Đáp án đề thi Duyên Hải -Môn Hoá khối 11

nCu= 0,04 mol; nHNO3=0,24mol ; nKOH=0,21mol => nCu= nCu(NO3)2 =0,04 mol KOH+ HNO3 -> KNO3 + H2O x x x 2KOH + Cu(NO3)2 -> Cu(OH)2 + 2KNO3 0,08 0,04 0,04 0,08 KNO3 -> KNO2 + 1/2O2 ; Cu(OH)2-> CuO + H2O (0,08+x) (0,08+x) mCuO = 0,04.80 = 3,2 mol => Chất rắn gồm: CuO; KNO2; KOH dư => 20,76 gam chất rắn = (0,08+x).85+ 3,2 +(0,21-0,08-x).56= 20,76 => x= 0,12mol -> nKOH pư=0,2mol < 0,21mol -> KOH dư -> thỏa mãn nHNO3 pư=0,24 – 0,12 = 0,12mol => nH2O= ½. nHNO3 pư=0,06mol=> m H2O=1,08g => m khí= mCu + mHNO3 - mCu(NO3)2 - m H2O= 2,56+7,56-7,52-1,08 = 1,52g => mdd= 2,56+25,2-1,52=26,24g Trong A: C%HNO3 dư= 7,56/26,24=28,81% C% Cu(NO3)2 = 7,52/26,24=28,66%

doc6 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1927 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đáp án đề thi Duyên Hải -Môn Hoá khối 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đáp án đề thi Duyên Hải -Môn Hoá khối 11. Câu Sơ lược cách giải Điểm Câu 1. (2,0 điểm) nCu= 0,04 mol; nHNO3=0,24mol ; nKOH=0,21mol => nCu= nCu(NO3)2 =0,04 mol KOH+ HNO3 -> KNO3 + H2O x x x 2KOH + Cu(NO3)2 -> Cu(OH)2 + 2KNO3 0,08 0,04 0,04 0,08 KNO3 -> KNO2 + 1/2O2 ; Cu(OH)2-> CuO + H2O (0,08+x) (0,08+x) mCuO = 0,04.80 = 3,2 mol => Chất rắn gồm: CuO; KNO2; KOH dư => 20,76 gam chất rắn = (0,08+x).85+ 3,2 +(0,21-0,08-x).56= 20,76 => x= 0,12mol -> nKOH pư=0,2mol KOH dư -> thỏa mãn nHNO3 pư=0,24 – 0,12 = 0,12mol => nH2O= ½. nHNO3 pư=0,06mol=> m H2O=1,08g => m khí= mCu + mHNO3 - mCu(NO3)2 - m H2O= 2,56+7,56-7,52-1,08 = 1,52g => mdd= 2,56+25,2-1,52=26,24g Trong A: C%HNO3 dư= 7,56/26,24=28,81% C% Cu(NO3)2 = 7,52/26,24=28,66% 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 2. (2,0 điểm) 1.Khi ®un nãng dung dÞch NaHCO3 : to 2 NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2­ a) Dung dÞch Na2CO3 lÇn l­ît t¸c dông víi c¸c dung dÞch: 2 Mg2+ + 2 CO32- + H2O (MgOH)2CO3¯ + CO2­ Mg2+ + 2 CO32- + 2 H2O Mg(OH)2¯ + 2 HCO3- Ba2+ + CO32- BaCO3¯ 2 Al3+ + 3 CO32- + 3 H2O 2 Al(OH)3¯ + 3 CO2­ 2 Zn2+ + 2 CO32- + H2O (ZnOH)2CO3¯ + CO2­ Zn2+ + 2 CO32- + 2 H2O Zn(OH)2¯ + 2 HCO3- 2 Fe3+ + 3 CO32- + 3 H2O 2 Fe(OH)3¯ + 3 CO2­ b) Dung dÞch Na2S lÇn l­ît t¸c dông víi c¸c dung dÞch: 2 Mg2+ + S2- + 2 H2O Mg(OH)2¯ + H2S­ 2 Al3+ + 3 S2- + 6 H2O 2 Al(OH)3¯ + 3 H2S­ Zn2+ + S2- ZnS¯ 2 Fe3+ + 3 S2- 2 FeS¯ + S¯ Fe3+ + 3 S2- + 3 H2O Fe(OH)3¯ + 3 HS- c) Dung dÞch NH3 lÇn l­ît t¸c dông víi c¸c dung dÞch: Mg2+ + 2 NH3 + 2 H2O Mg(OH)2¯ + 2 NH4+ Al3+ + 3 NH3 + 3 H2O Al(OH)3¯ + 3 NH4+ Zn2+ + 2 NH3 + 2 H2O Zn(OH)2¯ + 2 NH4+ Zn(OH)2 + 4 NH3 [Zn(NH3)4]2+ + 2 OH- Fe3+ + 3 NH3 + 3 H2O Fe(OH)3¯ + 3 NH4+ 0,25 0,25 0,25 2. 3d 4s 4p a.Cấu hình electron của Ni2+ : [Ar]3d8 Xét phức [Ni(CN)4]2- : CN- là phối tử trường mạnh, dẫn đến ion Ni2+ ở trạng thái kích thích : 3d8 dsp2 Þ Ni2+ ở trạng thái lai hóa dsp2 Þ [Ni(CN)4]2- có dạng vuông phẳng và ion trung tâm Ni2+ không còn electron độc thân, do đó ion [Ni(CN)4]2- có tính nghịch từ. Xét phức [FeF6]3- : Cấu hình electron của Fe3+: [Ar]3d5 F- là phối tử trường yếu 3d5 4s 4p 4d Þ Fe3+ ở trạng thái lai hóa sp3d2 Þ [FeF6]3- có dạng bát diện đều và ion trung tâm Fe3+ còn 5 electron độc thân Þ có tính thuận từ. b. - Tên của các ion phức : Điclorotetraamincoban (III) : [CoCl2(NH3)4]+ Triclorotrixianocobanat (III) : [CoCl3(CN)3]3-. - Cấu trúc lập thể : 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 3 (2,0 điểm) 1. a) Kc = = = 0,7716 ; Kp = Kc(RT)∆n = 0,7716 (do ∆n = 0) b) Tại CBHH: [H2O] = a ; [CO] = a ; [H2] = [CO2] = 0,2 – a Ta có : = 0,7716 ® a = 0,094 và 0,2 – a = 0,106 Đáp số: Kc = Kp = 0,772; [H2] = [CO2] = 0,106 M và [H2O] = [CO] = 0,094 M. 0,5 0,5 2. a) ∆G = –2.16,64 = –33,28 kJ/mol ® ∆G0 = – RTlnKp ® nKp = – =13,43 Vậy Kp = 6,8. 105. b)Kp= nên đối với phản ứngN2 + H2 ⇌ NH3. có K’p === 825 0,5 0,5 Câu 4: (2,0 điểm) Trong các hợp chất tạp chức trên pK1 là của nhóm -COOH, pK2 của -OH và -SH pK1: pK2: Hiệu ứng Octo Liên kết H nội phân tử làm Cacbanion sinh ra bền, bền hơn khi có nhóm hút e ở vòng thơm làm giải toả điện tích âm và đồng thời cũng làm lk O-H trong phân cực hơn. Lk H với O bền hơn với S vì O âm điện hơn. vì lk H nội phân tử ko làm H+ của phenol không phân li được lk H với S ko bền = với O Có nhiều nhóm hút e làm lk O-H phenol phân cực mạnh Mỗi chất đúng cho 0,25. Tổng số: 0,25 x 8 = 2,0 điểm Câu Sơ lược cách giải Điểm Câu 5 (2,0 điểm) Mõi chát đúng cho 0,125 8 chất đúng = 1,0 Câu Sơ lược cách giải Điểm Câu 5 2. a) Cấu tạo của limonen . Cấu trúc của các đồng phân limonen c. Các sản phẩm khi hiđrat hoá limonen 0,25 0,25 0,5 Câu 6 (2,0 điểm) 1. a) Cặp oxi-hóa khử: , Catot (+): quá trình khử: Anot (-): quá trình oxi hóa: Sơ đồ pin (-) Pt Cr2O72-, Cr3+, H+ MnO4-, Mn2+, H+ Pt (+) b) Chọn điện cực làm việc thuận nghịch với ion Cu2+: Cu2+/Cu, [Cu(NH3)4]2+/Cu ; [Cu2+] lớn E lớn cực (+) (+) Cu2+/Cu: Cu2+ + 2e Cu (-) [Cu(NH3)4]2+/Cu: Cu + 4NH3 [Cu(NH3)4]2+ + 2e Sơ đồ pin (-) Cu [Cu(NH3)4]2+, NH3 Cu2+ Cu (+) 0,5 0,5 2. a) Các quá trình tại các điện cực: (-) 2H+ + 2e H2 (+) Co2+ Co3+ + 1e Phương trình điện phân: 2H+ + Co2+ Co3+ + H2 b) Tinh thể màu xanh là muối Co2(SO4)2.nH2O % mCo = = 16,16 M = 730 n = 18 Công thức hóa học của tinh thể: Co2(SO4)2.18H2O 0,5 0,5 Câu Sơ lược cách giải Điểm Câu 7 (2 điểm) a/ Tại thời điểm khảo sát : (M) Þ tốc độ của phản ứng tại thời điểm khảo sát là : v = K. Vậy : Tốc độ tiêu thụ N2O5 : v1 = 2v = 1,0296.10-7 (M.S-1); v2 = 4v = 2,0592.10-7 (M.S-1); v3 = 2v = 5,148.10-8 (M.S-1) b/ Số mol ban đầu của N2O5 là:. Vì là phản ứng bậc 1: Ta có Þ n = 0,8175 mol N2O5 tại điểm khảo sát sau 30 giây. Vậy bị phân hủy sau 30 giây là: = 6,022.1023.5.10-4 = 3,011.1020 (phân tử). c/ Nếu phản ứng trên có phương trình thì V phản ứng và K không đổi vì tốc độ phản ứng phụ thuộc vào bậc phản ứng (ở đây là bậc 1); nông độ các chất phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng (mà K chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ) chứ không phụ thuộc vào hệ số tỉ lượng của phương trình. 0,25x 3 0,75 0,5 Câu 8 (2,0 điểm) 1. Xác định công thức cấu tạo của A, B, C và D trong sơ đồ sau: 0,25x 4 2.X: CxHy: . X có dạng (C4H5)n, khối lượng mol của X: MX = 106 g/mol Công thức phân tử của X: C8H10. Theo đề bài X phải là o-xilen. Cho B tác dụng với phenol ta được phenolphtalein A và B tác dụng với butan-1-ol đều tạo ra chất hữu cơ C: 0,2x 5 Câu Sơ lược cách giải Điểm Câu 9 (2,0 điểm) 1, CH3COOH ⇌ CH3COO - + H+ Ka = 1,8.10-5 2.10-3 αx 2.10-3(1-0,08) 1,6.10-4 αx +1,6.10-4 Ka = 1,8.10-5 = 1,6.10-4.(αx +1,6.10-4) / [2.10-3(1-0,08)] (1) C2H5COOH ⇌ C2H5COO - + H+ Ka = 1,3.10-5 x 1,6.10-4 x(1-α) αx αx +1,6.10-4 Ka = 1,3.10-5 = αx.(αx +1,6.10-4)/ x(1-α) (2) Từ (1),(2)-> αx = 4,7.10-5 ; x = 7,95.10-4M 2, * pH = 7,21 = pKa2 => tạo 2 muối NaH2PO4 và Na2HPO4 với số mol bằng nhau => NaOH pư hết nấc 1 và ½ nấc 2 của axit H3PO4 NaOH + H3PO4 -> NaH2PO4 + H2O 0,01 0,01 0,01 2NaOH + H3PO4 -> Na2HPO4+ 2H2O 0,02 0,01 0,01 -> n NaOH =0,03 mol => V = 0,3lit * pH = 9,765 = ½ (pKa2 + pKa3) -> tạo Na2HPO4 2NaOH + H3PO4 -> Na2HPO4+ 2H2O 0,04 0,02 0,02 -> n NaOH =0,04 mol => V = 0,4lit 1,0 1,0 Câu 10 (2,0 điểm) 1. Tổng hợp M: Tổng hợp anđehit trung gian: Chất khử là LiAlH(OC4H9-t)3, nếu thí sinh viết H2/Pd-C thì vẫn chấp nhận Số đồng phân cấu hình của M là 4 vì có 2C* . Thí dụ: 0,5 0,5 0,5 ------------ Hết-----------