Đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu & phát triển bền vững

- Khủng hoảng khí hậu - Khủng hoảng tài chính - Khủng hoảng năng lượng - Khủng hoảng lương thực - Suy thoái tài nguyên, môi trường

ppt90 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1545 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu & phát triển bền vững, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỘI NGHỊ MÔI TRƯỜNG TOÀN QUỐC 2010 GS.TSKH.Trương Quang Học ĐA DẠNG SINH HỌC, BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU & PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NỘI DUNG Biến đổi khí hậu Đa dạng sinh học Sự tương tác giữa BĐKH & ĐDSH Thích ứng dựa trên hệ sinh thái Biến đổi toàn cầu Nóng Phẳng Chật Nghiêng TĂNG DÂN SỐ: CHẬT * Genomics Robotics Informatics Nano technology CÁC CUỘC CÁCH MẠNG HẬU CÔNG NGHIỆP: PHẲNG * HIỆN TRẠNG Tàn phá tài nguyên Hủy hoại môi trường - Khủng hoảng khí hậu - Khủng hoảng tài chính - Khủng hoảng năng lượng - Khủng hoảng lương thực - Suy thoái tài nguyên, môi trường * CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG THỜI HIỆN ĐẠI: NÓNG CARRING FOR THE EARTH OUR COMMON HOME NGHIÊNG -0,4 % nước -18% đất có n. xuất ? * C¸c vÊn ®Ò m«i tr­êng toµn cÇu Thay ®æi khÝ hËu toµn cÇu (Global climate change); Suy tho¸i ®a d¹ng sinh häc (Biodiversity loss); Suy tho¸i tÇng «z«n (Stratospheric ozone depletion); Suy tho¸i nguån n­íc ngät (Freshwater degredation); Hoang hãa vµ suy tho¸i ®Êt (Desertification and land degradation); Ph¸ vµ sö dông kh«ng bÒn v÷ng rõng (Deforestation and the unsustainable use of forests); Suy tho¸i m«i tr­êng vµ tµi nguyªn biÓn (Marine environmental and resources degradation); ¤ nhiÔm bëi c¸c chÊt h÷u c¬ khã ph©n hñy (Persistent organic pollutants). PHÁT TRIỂN & PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GDP GNH Gross Domestic Product Gross National Happiness NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU s KINH TẾ Xà HỘI MÔI TRƯỜNG “Cuộc khủng hoảng khí hậu là cuộc khủng hoảng nghiêm trọng nhất mà nền văn minh nhân loại từng đối mặt từ trước đến nay”. Al Gore - Nôben 2007 Bảo tồn ĐDSH đóng góp quan trọng vào quá trình giảm quy mô của BĐKH và giảm các tác động tiêu cực đó bằng tăng khả năng phục hồi cho các HST – và qua đó xã hội con người hài hòa hơn. Bởi vậy các thách thức về ĐDSH và BĐKH cần được giải quyết đồng thời với cùng mức ưu tiên. Chúng ta cần một tầm nhìn mới về ĐDSH cho một hành tinh khỏe mạnh và một tương lai bền vững của nhân loại ĐDSH và BĐKH cần được giải quyết động thời với cùng mức ưu tiên BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HỘI BẢO VỆ THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM Source: IPCC 2001 Carbon Dioxide CO2 Methane CH4 Nitrous Oxide NO2 2000 1000 H»ng ngµy cã 60 million tÊn CO2 th¶i vµo khÝ quyÓn T¸c ®éng cña Con nguêi - N¨ng l­îng - C«ng nghiÖp - Giao th«ng - N«ng nghiÖp - L©m nghiÖp - Sinh ho¹t Tăng khi nhà kính Tình hình phát thải KNK của các nước Source: IPCC 2001 N¨m 1000 ®Õn 2100 Sù thay ®æi nhiÖt ®é bÒ mÆt tr¸i ®Êt 2100: 1,1oC – 6,4 oC Băng tan Mùc n­íc biÓn dâng: 1 - 3m tíi n¨m 2100 1961-2003: 0.5 mm/year 1994-2003: 0.9 mm/year NƯỚC BIỂN DÂNG THIỆT HẠI DO THIÊN TAI TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH - Tới tất cả các vùng (có sự khác nhau) - Tới tất cả các tài nguyên, môi trường và họat động kinh tế, xã hội Thiên tai gia tăng trên toàn cầu, 2010 Một trong số ít nước chịu tác động mạnh nhất TÁC ĐỘNG Trong vòng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm đã tăng khoảng 0.7oC. (Viện KH-TH&MT, 2008) Nhiệt độ Trong khoảng 50 năm qua, mực nước biển đã dâng khoảng 20 cm MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG (VIỆN KH,TV & MT, 2009) KỊCH BẢN BĐKH: đến 2100 to Mưa Nước BD * Các thảm họa tại các khu vực địa lý và vùng kinh tế khác nhau Ký hiệu: Đặc biệt nghiêm trọng (****), Nghiêm trọng (***), Trung bình (**), Nhẹ (*), Không ảnh hưởng (-) Nguồn: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và CCFSC (2005). HỆ SINH THÁI & CON NGƯỜI ĐA DẠNG SINH HỌC/ SINH QUYỂN- ĐA DẠNG SINH HỌC Môi trường sống của con người Dịch vụ HST (Ecosystem services) Dịch vụ cung cấp: cung cấp thực phẩm, nước, nguyên vật liểu, dược liệu; Dịch vụ điều hòa: điều hòa dòng chảy, lũ lụt, hạn hán, sói mòn đất, bệnh tật; Dịch vụ hỗ trợ: hỗ trợ quá trình hình thành đất và tuần hòan chất dinh dưỡng; và Dịch vụ văn hóa: tạo ra những cảm hứng, sự tiêu khiển, thư dãn, lòng tin, tôn giáo... HỆ SINH THÁI Phúc lợi của con người (Human Well-being) Phúc lợi của con người - Nhu cầu vật chất, - Sức khỏe, - Quan hệ xã hội tốt, - An ninh... - Sự tự do và quyền chọn lựa, Ngược với phúc lợi là sự nghèo khổ (ill-being); Tổ hợp những nhu cầu của phúc lợi có sự khác nhau giữa các nhóm người phụ thuộc vào từng hòan cảnh phản ánh điều kiện địa lý, văn hóa và sinh thái mà họ sinh sống. Soil Plants Animals Plantation Breeding Hydroelectricity Tourism Transpotation Diseases Climate Regulation Vị trí: Đông Nam Á - Kéo dài 15 vĩ độ: 8o30 - 23o - Diện tích: 330.541 km2, - Biên giới đất l.: 37.000 Km - Biên giới biển:32.600 Km Việt Nam: Vị trí địa lý ĐA DẠNG SINH HỌC Việt Nam là giao thoa của các khu hệ động thực vật: - Himalya (ôn đới) - Nam Trung Hoa (cận nhiệt đới) - Ấn Độ - Mã Lai (nhiệt đới) - Bản địa (MARD, 2002) ĐA DẠNG HỆ SINH THÁI Ba nhóm HST: Trên cạn/ Rừng, Đất ngập nước và Biển Wetland ecosystems include 30 types of natural wetland, 11 types of coastal wetland, 19 types of inland wetland, and 9 types of man-made wetland. Marine biodiversity occupies 20 ecosystem types Forest ecosystems are also very diverse. Some typical examples are limestone mountains, deciduous forests, semi-deciduous forests, and evergreen forests in low, medium and high mountains. Vùng rừng núi có ĐDSH cao Đa dạng thành phần loài sinh vật ở Việt nam Đa dạng loài Theo the World Conservation Monitoring Center, Việt Nam xếp thứ 16 trên thế giới về ĐDSH (chiếm 6.5% số loài toàn cầu) (WCMC, 1992). SUY THOÁI ĐA DẠNG SINH HỌC Suy giảm độ che phủ rừng Mất loài TOÀN CẦU 80 % rừng nhiệt đới đã bị tàn phá 400.000 ha rừng bị phát quang/tuần Tốc độ diệt chủng của các loài ngày một tăng theo một con số gấp 1.000 lần tỷ lệ tuyệt chủng cơ sở. Cứ mỗi ngày có khoảng 150 loài bị mất đi. Cứ mỗi năm, khoảng 18.000 – 55.000 loài bị tuyệt chủng và số loài bị tiêu diệt sẽ tăng tới 25% vào năm 2050. Chỉ tính riêng rừng nhiệt đới bị phá huỷ, hàng năm đã có khoảng 27.000 loài bị tiêu diệt. Ước tính có khoảng 60.000/265.000 loài thực vật, 728 loài bò sát, lưỡng cư (5%), 472 loài cá đang bị đe doạ và có nguy cơ diệt chủng. Suy giảm độ che phủ rừng Suy giảm độ che phủ & chất lượng rừng 1909: 72%; 1943: 43%; 1995: 28%; 2003: 35,8%. Nguån: FIPI, 2001 Chất lượng rừng Area Of Forest Types (mill. Ha) Giầu Nghèo T. Bình SÁCH ĐỎ SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI ĐA DẠNG SINH HỌC Tác động của BĐKH tới ĐDSH Tác động của BĐKH tới ĐDSH Tác động của BĐKH tới ĐDSH Tác động của BĐKH tới ĐDSH Tác động của BĐKH tới ĐDSH Nước biển dâng & ĐDSH Nếu nước biển dâng cao 1m: 1/5 diện tích bị ngập và 22 tr. dân số bị ảnh hưởng Dự đoán sẽ có 78 (27%) sinh cảnh tự nhiên quan trọng, 46 khu bảo tồn (33%), 9 khu vực có ĐDSH quan trọng (23%) bị tác động nghiêm trọng (Pilgrim, 2007). NHIỆT ĐỘ TĂNG 2010: El Nino Năng nóng kéo dài hết tháng 7. Trung bình mỗi tháng có 3-4 đợt nắng nóng, trong mùa nắng năm nay, dự báo sẽ có khoảng 10 đợt nắng cao điểm, kéo dài, nhiệt độ có thể lên trên mức 40-410C. Khu vực chịu ảnh hưởng nặng nhất là Bắc Trung bộ và Trung Trung bộ. Tác động Biocenose của các bênh truyền nhiễm của sự biến đổi khí hậu IPCC, 2007) Khoảng 30 bệnh mới xuất hiện trong khỏang 25-30 năm gần đây; Một số bệnh “cũ” xuất hiện trở lại. Cúm gia cầm Lợn tai xanh. Lợn nghệ Tả Sốt xuất huyết Bệnh tật ở Việt Nam Tác động đến Tài nguyên nước Việt Nam: quốc gia thiếu nước Trong khai thác, sử dụng, tài nguyên nước VIệt Nam có nhiều yếu tố không bền vững: BĐKH sẽ có tác động mạnh mẽ tới tài nguyên nước về nhiều mặt và đây là một thách thức lớn đối với Việt Nam. Nươc là máu của sinh vật là hợp phần quan trọng của tất cả các HST Nguồn: Thông báo QG lần thứ nhất T¸c ®éng ®Õn HST n«ng nghiÖp Một phần rất lớn diện tích của đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long có thể sẽ bị ngập lụt do nước biển dâng. Sinh khí hậu thay đổi, mùa vụ thay đổi, Nhiệt độ, chế độ nước thay đổi, cây trồng, vật nuôi thay đổi, Năng xuất giảm Đợt rét hại 33 ngày vừa qua… Nguồn: Thông báo QG lần thứ nhất 33 ngày rét hại (2007-2008) 33.000 trâu bò bị chết, 34.000 ha lúa đã trồng và hàng vạn ha mạ bị chết, Nhiều trang trị nuôi thủy sản ở miền Bắc và Bắc Trung bộ bị mất thiệt hại tới hành ngàn tỷ đồng. Động thực vật hoang dã ? Mức độ thiệt hại không lường hết. Gia súc LÚA MẠ Rau, quả Tác động đến HST rừng Nước biển dâng làm thu hẹp diện tích rừng ngập mặn; Các khu bảo tồn bị tác động; Phân bố ranh giới các kiểu HST có thể dịch chuyển; Tăng nguy cơ tiệt chủng của động thực vật, nguồn gien quí hiếm, 1/3 số loài bị đe doạ diệt chủng; Tăng nguy cơ cháy rừng; Dịch bệnh Nguồn: Thông báo QG lần thứ nhất AN NINH MÔI TRƯỜNG AN NINH QUỐC GIA TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH TÁC ĐỘNG CỦA ĐA DẠNG SINH HỌC TỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Phát thải KNK CO2 CO2 CO2 CH4 CH4 CO2 CH4 CH4 CO2 ĐDSH phát thải KNK NN: 14% Thay đổi sử dụng đất/rừng: 17 % Kết quả kiểm kê khí nhà kính Năm 2000 Năm 1994 Bảng 5. Các nguồn phát thải khi nhà kính do các họat động từ các HST rừng, nông nghiệp (-) Hấp thụ CO2 Cây xanh/ Rừng là bể hấp thu và chứa CO2 Rừng nhiệt đới chỉ che phủ 7% diện tích bề mặt Trái đất nhưng chứa gần một nửa số lượng cây xanh trên Trái đất và tạo ra : gần 40% lượng oxi của thế giới. cây xanh có thể hấp thu 6 tấn CO2/ha/năm. Chịu tác động nặng nề nhất của BĐKH VIET NAM ĐDSH cao Việt Nam 4. Thích ứng dựa trên HST DẤU CHÂN SINH THÁI Ecological footprint  « Dấu chân sinh thái là một thước đo nhu cầu về các diện tích đất, nước có khả năng cho năng suất sinh học cần thiết để cung cấp thực phẩm, gỗ cho con người, bề mặt xây dựng cơ sở hạ tầng, diện tích hấp thụ CO2, khả năng chứa đựng và đồng hóa chất thải." DẤU CHÂN SINH THÁI Việt Nam Thế giới DẤU CHÂN CACBON 2. Tương quan giữa nồng độ CO2 và nhiệt độ Years Parts per Million CO2 Hiện tại 389ppm 550ppm? Hơn thế? Đầu 1900S Kỷ Băng Hà Where we’ll be mid-century if we keep this up Ngưỡng: 350 ppm Millennium Ecosystem Assessment UN (MA) HỆ SINH THÁI Hê sinh thái (Ecosystem) HST được hiểu là một tổ hợp động của các quần xã thực vật, động vật, vi sinh vật, và các điều kiện môi trường vô sinh xung quanh trong sự tương tác lẫn nhau như một đơn vị chức năng; Con người là một bộ phận hữu cơ của HST Con người là trung tâm của HST Hệ sinh thái Hệ sinh thái - PTBV thực chất là bền vững về mặt sinh thái; - Tác động của BĐKH, về thực chất, là tác động lên các thành phần của HST và lên toàn HST nói chung và - Ứng phó với BĐKH về nguyên tắc cũng là các giải pháp phục hồi, duy trì tính cân bằng của HST, làm tăng cường sức khoẻ HST Hệ sinh thái là: Đối tượng nghiên cứu: structure & Functions Phương pháp luận: Ecosystem-based; Giải pháp: Ecological Engineering Hệ sinh thái Thực chất: PTBV là bền vững về mặt sinh thái; Dựa trên HST là cách tiếp cận để giả quyết vấn đề: - PTBV - BĐKH Làm tăng khả năng thích nghi của loài và HST với BĐKH Làm giảm các stress không do khí hậu gây ra như ô nhiễm, khai thác quá mức, mất hoặc phân cắt nơi sống, sinh vật ngoại lai xâm hại; Đẩy mạnh công tác bảo tồn và sử dụng bền vững ĐDSH, bao gồm cả giải pháp mở rộng mạng lưới các khu bảo tồn; Áp dụng cách quản lý thích ứng thông qua việc tăng cường các hệ thống giám sát và đánh giá. Sử dụng các dịch vụ HST và ĐDSH trong một chiến lược thích ứng tổng thể Bảo vệ dải ven biển bằng giải pháp duy trì và hồi phục các HST rừng ngập mặn và đất ngập nước ven biển để giảm thiểu tác hai của bão lụt và sói lở bờ; Quản lý bền vững các vùng đất ngập nước nội địa và vùng đồng bằng lụt lội để duy trì tài nguyên nước về cả số lượng và chất lượng; Bảo tồn và phục hồi rừng để bảo vệ đất và điều hòa nguồn nước; Xây dựng các HST nông-lâm nghiệp đa dạng nhằm giam thiểu các rui ro ngày càng tăng lên do BĐKH gây ra; Bảo tồn ĐDSH nông nghiệp để đảm bảo các nguồn gen đặc biệt cho việc thích ứng của mùa màng và chăn nuôi với BĐKH; v.v. KẾT LUẬN BĐKH và suy thoái ĐDSH là những vấn đề môi trường có ảnh hưởng lâu dài và to lớn tới sự phát triển của mỗi quốc gia. Vì vậy, vấn đề nghiên cứu và chủ động đề xuất các giải pháp giảm thiểu, và thích nghi với BĐKH, bảo tồn và phát triển ĐDSH cần phải được quán triệt một cách toàn diện trong tất cả các cấp, các ngành trên quan điểm của PTBV KẾT LUẬN Riêng về ĐDSH, trong kế hoạch ĐDSH Quốc gia và các địa phương, cần đặc biệt lưu ý các giải pháp ứng phó phù hợp với các kịnh bản của BĐKH để trước hết bảo vệ và duy trì nguồn gen trong các HST nông, lâm nghiệp, quản lý bền vững và phát triển rừng đầu nguồn, các phương án phù hợp để chuyển đổi cơ cấu cây trồng với các giống phù hợp (chịu hạn, chịu nhiệt), điều chỉnh qui hoạch cho các khu bảo tồn ở vùng đất thấp... KẾT LUẬN - Công tác trồng rừng, - Khoanh nuôi tái sinh rừng; - Trồng cây phân tán; cần phải được đẩy mạnh để có được hiệu quả về nhiều mặt trong đó có tác dụng là giảm thiểu KNK, thiên tai, bảo tồn tài nguyên nước và đất. KẾT LUẬN Cách tiếp cận / Phương pháp luận để tiến hành các hoạt động ứng phó (thích ứng và giảm nhẹ) BĐKH phải là tiếp cận dựa trên HST Ecosystem-based (tổng hợp, liên ngành) và dựa vào cộng đồng (community-based) Thanks
Tài liệu liên quan