 2008 đến 2010. 34 2.3.4: Tình hình cho vay kinh doanh buôn bán theo thời hạn vay. 36 2.3.5: Tình hình nợ xấu trong hoạt động cho vay kinh doanh buôn bán tại QTD. 37 2.3.6: Đánh giá hoạt động cho vay kinh doanh buôn bán tại QTD Nhân Dân Tân Quy Đông. 38 2.3.6.1: Theá maïnh cho vay kinh doanh buoân baùn 38 2.3.6.2: Haïn cheá cuûa hoaït ñoäng vay kinh doanh buoân baùn 39 2.4. THAØNH TÖÏU, HAÏN CHEÁ, NGUYEÂN NHAÂN TAÏI QTD 39 CHÖÔNG III: MOÄT SOÁ BIEÄN PHAÙP NHAÈM NAÊNG CAO HIEÄU QUAÛ HOAÏT ÑOÄNG CHO VAY KINH DOANH BUOÂN BAÙN TAÏI QUYÕ TÍN DUÏNG. 41 3.1: ÑÒNH HÖÔÙNG VEÀ VAÁN ÑEÀ ÑOÅI MÔÙI TRONG NAÊM TIEÁP THEO. 41 3.1.1: Ñaùnh giaù chung naêm vöøa qua. 41 3.1.2: Döï baùo khaùi quaùt veà tình hình naêm 2010 41 3.1.3: Muïc tieâu ñöa ra trong naêm tieáp theo. 43 3.1.4: Ñònh höôùng phaùt trieån tín duïng taïi QTD Nhaân Daân Taân Quy Ñoâng. 43 3.2: GIAÛI PHAÙP NAÂNG CAO HIEÄU QUAÛ HOAÏT ÑOÄNG CHO VAY KINH DOANH BUOÂN BAÙN TAÏI QTD. 44 3.3: CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ CHO CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO. 49 3.4:KIẾN NGHỊ 52 KẾT LUẬN 53 PHỤ LỤC. DANH MỤC TÀI LIỆU. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU. Bảng số liệu Bảng 1: kết quả hoạt động kinh doanh. Bảng 2: số dư cho xã viên vay. Bảng 3: dư nợ cho vay kinh doanh buôn bán từ 2008-2010. Bảng 4: bảng dư nợ cho vay kinh doanh theo thời hạn. Bảng 5: tình hình nợ xấu từ 2008 đến 2010. Biểu đồ. Biểu đồ: sơ lược về tình hình biến động lãi suất cho vay trong năm 2010. Biểu đồ: số dư nợ cho vay tại QTD từ 2008-2010. Biểu đồ: dư nợ cho vay kinh doanh của QTD qua các năm. Biểu đồ: cho vay kinh doanh theo thời hạn vay. Biểu đồ: thể hiện tỷ lệ nợ xấu từ 2008 đến 2010 tại QTD. Sơ đồ. Sơ đồ: sơ đồ thể hiện quan hệ cho vay kinh doanh. Sơ đồ: quản lý danh mục cho vay. Sơ đồ: tổ chức QTD Nhân Dân Tân Quy Đông. Sơ đồ: tóm lược bộ máy tổ chức. Sơ đồ: quá trình cho vay kinh doanh tại QTD. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TPHCM : Thành Phố Hồ Chí Minh. TCTD : Tổ chức tín dụng. HĐTD : Hội đồng tín dụng. NHNN : Ngân hàng nhà nước. HĐQT : Hội đồng quản trị. QTD : Quỹ tín dụng. HTX : Hợp tác xã. QTDND : Quỹ tín dụng nhân dân. CBTD : Cán bộ tín dụng. ĐVT : Đơn vị tiền LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết của đề tài Hòa nhập với xu hướng toàn cầu hóa của Thế Giới mở ra nhiều cơ hội mới. bên cạnh đó Việt Nam đã và đang nâng cao địa vị và vai trò của mình trên trường Quốc Tế. Phải nói rằng đất nước ta đang ra sức phát huy hết năng lực của mình bắt lấy mọi cơ hội để tồn tại và phát triển đánh thức tiềm năng để phấn đấu sánh vai với các nước phát triển trong khu vực và toàn cầu. Thời điểm này, thị trường tài chính đang trong giai đoạn biến động mạnh cho nền kinh tế Việt Nam đang trên đà thay đổi. Theo đó, nhu cầu tiêu dùng mua sắm của người dân cũng cần thay đổi đáng kể, mức sống dần được cải thiện, kéo theo đó các cá nhân và hộ kinh doanh buôn bán cần phải thay đổi mẫu mã, mặt hàng của họ để có thể đáp ứng xu hướng thị trường cạnh tranh hiện nay, và phần nào đáp ứng nhu cầu thị hiếu của mọi người. Trong công cuộc đổi mới này, phải kể đến sự đóng góp rất lớn của ngành Tài Chính Ngân Hàng, đặc biệt là hoạt động cho vay kinh doan buôn bán. Nhờ có sự phát triển của ngành TCNH mà cải thiện phần nào nguồn vốn xoay vòng và nhu cầu đa dạng hàng hóa của các hộ kinh doanh vừa và nhỏ, nâng cao đời sống nhân dân giúp người dân dễ dàng sở hữu một nền kinh tế buôn bán chuyên nghiệp. Tránh được các tổ chức “đen” chuyên cho vay với lãi suất cao. Quỹ Tín Dụng Tân Quy Đông cũng đã nắm bắt được tình hình chung của nền kinh tế hiện nay và cũng muốn giúp bà con tiểu thương gần gũi, tiếp cận với hoạt động cho vay kinh doanh buôn bán. Tiếp cận những kiến thức mà Thầy (Cô) đã truyền dạy ở trường cũng như qua thực tế, em thấy rằng ngày nay hoạt động cho vay kinh doanh buôn bán có một vai trò quan trọng trong ngành tín dụng. Hiện nay, ở Việt Nam các Ngân Hàng, các tổ chức tín dụng lần lượt tiếp cận với hoạt động cho vay này và ngày càng làm nó thêm lớn mạnh. Mục đích yêu cầu: Nối kết giữa lý thuyết và thực tế để tạo cho mình một kiến thức vững vàng, tự tin bước vào công việc chuyên môn của mình. Phân tích tình hình hoạt động chung và hoạt động cho vay kinh doanh buôn bán tại Quỹ Tín Dụng Tân Quy Đông để biết được ưu và nhược điểm của hoạt động cho vay tiểu thương trong quá trình thực hiện. Từ những kiến thức và kinh nghiệm học tập được nhằm đưa ra những vấn đề theo em là Quỹ Tín Dụng còn gặp khó khăn cần sửa đổi và hoàn thiện hơn đồng thời kêu gọi sự hỗ trợ của các cơ quan hữu quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho Quỹ Tín Dụng trong nước phát triển. Đối tượng phạm vi nghiên cứu. Nghiên cứu về hoạt động cho vay của các cá nhân và hộ kinh doanh tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Tân Quy Đông. Phương pháp nghiên cứu. Dùng các phương pháp sau: phân tích, phán đoán, thống kê, tổng hợp Kết cấu đề tài. Chương I: cơ sở lí luận cho vay kinh doanh. Chương II: thực trạng cho vay kinh doanh tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Tân Quy Đông. Chương III: một số biện pháp nâng cao hoạt động cho vay kinh doanh tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Tân Quy Đông. CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHO VAY KINH DOANH BUÔN BÁN 1.1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CHO VAY KINH DOANH BUÔN BÁN 1.1.1: Khái quát a) Khái niệm cho vay kinh doanh buôn bán Cho vay sản xuất kinh doanh buôn bán là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng vốn cần thiết trên nguyên tắc phải hoàn trả cả gốc và lãi trong một thời gian nhất định được thỏa thuận giữa bên cho vay (các nguồn nợ vay vốn) với các khách hàng cần hỗ trợ vốn cho nhu cầu phát triển kinh doanh buôn bán. Khái niệm được thể hiện qua sơ đồ khái quát sau: Sơ đồ: sơ đồ thể hiện quan hệ cho vay kinh doanh buôn bán b) Cơ sở hình thành của việc kinh doanh cho vay buôn bán Từ khi xã hội có sự phân công lao động và xuất hiện chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, lực lượng sản xuất phát triển và phân hóa giàu nghèo thì nhu cầu vay mượn đã phát sinh. Đồng thời có sự trao đổi buôn bán vừa và nhỏ , họ cần vốn để xoay vòng và cần vốn lưu động để đáp ứng tiến độ buôn bán. Nảy sinh việc vay mượn giữa các tiểu thương với các tiểu thương, giữa các khách hàng với các nới cung cấp vốn và từ đó nảy sinh ra nhu cầu cho vay kinh doanh buôn bán. Lúc đầu việc cho vay kinh doanh khá đơn giản. Họ tìm một ai đó quen biết hay một nới có thể cho họ vay một số vốn nhỏ sau thời gian trả lại đúng món tiền vay cộng them một phần lãi, nhưng do nền kinh tế càng phát triển và đòi hỏi việc mua bán cần phải phần nào cải thiện việc buôn bán cao hơn. Vì thế, họ không những tìm đến người quen hay một tổ chức nhỏ để có thể cho họ vay mà họ đã tìm đến những tổ chức lớn có qui mô như Ngân hàng, các quĩ tín dụng nhân dân và thậm chí họ còn tìm đến những tổ chức “đen” chuyên cho vay với lãi suất cao. Từ đó cho vay kinh doanh buôn bán đã khá phổ biến với những người buôn bán vừa và nhỏ. 1.1.2: Đặc điểm của cho vay kinh doanh. Cho vay với cá nhân hoặc hộ gia đình buôn bán vừa và nhỏ riêng lẻ có tập trung ( cho vay với các tiểu thương buôn bán ở chợ) Cho vay cá nhân hoặc hộ gia đình buôn bán vừa và nhỏ riêng lẻ không tập trung Góp phần giải quyết những nhu cầu cấp thiết trong quá trình hoạt động kinh doanh của các cá nhân và hộ kinh doanh. Đặc biệt là những người cần vốn gấp. Thông qua nguồn vốn cảu TCTD, các cá nhân và hộ buôn bán kinh doanh có thể hưởng được các tiện ích của hàng hó trước khi họ đủ tiền để mua nó đáp ứng được nhu cầu cạnh tranh kịp thời theo tốc độ kinh doanh chống mặt thay đổi liên tục. Từ đó nâng cao được nhu cầu và cải thiện phần nào mức thu nhập của họ dẫn đến sự tích cực trong lao động và hiệu quả công việc. Cho vay kinh doanh góp phần đa dạng hóa hoạt động cho vay của các TCTD, mở rộng quan hệ với khách hàng, có nhiều cơ hội để bán thêm sản phẩm khác cũng như huy động tiền gửi… Các khoảng cho vay kinh doanh hầu hết là ngắn hạn và trung hạn và phương thức thanh toán la trả góp, khoản vayu tương đối nhỏ phân tán trên số lượng khách hàng lớn nên các TCTD tránh được rủi ro, thu hồi vốn thường xuyên, nâng cao khả năng thanh toán lên. Quy mô từng món vay nhỏ nhưng số lượng các món vay khá nhiều. Nhu cầu cho vay khách hàng phụ thuộc vào chu kỳ hoạt động kinh daonh chất lượng thông tin tài chính khách hàng không cao. Vòng quay vốn nhanh. Hợp đồng vay khá đơn giản. Căn hộ tín dụng dễ tìm hiểu đối tượng cho vay và nắm bắt được khả năng vay của họ. Nguồn trả nợ vay tương đối ổn định. Ít co giãn lãi suất người vay thường quan tâm tới tiền vay hơn là lãi suất. 1.1.3: Phân loại nghiệp vụ cho vay kinh doanh buôn bán. Trong bất cứ loại hình cho vay nào thì cũng phải sắp xếp các khoản vay theo từng nhóm dựa trên một số tiêu thức nhất định. Việc phân loại cho vay là cơ sở khoa học là tiền đề để thiết lập các qui trình cho vay thích hợp và nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng. Cho vay kinh doanh buôn bán được phân loại dựa trên các yếu tố sau. Theo mục đích vay: Cho vay để sản xuất kinh doanh buôn bán vừa và nhỏ Theo thời hạn vay: Cho vay ngắn hạn: là loại hình cho vay dưới 1 năm và được sử dụng để bù đắp thiếu hụy vốn lưu động có khả năng hoàn trả sớm. Cho vay trung hạn: là loại hình vốn trên 1 năm và dưới 5 năm, nhằm giúp các tiểu thương có khả năng trả nợ chậm có thể tiếp xúc với các khoản vay mà không lo sợ phải bị phạt bất cứ khoản phí do trễ hợp đồng vay, ngoài ra vay trung hạn giupsn các tiểu thương mạnh dạng vay vốn tương đối lớn để mở rộng kinh doanh sản xuất của họ Theo mức độ tín nhiệm đối với khách hàng. Cho vay không bảo đảm ( cho vay tín chấp): Cho vay tín chấp thì chiếm phần nhỏ trong hoạt động cho vay tiểu thương, thường khi cho các tiểu thương vay với một số vốn khá khiêm tốn vì loại hình cho vay này rủi ro tương đối cao và chỉ có vài tổ chức như Ngân hàng hay cá quỹ tín dụng. Cho vay có bảo đảm ( cho vay thế chấp): cho vay thế chấp thì khá phổ biến trogn hoạt động cho vay kinh doanh buôn bán, hầu như của cá nhân và hộ kinh doanh đi vay họ thế chấp giấy tờ sạp, quầy hay chỗ buôn bán kinh doanh để l;àm cơ sở bảo đảm và dựa trên vật thế chấp định giá vốn vay nhiều hơn so với vay tín chấp. 1.1.4: Tầm quan trọng của vay kinh doanh buôn bán Trong nền kinh tế thường xuyên có một khoản tiền tạm thời nhàn rỗi được tách ra khỏi quá trình sản xuất, kinh doanh và tiêu dung. Các khoản tiền trên luôn được đưa vào đầu tư kiếm lời, tất cả tạo thành nguồn vốn tiềm tàng trong nền kinh tế. Trong khi đó, có một số người cần vốn để phục vụ cho nhu cầu kinh doanh của mình. Và vì thế tạo nên vòng tuần hoàn giữa một bên cho vay để kiếm lợi và một bên đi vay để giải quyết nhu cầu tạm thời. Các cá nhân và hộ kinh doanh là một trong những đối tượng điển hình, họ là những người buôn bán với những qui mô khác nhau nên họ là những đối tượng cần vốn xoay vòng liên tục và đôi khi họ cũng là người dư vốn để đầu tư. Tuy vậy, họ đôi khi khó có thể trực tiếp gặp nhau để cho vay, hoặc có thể gặp nhau thì chi phí rất cao và không kịp giải quyết nhu cầu thỏa đáng trong mối quan hệ này. Do đó, cần phải có các tổ chức cho vay tập trung như là các ngân hafg hoặc quỹ tín dụng để là cầu nối cho người cần vốn và người thiếu vốn để đáp ứng nhu cầu về vốn một cách đầy đủ và chuyên nghiệp hơn, thúc đẩy việc lưu thông hàng hóa giải quyết vòng xoay vốn và tăng tốc độ chu chuyển vốn cho xã hội. Đồng thời, các tổ chức cho vay tập trung với qui mô và hợp phán giải quyết được tình trạng các tiểu thương vay các tổ chức “đen” với lãi suất cao. 1.2 YÊU CẦU CHO VAY KINH DOANH BUÔN BÁN. 1.2.1: Nguyên tắc vay vốn. Nguyên tắc vay là căn cứ để ban quản lý tiến hành việc giám sát và kiểm tra. Đây là nhưng yêu cầu bắt buộc không thể thiếu trong quá trình cho vay. Vì vậy, nguyên tắc vay có tính chất định hướng cao trong mối quan hệ vay vốn: Theo qui định hiện hành tại Việt Nam, các nguyên tắc bao gồm: Vốn vay phải sử dụng đúng mục đích đã cam kết trong họp đồng vay vốn. Vốn vay phải được hoàn trả cả gốc và lãi đúng hạn ghi rõ trong hợp đồng vay. 1.2.2: Điều kiện vay vốn. Vì quan hệ vay vốn giữa các tiểu thương và các TCTD là quan hệ hợp pháp luật bảo vệ và được tạo lập trên cơ sở qui định của pháp luật. Vốn vay phải sử dụng hợp pháp Có nghĩa là không vi phạm pháp luật và mục đích vay vốn phục vụ sản xuất kinh doanh của các tiểu thương. Ngoài ra xét trên tài sản thế chấp để hình thành vốn vay thì tài sản đso thuộc quyền sở hữu của khách hàng vay vốn. Vì vay khi khách hàng sử dụng vốn vay bất hợp pháp thì các tài sản thế chấp sẽ bị phong tỏa hoặc bị tịch thu từ đó annhr hưởng đến khả năng trả nợ cho TCTD. Khách hàng phải có năng lực tài chính lành mạnh để đảm bảo hoàn trả tiền vay đúng hạn đã cam kết. Vì đây là cơ sở chứng minh sự phát triển hợp pháp và minh bạch của khách hàng để TCTD làm nền tảng cho khách hàng vay. Khách hàng phải có phương án dự án sản xuất kinh doanh hiệu quả và khả thi Phương án khả thi và hiệu quả thể hiện ở một số điểm. Phù hợp với qui định của pháp luật Ngành nghề kinh doanh phải phù hợp Phù hợp với các điều kiện thị truongf theo kịp với nhu cầu hiện giờ Mang lại thu nhập thỏa đáng Mang lại hiệu quả kinh tế xã hội chung. Khách hàng phải thực hiện đảm bảo tiền vay theo qui định Về nguyên tăc khách hàng có thể được xem xét cho vay có bảo đảm hay không cso bảo đảm. Mặc dù vậy, trên phương diện pháp luật và thực tiễn kinh doanh sản xuất, đảm bảo vay vốn là phổ biến và thông dụng. 1.2.3: Tài sản thế chấp. Đối với các cá nhân, họ buôn bán vừa và nhỏ ở chợ thì tài sản thế của hộ chủ yếu là các sạp, các quầy. Đối với các cá nhân, hộ buôn bán riêng lẻ thì chủ yếu tài sản thế chấp là các giấy tờ có giá trị như là giấy nhà đất, giấy tờ nhà… Ngoài việc thế chấp tài sản được kể trên thì TCTD có thể xem xét cho vay với hình thức tín chấp nhưng số tiền vay ít và cần người bảo lãnh vay vốn, 1.2.4; Lãi suất vay Lãi suất cho vay thay đổi theo từng thời điểm để phù hợp với thực trạng nền kinh tế và qui định của NHNN. Lãi suất thay đổi sẽ điều tiết lại mức chênh lệnh lãi vay cho TCTD cả người đi vay vốn. mức lãi suất được niêm yết công khai tại trụ sở TCTD. Mức lãi suất đối với nợ gốc quá hạn bằng 150% lãi suất cho vay trong HĐTD đã ký với khách hàng. Mức lãi suất nợ lãi quá hạn là 5%/tháng.  Biểu đồ: sơ lược về tình hình biến động lãi suất cho vay trong năm 2010 1.2.5: Thời hạn vay vốn. Tùy vào phương án kinh doanh buôn bán, khả năng trả nợ của các cá nhân, hộ kinh doanh và nguồn vốn TCTD mà định thời hạn cho vay. 1.2.6: Mức cho vay. Mức cho vay đối với khách hàng tùy thuộc vào khả năng nguồn vốn và quản lý của TCTD, tùy thuộc vào phương án vay vốn, tài sản đảm bảo nợ và khả năng trả nợ của khách hàng. HĐQT quyết định mức vay tối đa đối với khách hàng, nhưng không vượt quá 15% vốn tự cso tại thời điểm. nếu vượt quá 15% vốn tự có thì cho vay hợp vốn theo qui định của NHNN. HĐQT giao mức phán quyết cho vay cho giám đốc, ban tín dụng theo từng thời điểm. 1.2.7: Các tiêu chí đánh giá người đi vay, Người đi vay phải có năng lực pháp lý dân sự, phải có tư cách pháp nhân. Người đi vay phải sử dụng vốn vay hợp pháp. Khách hàng phải có năng lực tài chính lành mạnh đủ để hoàn trả tiền vay đúng hạn đã cam kết. Khách hàng phải có phương án sản xuất kinh doanh khả thi và hiệu quả. Khách hàng phải thực hiện tiền vay đúng qui định. 1.3: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHO VAY KINH DOANH. 1.3.1: Xét vai trò tác động 1.3.1.1: Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến quá trình vay vốn. Thông tin không cân xứng giữa các chủ thể tham gia quá tình cấp tín dụng. Môi trường kinh tế: có những biến động ngoài dự kiến gây hậu quả không tốt cho khách hàng và TCTD. Nguyên nhân do những thay đổi, điều chỉnh chính sách Nhà nước. Môi trường pháp lý có thay đổi, làm thay đổi tính chất hợp pháp và cách thức hoạt động hợp pháp. 1.3.1.2: Các yếu tố chủ quan của người vay vốn đối với quá trình vay vốn. Người vay gặp những sự cố bất thường trong cuộc sống. Do người vay hoạch định ngân quĩ không chính xác, không dự tính hết được các khoản chi tiêu dẫn đến xác định sai lầm thu nhập có thể sử dụng để trả nợ vay.
Tài liệu liên quan