Đề tài Các dịch vụ trong GSM

Phần này của khóa học cung cấp một cái nhìn tổng quan về kiến trúc mạng GSM. Bao gồm sự giải thích vắn tắt về những phân hệ mạng khác nhau và sự mô tả chức năng của các thành phần bên trong mỗi một phân hệ. Tổng quan kiến trúc chung Phân hệ trạm di động (MS) và các thành phần Phân hệ trạm gốc và các thành phần Phân hệ mạng và các thành phần Giới thiệu về giao diện mạng

ppt29 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 2031 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Các dịch vụ trong GSM, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2.1 Giới thiệu Phần này của khóa học cung cấp một cái nhìn tổng quan về kiến trúc mạng GSM. Bao gồm sự giải thích vắn tắt về những phân hệ mạng khác nhau và sự mô tả chức năng của các thành phần bên trong mỗi một phân hệ. Tổng quan kiến trúc chung Phân hệ trạm di động (MS) và các thành phần Phân hệ trạm gốc và các thành phần Phân hệ mạng và các thành phần Giới thiệu về giao diện mạng 2.2 Bộ định danh GSM • IMEI – International Mobile Equipment Identifier: Bộ định danh thiết bị di động quốc tế • IMSI – International Mobile Subscriber Identifier: Bộ định danh thuê bao di động quốc tế • TMSI –Temporary Mobile Subscriber Identity: Nhận dạng thuê bao di động tạm thời • MSISDN – Mobile Subscriber ISDN number: Số ISDN thuê bao di động • MSRN – Mobile Station Roaming Number: Số lưu động trạm di động • LAI – Location Area Identity: Nhận diện vùng định vị • CI – Cell Identifier: Bộ định danh Cell • BSIC – Base Station Identity Code : Mã nhận diện trạm gốc 2. Tổng quan kiến trúc GSM 2.2.1 IMEI – INTERNATIONAL MOBILE EQUIPMENT IDENTIFIER. IMEI là một dãy số quốc tế duy nhất được cấp cho phần cứng của MS khi chế tạo. Nó được đăng ký bởi nhà điều hành mạng và (không bắt buộc) được lưu trong AuC cho những mục đích phê duyệt. 2.2.2 IMSI – INTERNATIONAL MOBILE SUBSCRIBER IDENTIFIER Khi một thuê bao đăng ký với nhà điều hành mạng, một bộ định danh IMSI được cấp và lưu trong SIM của MS. Một MS chỉ có đầy đủ chức năng khi nó được hoạt động với một SIM hợp lệ chèn trong một MS với IMEI hợp lệ. 2.2.3 TMSI –TEMPORARY MOBILE SUBSCRIBER IDENTITY Một bộ đình danh TMSI được cấp để bảo vệ nhận diện thực sự (IMSI) của một thuê bao. Nó được cấp và lưu trong VLR (không phải trong HLR) khi việc gán IMSI được diễn ra hay việc cập nhật vùng định vị (LA) diễn ra. Tại MS nó được lưu trong SIM của MS. TMSI được cấp chỉ có hiệu lực trong LA cụ thể. 2.2.4 MSISDN – MOBILE SUBSCRIBER ISDN NUMBER MSISDN thể hiện số ‘thực’ hay số ‘quay’ phù hợp với thuê bao. Nó được ấn định cho thuê bao bởi nhà điều hành mạng khi đăng ký và được lưu ở SIM. Mỗi MS có thể giữ nhiều số MSISDN, mỗi số thích hợp với một dịch vụ khác nhau. 2.2.5 MSRN – MOBILE STATION ROAMING NUMBER MSRN là tạm thời, số ISDN phụ thuộc vị trí được cấp bởi VLR bố mẹ tới tất cả các MS bên trong vùng nó chịu trách nhiệm. Nó được lưu trong VLR và kết hợp với HLR mà không phải trong MS. MSRN được cấp bởi MSC VLR-liên đới để gọi định tuyến trong vùng dịch vụ MSC/VLR. 2.2.6 LAI – LOCATION AREA IDENTITY Mỗi vùng định vị trong PLMN có một bộ định danh duy nhất quốc tế thích hợp (LAI). LAI được phát quảng bá đều đặn bởi các BTS trên kênh điều khiển quảng bá (BCCH), do đó mỗi cell được nhận diện duy nhất với một LA thích hợp. 2.2.7 CI – CELL IDENTIFIER CI là một bộ định danh được ấn đinh cho mỗi cell bên trong mạng. Tuy nhiên, CI chỉ duy nhất tron gmootj vùng định vị cụ thể. Khi kết hợp với LAI cho LA thích hợp của nó, bộ nhận diện ô toàn cầu (GCI) được tạo ra với tính quốc tế duy nhất. 2.2.8 BSIC – BASE STATION IDENTITY CODE Mỗi BTS được cấp một mã nhận diện duy nhất, BSIC và được sử dụng để phân biệt với các BTS láng giềng. Các bộ định danh GSM BTS TRX BCS MSC VLR EIR HLR AuC OMC PSTN MS MS MS Abis Interface A Interface Air Interface (Um) BSS NNS Tổng quan kiến trúc GSM Một mạng GSM được tạo nên bởi 3 phân hệ: • Trạm di động (MS) • Phân hệ trạm gốc (BSS) – Bao gồm 1BSC và nhiều BTS • Phân hệ chuyển mạch (NSS) – bao gồm 1 MSC và những thanh ghi thích hợp Giao diện giữa mỗi phân hệ này bao gồm: • Giao diện 'A' giữa NSS và BSS • Giao diện 'Abis' giữa BSC và BTS (bên trong BSS) • Giao diện không gian 'Um' giữa BSS và MS Chữ viết tắt: MSC – Mobile Switching Centre : Trung tâm chuyển mạch di động BSC – Base Station Controller : Bộ điều khiển trạm gốc BTS – Base Transceiver Station : Trạm thu phát gốc TRX – Transceiver : Máy thu phát MS – Mobile Station : Trạm di động BSS – Base Station Sub-system : Phân hệ trạm gốc HLR – Home Location Register : Thanh ghi định vị thường trú VLR – Visitor Location Register : Thanh ghi định vị tạm trú AuC – Authentication Centre : Trung tâm chuyển mạch EIR – Equipment Identity Register : Thanh ghi nhận dạng thiết bị OMC – Operations and Maintenance Centre : Trung tâm bảo trì và điều hành PSTN – Public Switched Telephone Network : Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng Tổng quan kiến trúc GSM Trạm di động (MS) bao gồm thiết bị vật lý sử dụng bởi 1 thuê bao PLMN để kết nối với mạng. Nó bao gồm thiết bị di động (ME) và modul nhận diện thuê bao (SIM). Thiết bị di động tạo thành 1 phần của đầu cuối di động (MT) mà phụ thuộc vào ứng dụng và dịch vụ, có thể cũng bao gồm nhiều loại thiết bị đầu cuối (TE) và các bộ tiếp hợp đầu cuối (TA) khác nhau. Trạm di động GSM TA Phân hệ Trạm gốc Mạng lõi GSM ME SIM MS Đầu cuối di động (MT) TE R S Giao diện Um Giao diện A Hai phần của trạm di động cho ra một điểm khác biệt giữa thiết bị thực tế và thuê bao sử dụng nó. IMSI nhận dạng thuê bao trong mạng GSM, trong khi đó MS ISDN là số điện thoại thực tế người gọi (có thể là trong mạng khác) sử dụng tới người đó. Trạm di động bao gồm: Thiết bị di động (ME) Module nhận diện thuê bao (SIM) SIM chứa dữ liệu thường trực và tạm thời về di động, thuê bao và mạng, bao gồm: Nhận dạng thuê bao di động quốc tế (IMSI) Số MS ISDN của thuê bao Khóa nhận thực (Ki) và thuật toán kiểm tra nhận thực Thiết bị di động có nhận diện thiết bị di động quốc tế duy nhất, được sử dụng bởi EIR Trạm di động GSM Bảo mật được cung cấp bằng việc sử dụng một khóa nhận thực và bằng việc phát ra nhận dạng thuê bao di động tạm thời (TMSI) qua giao tiếp vô tuyến nơi có thể tránh việc sử dụng nhận diện thuê bao di động quốc tế thường trực. IMEI có thể được sử dụng để ngăn chặn những loại thiết bị nào đó truy cập mạng nếu chúng không phù hợp và cũng để kiểm tra thiết bị bị đánh cắp. Một số lượng loại đầu cuối GSM được định nghĩa trong tiêu chuẩn kỹ thuật GSM. Chúng được phân biệt chủ yếu qua mức công suất đầu ra. Những đầu cuối di động chỉ được xác định với GSM lớp 3 và 4 và DCS lớp 1 và 2. Những lớp khác được dự định dùng cho những lắp đặt tĩnh hay gắn trên xe cộ. GSM lớp 1 – đã xóa dựa trên tiêu chuẩn kỹ thuật GSM giai đoạn 2 Công suất (mW) = Công suất đầu ra cực đại thông thường (milliwatts) Công suất (dBm) = Công suất đầu ra cực đại theo dBm (+watts) Nguồn: ETSI GSM 02.06 Version BSS bao gồm: Bộ điều khiển trạm gốc (BSC) Một hay vài trạm thu phát gốc (BTSs) Mục đích của BTS là để: Cung cấp truy nhập vô tuyến cho những trạm di động Quản lý các hướng truy nhập vô tuyến của hệ thống BTS bao gồm: Máy phát/Máy thu vô tuyến (TRX) Xử lý tín hiệu và điều khiển thiết bị Các Antenna và cáp feeder BSC: Cấp phát kênh trong thời gian đàm thoại Duy trì cuộc gọi: Giám sát chất lượng Điều khiển công suất phát của BTS hay MS Phát tín hiệu chuyển giao tới ô khác khi cần thiết Vị trí đặt BTS quyết định sự cung cấp vùng phủ vô tuyến có thể chấp nhận Phân hệ trạm gốc (BSS) Phân hệ trạm gốc (BSS) là một hệt thống của những thiết bị trạm gốc (máy thu phát, bộ điều khiển,…) được giám sát bởi BSC qua một giao diện A đơn lẻ như là một thực thể chịu trách nhiệm liên lạc với MS trong một vùng nào đó. Thiết bị vô tuyến của một BSS có thể hỗ trợ nhiều cell. Một BSS có thể bao gồm một hay nhiều trạm gốc, ở đó một giao diện A được cung cấp. BSS bao gồm một bộ điều khiển trạm gốc (BSC) và một hay nhiều trạm thu phát gốc (BTS). BSC BSS BTS Một BSC là một thành phần mạng trong PLMN có chức năng điều khiển một hay nhiều BTS. Một BTS là một thành phần mạng phục vụ cho một ô. Chuỗi: rẻ, dễ thực hiện Một liên kết lỗi cô lập nhiều BTS khác Vòng: Sự dôi ra ở đây đem đến một số sự bảo vệ khi một liên kết lỗi Khó hơn khi mở vòng và mở rộng Vòng phải kín Sao: cấu hình phổ biến nhất cho những hệ thống GSM đầu tiên Đắt vì mỗi BTS cần có liên kết riêng Một liên kết lỗi luôn dẫn đến mất BTS Cấu hình mạng BSS Những trạm gốc được liên kết đến những BSC bố mẹ bằng một trong số những cấu hình mạng tiêu chuẩn. Liên kết vật lý thực tế có thể là vi ba, cáp sợi quang hay cáp. Quy hoạch những liên kết này có thể dùng một công cụ như Connect Các yếu tố chìa khóa của NSS: Trung tâm chuyển mạch di động (MSC) với: Thanh ghi định vị tạm trú (VLR) Thanh ghi định vị thường trú (HLR) với: Trung tâm nhận thực (AuC) Thanh ghi nhận dạng thiết bị (EIR) MSC đường cổng (GMSC) Những yếu tố này được kết nối với nhau bằng phương thức của một mạng SS7 NSS kết hợp những chuyển mạch định tuyến cuộc gọi (những MSC và GMSC) với những thanh ghi cơ sở dữ liệu cần thiết để lưu giữ dấu vết sự di chuyển của những thuê bao và sử dụng của hệ thống. Cuộc gọi định tuyến giữa các MSC được tạo ra thông qua những mạng PSTN hay ISDN có sẵn. Báo hiệu giữa những thanh ghi được sử dụng là giao thức báo hiệu hệ thống số 7. Hệ thống chuyển mạch mạng (NSS) MSC GMSC PSTN/ISDN SS7 Network VLR EIR HLR AuC Trung tâm chuyển mạch dịch vụ di động là một tổng đài thực hiện tất cả các chức năng chuyển mạch và báo hiệu cho trạm di động định vị trong một vùng địa lý được xác định như vùng MSC. Điểm khác biệt chính giữa một MSC và một tổng đài của một mạng cố định là MSC phải tính đến ảnh hưởng của sự phân phối tài nguyên vô tuyến và bản tính di động của các thuê bao và phải thực hiên bổ sung, ít nhất là những thủ tục sau: Thủ tục đăng ký vùng định vị (chi tiết trong GSM 03.12); Thủ tục cần thiết cho chuyển giao (chi tiết trong GSM 03.09). Chức năng của MSC: Chuyển cuộc gọi, điều khiển cuộc gọi và ghi lại cuộc gọi Giao diện với PSTN, ISDN, PSPDN Quản lý di động trên mạng vô tuyến và những mạng khác Quản lý tài nguyên vô tuyến-chuyển giao giữa các BSC Thông tin giá cước Trung tâm chuyển mạch di động (MSC) MSC VLR Một thanh ghi định vị tạm trú là một cơ sở dữ liệu phục vụ tạm thời những thuê bao trong một vùng MSC. Mỗi MSC trong mạng có một VLR thích hợp nhưng một VLR có thể phục vụ nhiều MSC. Một trạm di động di chuyển trong một vùng MSC được điều khiển bởi VLR thích hợp với MSC đó. Khi một trạm di động (MS) vào một vùng định vị mới nó bắt đầu một thủ tục đăng ký. MSC chịu trách nhiệm trong vùng đó thông báo đăng ký này và chuyển nhận diện vùng định vị nơi MS được đặt tới VLR. Nếu MS chưa được đăng ký, VLR và HLR sẽ trao đổi thông tin để cho phép chuyển thích đáng những cuộc gọi có bao gồm MS. Mỗi MSC có một VLR VLR chứa dữ liệu tạm thời cho những di động được phục vụ bởi MSC Thông tin này bao gồm: IMSI MSISDN MSRN TMSI LAI Những tham số phục vụ bổ sung VLR cũng chứa thông tin cần thiết cho việc chuyển những cuộc gọi được thực hiện hay nhận bởi các MS đã đăng ký trong cơ sở dữ liệu của nó. Bao gồm những yếu tố sau: Nhận diện thuê bao di động quốc tế (IMSI); Số ISDN trạm di động quốc tế (MSISDN); Số lưu đông trạm di động (MSRN) Nhận diện trạm di động tạm thời (TMSI), nếu thích hợp; Nhận diện trạm di động cục bộ (LMSI), nếu sử dụng; Vùng định vị nơi trạm di động được đăng ký. Đối tượng dữ liệu này được sử dụng để gọi trạm. Thanh ghi định vị tạm trú (VLR) MSC VLR HLR là một cơ sở dữ liệu chịu trách nhiệm quản lý những thuê bao di động. Một mạng PLMN có thể chứa một hay nhiều HLR vật lý phụ thuộc vào số lượng thuê bao di động, dung lượng của thiết bị và tổ chức của mạng. Tuy nhiên, ngay cả nếu như HLR bao gồm phần cứng tách biệt về phương diện địa lý thì về phương diện vật lý nó vẫn tạo nên một cơ sở dữ liệu ảo đơn lẻ. Hai loại thông tin được chứa trong đó là: Thông tin thuê bao; Thông tin định vị cho phép tính cước và định tuyến những cuộc gọi tới MSC nơi MS được định vị (ví dụ số lưu động MS, địa chỉ VLR, địa chỉ MSC, nhận diện MS địa phương). Hai loại số được đính kèm theo mỗi thuê bao di động và được lưu trong HLR: Nhận diện trạm di động quốc tế (IMSI); Một hay nhiều số ISDN quốc tế của trạm di động (MSISDN). Lưu trữ chi tiết của tất cả các thuê bao trong mạng như: Subscription information Thông tin định vị: số lưu động trạm di động, VLR, MSC Nhận diện thuê bao di động quốc tế (IMSI) Số MS ISDN Thông tin thuê bao dịch vụ thoại và bản tin Những dịch vụ giới hạn Những dịch vụ bổ sung Cùng với AuC, HLR kiểm tra tính hợp lệ và sư lược dịch vụ của thuê bao IMSI hay MSISDN có thể được sử dụng như một chìa khóa để truy nhập vào thông tin trong cơ sở dữ liệu của thuê bao di động. Thanh ghi định vị thường trú (HLR) HLR AuC Một HLR trong một mạng Có thể chia vùng Lưu trữ chi tiết về vài nghìn thuê bao Máy tính đứng riêng-không có khả năng chuyển mạch Có thể được định vị ở bất kỳ đâu trong mạng SS7 Kêt hợp với AuC Cơ sở dữ liệu có thể chứa những thông tin khác như: Thông tin thuê bao dịch vụ thoại và bản tin; Các dịch vụ giới hạn (ví dụ: giới hạn chuyển vùng); Các dịch vụ bổ sung; HLR chứa các thông số đính kèm với các dịch vụ này. Các dịch vụ bổ sung không cần lưu toàn bộ trong HLR. Tuy nhiên, sẽ an toàn hơn khi lưu những thông số của thuê bao trong HLR ngay cả khi một số được lưu trong thẻ thuê bao. Tổ chức của dữ liệu thuê bao được bố trí trong khuyến nghị ETSI GSM 03.08. Chú ý rằng VLR lưu trữ vị trí định vị hiện thời của thuê bao, trong khi HLR lưu trữ MSC/VLR mà chúng đang thuộc quyền. Thông tin này được sử dụng để báo gọi cho thuê bao khi chúng có cuộc gọi đến. Thanh ghi định vị thường trú (HLR) HLR AuC Trung tâm nhận thực (AuC) được kết hợp với một HLR, và lưu trong một khóa nhận diện với mỗi thuê bao di động đăng ký với HLR thích hợp. Khóa này được sử dụng để phát ra: Dữ liệu dùng để nhận thực IMSI; Một khóa sử dụng để mã hóa liên lạc qua đường truyền vô tuyến giữa trạm di động và mạng. Thủ tục sử dụng cho nhận thực và mã hóa được mô tả đầy đủ hơn trong phần bảo mật của khóa học này và trong khuyến nghị ETSI GSM 03.20. Trung tâm nhận thực HLR AuC MSC BSS AuC: Lưu Ki cho thuê bao Phát số ngẫu nhiên RAND Sử dụng thuật toán A3 để tính ra SRES từ Ki Sử dụng thuật toán A8 để tính ra Kc Gửi RAND, SRES và Kc tới MSC Xác nhận SRES gửi từ MS MS / SIM: Lưu trữ KI Nhận RAND từ MSC Sử dụng thuật toán A3 tính ra SRES từ RAND và Ki Sử dụng thuật toán A8 tính ra Kc Gửi SRES tới MSC để xác nhận Kc có thể dùng để mã hóa chuỗi phát tiếp theo MSC: Gửi RAND tới MS SIM Quá trình nhận thực Một trung tâm chuyển mạch di động đường cổng (GMSC) là một thiết bị định tuyến lưu lượng gia nhập một mạng di động tới đúng đích GMSC truy nhập HLR của mang để tìm ra vị trí của thuê bao di động yêu cầu Một MSC cụ thể có thể được ấn định như một GMSC Nhà điều hành có thể quyết định sử dụng nhiều hơn một GMSC GMSC định tuyến những cuộc gọi ra ngoài mạng và là điểm truy nhập với cuộc gọi vào mạng tư bên ngoài. Nếu một mạng, chuyển đi một cuộc gọi tới PLMN không thể hỏi trực tiếp HLR, cuộc gọi sẽ được định tuyến đến một MSC. MSC này sẽ hỏi HLR thích hợp và sau đó đinh tuyến cuộc gọi tới MSC mà trạm di động đó được liên kết tới. MSC thực hiện chức năng định tuyến tới vị trí thực tế của MS được gọi là MSC đường cổng (GMSC). Sự lựa chọn MSC nào có thể hoạt động như những MSC đường cổng là do nhà điều hành quyết định (ví dụ tất cả các MSC hay một số MSC được chỉ định). Trung tâm chuyển mạch di động đường cổng (GMSC) EIR là một cơ sở dữ liệu được lưu trong một số nhận dạng thiết bị di động quốc tế duy nhất (IMEI) đối với mỗi đối tượng của thiết bị di động EIR điều khiển truy nhập tới mạng bằng cách trả lại trạng thái của một máy di động khi trả lời câu hỏi về IMEI Các mức trạng thái có thể có là: Danh sách trắng: đầu cuối được cho phép kết nối vào mạng. Danh sách xám: đầu cuối đang dưới sự giám sát của mạng với những vấn đề có thể xảy ra. Danh sách đen: đầu cuối được báo cáo là đã bị đánh cắp hay không phải là một loại được chấp thuận bởi mang GSM. Đầu cuối không được phép kết nối vào mạng EIR chứa một hay nhiều cơ sở dữ liệu được lưu trong IMEI được sử dụng trong hệ thống GSM. Thiết bị di đông có thể được phân loại thành các nhóm: “danh sách trắng”, “danh sách xám” và “danh sách đen” và do đó có thể được lưu trong những ô riêng biệt. Một IMEI cũng có thể không được EIR biết đến. EIR chứa, nhỏ nhất, là một “danh sách trắng” (Thiết bị được phân loại tại “danh sách trắng”). Có một tùy chọn bổ sung mà có thể được sử dụng bởi nhà điều hành mạng để quản lý truy cập mạng bằng loại nào đó của thiết bị hay để giám sát sự mất hay những máy cầm tay bị đánh cắp. Thanh ghi nhận diện thiết bị (EIR) Hoạt động: Một bộ triệt tiêng vang mô hình tín hiệu thoại qua nó Khi giọng nói qua quay lại bộ triệt, nó đưa ra một tín hiệu loại bỏ một cách dynamically Nguyên nhân của tiếng vang: Giữ chậm do xử lý tín hiệu trong máy cầm tay và tại những giao diện trong mạng Xử lý tín hiệu dẫn tới tiếng dội bao gồm: Mã hóa kênh San bằng Triệt tiếng vang Bộ triệt tiếng vang Triệt tiếng vang được thực hiện trong NSS và nó xảy ra tại những giao diện trong mạng. MSC/ GMSC bắt nguồn từ một cuộc gọi phát ra một bản ghi (gọi là bản ghi chi tiết cuộc gọi) bao gồm: Nhận diện thuê bao Số gọi Thời gian gọi Định tuyến cuộc gọi Bản ghi này hoạt động như một “phiếu thuế” bám sát cuộc gọi trên tuyến của nó qua những mạng khác nhau Bản ghi qua dọc theo xương sống tới mạng chủ Máy tính cước phát ra hóa đơn được gửi tới người dùng Dưới sự thỏa thuận quốc tế, mạng chủ thu thập cước phí Việc trả phí cho những mạng khác là cố định bằng cách chuyển tiền MSC mà phát ra cuộc gọi sẽ kiểm soát nó qua chuyển giao sau để duy trì cuộc bản ghi chi tiết cuộc gọi. Tính cước PSTN/ISDN MSC BSC MSC CDR CDR CDR 2.7.1 GIAO DIỆN A (MSC-BSS) Giao diện giữa MSC và BSS của nó được xác định trong Tiêu chuẩn kỹ thuật serie 08 của GSM. Giao diện BSS-MSC được sử dụng để chuyển thông tin có liên quan: Quản lý BSS; Giữ cuộc gọi; Quản lý di động. 2.7.2 GIAO DIỆN Abis (BSC-BTS) Khi BSS bao gồm một bộ điều khiển trạm gốc BSC và một hay nhiều trạm thu phát gốc BTS, giao diện này được sử dụng giữa BSC và BTS để hõ trợ những dịch vụ được yêu cầu tới người dùng GSM và các thuê bao. Giao diện này cũng cho phép quản lý thiết bị vô tuyến và tần số vô tuyến định vị trong BTS. Giao diện này được xác định trong serie 08.5x tiêu chuẩn kỹ thuật GSM. 2.7.3 GIAO DIỆN B (MSC-VLR) VLR là cơ sở dữ liệu vị trí và quản lý cho thuê bao di động lưu động trong vùng được quản lý bởi MSC thích hợp. Bất cứ khi nào MSC cần dữ liệu liên quan đến một trạm di động nào đó hiện đang trong vùng định vị của nó, nó sẽ hỏi đến VLR. Khi một trạm di động bắt đầu một thủ tục cập nhật vị trí với MSC, MSC cũng thông tin đến VLR của nó nơi lưu trữ những thông tin hợp lệ. Thủ tục này xảy ra bất kỳ khi nào một MS chuyển vùng sang một vùng định vị khác. Hoặc khi một thuê bao kích hoạt dịch vụ bổ sung hay thay đổi một số dữ liệu đính kèm tới một dịch vụ, MSC thông tin (thông qua VLR) tới HLR nơi lưu trữ những sự thay đổi này và cập nhật VLR nếu thấy cần thiết. 2.7.4 GIAO DIỆN C (MSC-HLR) MSC đường cổng phải hỏi HLR của thuê bao được yêu cầu để lấy thông tin tuyến cho cuộc gọi hay bản tin ngắn trực tiếp tới thuê bao đó. 2.7.5 GIAO DIỆN D (HLR-VLR) Giao diện này được sử dụng êể thay đổi dữ liệu liên quan tới vị trí của trạm di động và tới việc quản lý thuê bao. Dịch vụ chính được cung cấp tới thuê bao di động là khả năng thiết lập hay nhận cuộc gọi trong toàn bộ vùng phục vụ. Để hỗ trợ điều này, những thanh ghi vị trí phải thay đổi dữ liệu. VLR thông tin cho HLR vể vị trí của trạm di động được quản lý bởi người sau và cung cấp nó (cả việc cập nhật vị trí hay thiết lập cuộc gọi) với số lưu động của trạm đó. HLR gửi tới VLR tất cả dữ liệu cần thiết để hỗ trợ dịc
Tài liệu liên quan