Đề tài Đãi ngộ phi tài chính của tập đoàn FPT

Mọi công tác quản trị suy cho cùng là quản trị con người”. Và công tác đãi ngộ nhân lực là một trong những nội dung rất quan trọng của công tác quản trị nhân lực bởi nó ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động. Nếu công tác đãi ngộ của doanh nghiệp tốt, nó sẽ mang lại niềm tin cho ngƣời lao động về doanh nghiệp, về công việc và những người xung quanh, đó là “sức mạnh tinh thần” để họ làm việc tốt hơn, cống hiến nhiều hơn và trung thành với doanh nghiệp hơn. Với các hình thức đãi ngộ phi tài chính thông qua công việc và môi trường làm việc, người lao động sẽ có được niềm vui và say mê trong công việc làm việc tự nguyện, tự giác và nhiệt tình, phát huy được tính chủ động, sáng tạo. Điều này là vô cùng quan trọng đối với người lao động vì ngoài tiền bạc và địa vị, con người còn cần có những giá trị khác để theo đuổi, việc kiếm tiền chỉ là một trong những động cơ thúc đẩy con người làm việc. Từ đó, doanh nghiệp sẽ có thể giữ chân được nhân tài, tạo ra đội ngũ lao động chất lượng và ổn định, là điều kiện giúp doanh nghiệp thành công trên thương trường.

pdf47 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 8163 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đãi ngộ phi tài chính của tập đoàn FPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHÓM 5 – Liên hê ̣thƣc̣ tiêñ về công tác đaĩ ngô ̣phi tài chính trong doanh nghiêp̣ Page 1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUÂṆ VỀ ĐÃI NGÔ ̣PHI TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIÊP̣ ................................................................................................................................ 3 1.1. Nôị dung cơ bản về đaĩ ngô ̣nhân lƣc̣ ............................................................................ 3 1.2. Khái niệm đãi ngộ phi tài chính .................................................................................... 4 1.3. Tầm quan trong của đaĩ ngô ̣phi tài chính ..................................................................... 4 1.4. Các hình thức đãi ngộ phi tài chính ............................................................................... 6 1.4.1. Đaĩ ngô ̣thông qua công viêc̣ ............................................................................ 6 1.4.2. Đaĩ ngô ̣thông qua môi trƣờng làm viêc̣ ........................................................... 7 1.4.3. Đaĩ ngô ̣thông qua đào tào và phát triển ........................................................... 8 1.5. Các nhân tố ảnh hƣởng ................................................................................................ 11 1.6. Tổ chƣ́c đaĩ ngô ̣phi tài chính ...................................................................................... 12 1.6.1. Nguyên tắc xây dƣṇg chính sách đaĩ ngô ̣phi tài chính ............................................ 12 1.6.2. Triển khai thƣc̣ hiêṇ các chính sách đaĩ ngô ̣phi tài chính ....................................... 13 CHƢƠNG 2. THƢ̣C TRAṆG CÔNG TÁC ĐÃI NGÔ ̣PHI TÀI CHÍNH CỦA TÂP̣ ĐOÀN FPT ......................................................................................................................... 16 2.1. Giới thiêụ chung về tâp̣ đoàn FPT ............................................................................... 16 2.2. Các văn bản, chính sách của tập đoàn FPT ................................................................. 20 2.2.1. Các chính sách của tập đoàn FPT: ............................................................................ 20 2.2.2. Các văn bản của tâp̣ đoàn FPT về chính sách đãi ngộ ............................................. 21 2.3. Lô ̣trình công danh của nhân viên FPT ....................................................................... 24 2.4. Thƣc̣ trang công tác đaĩ ngô ̣phi tài chính của FPT ..................................................... 27 2.4.1. Các nguyên tắc xây dựng chính sách đãi ngộ tại công ty ......................................... 27 2.4.2. Triển khai thực hiện đãi ngộ phi tài chính tại tâp̣ đoàn FPT .................................. 29 2.4.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác đaĩ ngô ̣phi tài chính của FPT ....................... 31 2.4.4. Thƣc̣ traṇg ................................................................................................................. 35 2.5. Đánh giá, nhâṇ xét chung ............................................................................................ 44 2.6. Môṭ số giải pháp nhằm hoàn thiêṇ công tác đaĩ ngô ̣phi tài chính taị FPT ................. 44 2.6.1. Đãi ngộ thông qua công việc ......................................................................... 44 2.6.2. Đãi ngộ thông qua môi trƣờng làm việc ....................................................... 45 NHÓM 5 – Liên hê ̣thƣc̣ tiêñ về công tác đaĩ ngô ̣phi tài chính trong doanh nghiêp̣ Page 2 LỜI MỞ ĐẦU “Mọi công tác quản trị suy cho cùng là quản trị con ngƣời”. Và công tác đãi ngộ nhân lực là một trong những nội dung rất quan trọng của công tác quản trị nhân lực bởi nó ảnh hƣởng đến động lực làm việc của ngƣời lao động. Nếu công tác đãi ngộ của doanh nghiệp tốt, nó sẽ mang lại niềm tin cho ngƣời lao động về doanh nghiệp, về công việc và những ngƣời xung quanh, đó là “sức mạnh tinh thần” để họ làm việc tốt hơn, cống hiến nhiều hơn và trung thành với doanh nghiệp hơn…Với các hình thức đãi ngộ phi tài chính thông qua công việc và môi trƣờng làm việc, ngƣời lao động sẽ có đƣợc niềm vui và say mê trong công việc làm việc tự nguyện, tự giác và nhiệt tình, phát huy đƣợc tính chủ động, sáng tạo…Điều này là vô cùng quan trọng đối với ngƣời lao động vì ngoài tiền bạc và địa vị, con ngƣời còn cần có những giá trị khác để theo đuổi, việc kiếm tiền chỉ là một trong những động cơ thúc đẩy con ngƣời làm việc. Từ đó, doanh nghiệp sẽ có thể giữ chân đƣợc nhân tài, tạo ra đội ngũ lao động chất lƣợng và ổn định, là điều kiện giúp doanh nghiệp thành công trên thƣơng trƣờng. Hiểu rõ đƣợc tầm quan trọng của công tác đãi ngộ nhân lực trong doanh nghiệp, đặc biệt là đãi ngộ phi tài chính, nhóm 5 chúng em đã thực hiện đề tài: “Tìm hiểu công tác đãi ngộ phi tài chính tại tâp̣ đoàn FPT”. Qua đề tài, chúng ta có thể biết đƣợc bí quyết giữ chân ngƣời tài của một tập đoàn lớn nhƣ FPT và phải chăng đó là nền tảng cho sự thành công nhƣ hiện nay của FPT. NHÓM 5 – Liên hê ̣thƣc̣ tiêñ về công tác đaĩ ngô ̣phi tài chính trong doanh nghiêp̣ Page 3 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUÂṆ VỀ ĐÃI NGÔ ̣PHI TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIÊP̣ 1.1. Nội dung cơ bản về đãi ngộ nhân lực * Khái niệm đãi ngộ nhân lực “Đaĩ ngô ̣nhân lực là quá trình chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời lao động để ngƣời lao đôṇg có thể hoàn thành tốt nhiêṃ vu ̣đƣơc̣ giao và qua đó góp phần hoàn thành mục tiêu của doanh nghiệp.”  Đãi ngộ nhân lƣc̣ là một quá trình: mọi nhà quản trị đều có trách nhiệm về đãi ngộ nhân lƣc̣ từ việc xây dựng các chính sách đãi ngộ đến việc tổ chức thực hiện công tác đãi ngộ trong doanh nghiệp.  Đãi ngộ nhân lƣc̣ phải hƣớng tới việc thoả mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của ngƣời lao động.  Đãi ngộ nhân lƣc̣ giúp đạt đƣợc mục tiêu của doanh nghiệp thông qua lao động có hiệu quả của đội ngũ nhân lƣc̣. * Vai trò của đaĩ ngô ̣nhân lƣc̣: Đãi ngộ nhân lƣc̣ có vai trò quan trọng  Đối với ngƣời lao động: Đãi ngộ nhân lƣc̣ tạo điều kiện để họ nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, từ đó tạo động lực kích thích ngƣời lao động làm việc với hiệu quả cao nhất.  Đối với doanh nghiệp: - Đãi ngộ nhân lƣc̣ là điều kiện đủ để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Đãi ngộ nhân lƣc̣ góp phần duy trì nguồn nhân lực ổn định, có chất lƣợng cho doanh nghiệp. - Đãi ngộ nhân lƣc̣ giúp nâng cao hiệu quả các chức năng quản trị nhân lƣc̣ khác trong doanh nghiệp.  Đối với xã hội: Đãi ngộ nhân lƣc̣ trong doanh nghiệp giúp duy trì đƣợc nguồn nhân lực ổn định và có chất lƣợng cho xã hội. * Các hình thức đãi ngộ nhân lƣc̣: NHÓM 5 – Liên hê ̣thƣc̣ tiêñ về công tác đaĩ ngô ̣phi tài chính trong doanh nghiêp̣ Page 4 - Đaĩ ngô ̣tài chính : là hình thức đãi ngộ thực hiện bằng các công cụ tài chính , bao gồm nhiều loaị khác nhau: tiền lƣơng, tiền thƣởng, phụ cấp, phúc lợi, trơ ̣cấp, cổ phần. - Đaĩ ngô ̣phi tài chính 1.2. Khái niệm đãi ngộ phi tài chính Ngƣời lao động trong doanh nghiệp không phải chỉ có động lực duy nhất làm việc là để kiếm tiền mà còn có những nhu cầu không thể thỏa mãn bằng vật chất nói chung và tiền bạc nói riêng, nói cách khác là họ có những giá trị khác để theo đuổi. Chính vì vậy, để tạo ra và khai thác đầy đủ động cơ thúc đẩy cá nhân làm việc thì chỉ cần phải có những đãi ngộ phi tài chính kết hợp với đãi ngộ tài chính để tạo ra sự đồng bộ trong công tác đãi ngộ nhân lực trong doanh nghiệp. “Đãi ngộ phi tài chính là quá trình chăm lo cuộc sống tinh thần của ngƣời lao động thông qua các công cụ không phải tiền bạc. Những nhu cầu đời sống tinh thần của ngƣời lao động rất đa dạng và ngày càng đòi hỏi đƣợc nâng cao, nhƣ : Niềm vui trong công việc, sự hứng thú, say mê làm việc, đƣợc đối xử công bằng, đƣợc kính trọng, đƣợc giao tiếp với mọi ngƣời, với đồng nghiệp…” 1.3. Tầm quan trong của đãi ngô ̣phi tài chính - Tầm quan trọng của đãi ngộ phi tài chính qua công tác đào tạo và phát triển Trong xu thế hội nhập toàn cầu, các doanh nghiệp đƣợc mở ra nhiều cơ hội phát triển. Sự phát triển của Doanh nghiệp thúc đẩy sự phát triển của cả quốc gia. Tuy nhiên đây cũng là thách thức đối với doanh nghiệp, để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải cạnh tranh, điều đó cũng có nghĩa doanh nghiệp phải phát huy lợi thế của mình. Chất lƣợng Nguồn nhân lực là lợi thế hàng đầu bởi con ngƣời là một tài nguyên vô giá. Vì vậy, Đào tạo và phát triển Nguồn nhân lực là một nhiệm vụ quan trọng không chỉ của một doanh nghiệp mà còn là nhiệm vụ của cả một đất nƣớc. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đòi hỏi sự tốn kém về thời gian và chi phí. Nhƣng thực hiện tốt công tác này sẽ mang lại vị thế cạnh tranh cho doanh nghiệp đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển bền vững. Một vài thuyết nhƣ thuyết thang bậc nhu cầu của Maslow; Lý thuyết 2 nhân tố của Herzberg; Thuyết ERG… đã chỉ ra tầm quan trọng của việc đãi ngộ nhân sự qua đào tạo và phát triển. NHÓM 5 – Liên hê ̣thƣc̣ tiêñ về công tác đaĩ ngô ̣phi tài chính trong doanh nghiêp̣ Page 5 - Đối với đoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Đãi ngộ phi tài chính là một biện pháp kích thích ngƣời lao động rất tốt góp phần nâng cao hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đãi ngộ phi tài chính với hai nội dung cơ bản là thông qua công việc và đãi ngộ thông qua môi trƣờng làm việc. Ở những doanh nghiệp có sự chú trọng tới công tác này thì ngƣời lao động sẽ đƣợc làm việc phù hợp nhất với trình độ chuyên môn, tay nghề, sở thích, có đƣợc sự hứng thú trong công việc, lại đƣợc làm trong môi trƣờng tốt nhất, đầy đủ trang thiết bị và đảm bảo an toàn lao động. Với những điều kiện trên thì ngƣời lao động có thể hăng say làm việc để có thể làm việc đạt hiệu quả cao nhất. Bên cạnh đó, ngƣời lao động lại có niềm vui khi kết quả công việc của mình đƣợc đánh giá theo đúng những gì mình đã cố gắng, đƣợc hƣởng thành quả theo lao động từ những gì mình đã bỏ ra để thực hiện công việc. Mặt khác tƣơng lai rộng mở đang chờ đón họ khi cơ hội thăng tiến dành cho họ rất lớn nếu nhƣ họ có thể nỗ lực xứng đáng. Nhƣ thế thì không có lý do gì để ngƣời lao động không coi công ty nhƣ gia đình thứ hai của mình để gắn bó lâu dài. Cống hiến hết mình cho sự phát triển của công ty và sự phát triển của chính bản thân mình. Và tất nhiên, hệ quả là công việc của cá nhân đạt hiệu quả cao nhất góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. - Đối với việc thỏa mãn nhu cầu của ngƣời lao đôṇg Với hình thức đãi ngộ phi tài chính thông qua công việc và môi trƣờng làm việc, ngƣời lao động sẽ có niềm vui và say mê trong công việc làm việc tự nguyện, tự giác và nhiệt tình, phát huy đƣợc tính chủ động, sáng tạo,… Điều này là vô cùng quan trọng đối với ngƣời lao động vì ngoài tiền bạc và địa vị, con ngƣời còn cần có những giá trị khác để theo đuổi, việc kiếm tiền chỉ là một trong những động cơ thúc đẩy con ngƣời làm việc. Đãi ngộ phi tài chính mang lại niềm tin cho ngƣời lao động đối với doanh nghiệp, công việc và những ngƣời cung quanh, đó là sức mạnh tinh thần để họ làm việc tốt hơn, cống hiến nhiều hơn và trung thành với doanh nghiệp hơn. - Đối với việc duy trì và phát triển nguồn nhân lực cho xã hội Đãi ngộ phi tài chính có vai trò quan trọng vào việc duy trì và phát triển nguồn lực cho xã hội, giúp cho xã hội và nền kinh tế có đƣợc lực lƣợng hùng hậu, đáp ứng nhu cầu về sức lao động cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Đãi ngộ phi tài chính tạo NHÓM 5 – Liên hê ̣thƣc̣ tiêñ về công tác đaĩ ngô ̣phi tài chính trong doanh nghiêp̣ Page 6 điều ki ện thuận lợi và góp phần trực tiếp vào việc thực hiện chiến lƣợc phát triển con ngƣời của mỗi quốc gia. 1.4. Các hình thức đãi ngộ phi tài chính Trong doanh nghiệp thƣơng mại, đãi ngộ phi tài chính đƣợc thực hiện thông qua hai hình thức : Đãi ngộ thông qua công việc và đãi ngộ thông qua môi trƣờng làm việc. 1.4.1. Đãi ngô ̣thông qua công viêc̣ Đối với ngƣời lao động trong doanh nghiệp, công việc đƣợc hiểu là những hoạt động cần thiết mà họ đƣợc tổ chức giao cho và họ có nghĩa vụ phải hoàn thành (nhiệm vụ và trách nhiệm của ngƣời lao động). Công việc mà ngƣời lao động phải thực hiện có ý nghĩa quan trọng vì nó gắn liền với mục đích và động cơ làm việc của họ. Công việc mà hàm chứa nhiều cơ hội thăng tiến sẽ làm cho ngƣời lao động cảm thấy hài lòng và thỏa mãn, các nhu cầu cơ bản không những đƣợc đáp ứng tốt hơn mà các nhu cầu cấp cao (nhu cầu đƣợc thể hiên, đƣợc kính trọng...) cũng đƣợc thỏa mãn đầy đủ. Khi đó, ngƣời lao động sẽ cảm thấy gắn bó và có trách nhiệm hơn trong thực hiện công việc. Nói cách khác, họ sẽ làm việc tự nguyện, nhiệt tình và mang lại năng suất, chất lƣợng, hiệu quả công việc cao hơn. Theo quan điểm của ngƣời lao động, một công việc có tác dụng đãi ngộ đối với họ phải đảm bảo các yêu cầu sau : - Mang lại thu nhập (lƣơng, thƣởng, trợ cấp…) xứng đáng với công sức mà họ bỏ ra để thực hiện. - Có một vị trí và vai trò nhất định trong hệ thống công việc của doanh nghiệp. - Phù hợp với trình độ chuyên môn, tay nghề và kinh nghiệm của ngƣời lao động. - Có cơ hội để họ thăng tiến. - Không nhàm chán, trùng lặp gây áp lực về mặt tâm lý, kích thích lòng say mê, sáng tạo… - Không làm ảnh hƣởng đến sức khỏe, đảm bảo sự an toàn tình mạng trong khi thực hiện công việc. - Kết quả công việc phải đƣợc xem xét đánh giá theo các tiêu chuẩn rõ ràng, mang tính thực tiễn. NHÓM 5 – Liên hê ̣thƣc̣ tiêñ về công tác đaĩ ngô ̣phi tài chính trong doanh nghiêp̣ Page 7 Tuy nhiên trên thực tế, doanh nghiêp̣ không thể mang lại cho tất cả thành viên trong công ty công việc mà họ ƣa thích, song trên quan điểm nâng cao chất lƣợng công tác đãi ngộ nhân lực, kết hợp với việc tổ chức lao động khoa học, bố trí sức lao động hợp lý, doanh nghiêp̣ có thể đáp ứng những nhu cầu cơ bản về công việc cho ngƣời lao động một cách tối ƣu nhất. Chính vì vậy các nhà quản trị cần áp dụng các biện pháp sáng tạo nhằm tạo động lực cho ngƣời lao động, chẳng hạn nhƣ làm phong phú công việc. 1.4.2. Đãi ngô ̣thông qua môi trường làm viêc̣ Đãi ngộ thông qua môi trƣờng làm việc đƣợc thực hiện dƣới các hình thức nhƣ : - Tạo dựng không khí làm việc - Quy định và tạo dựng các quan hệ ứng xử giữa các thành viên trong nhóm làm việc - Đảm bảo điều kiện vệ sinh và an toàn lao động - Tổ chức các phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao - Hỗ trợ các hoạt động đoàn thể - Quy định thời gian và giờ giấc làm việc linh hoạt… Bằng cách áp dụng các hình thức đãi ngộ nói trên, doanh nghiệp có thể làm cho các thành viên trong doanh nghiệp thông cảm hiểu biết và chấp nhận lẫn nhau, đoàn kết, thƣơng yêu, giúp đỡ lẫn nhau. Điều này sẽ góp phần quan trọng trong việc tạo ra tình thần làm việc tự giác, thoải mái cho ngƣời lao động, giúp họ sẵn sàng mang hết khả năng và công sức để làm việc, cống hiến. Ngoài các hình thức nói trên, thái độ ứng xử của nhà quản trị đối với nhân viên thuộc cấp là một trong những nội dung quan trọng của đãi ngộ phi tài chính và có tác động rất mạnh đến tinh thần làm việc của nhân viên và tập thể lao động. Cũng cần phải nhấn mạnh đến sự quan tâm của nhà quản trị đối với đời sống tinh thần của ngƣời lao động nhƣ một hình thức đãi ngộ phi tài chính: biểu dƣơng, khen ngợi, thăng chức, quan tâm thông cảm, phê bình giúp đỡ. Một lời khen đúng lúc, một món quà nhỏ hay đơn thuần chỉ là một lời chúc mừng nhân dịp sinh nhật, lễ tết, một sự chia buồn thông cảm khi nhân viên gặp khó khăn... sẽ đƣợc nhân viên đón nhận nhƣ là sự đãi ngộ thực sự. Để tạo ra môi trƣờng làm việc tích cực, có tác dụng đãi ngộ nhân lực nhƣ trên, doanh nghiệp nói chung và nhà quản trị nói riêng phải thực sự quan tâm đến ngƣời lao NHÓM 5 – Liên hê ̣thƣc̣ tiêñ về công tác đaĩ ngô ̣phi tài chính trong doanh nghiêp̣ Page 8 động, phải coi họ và gia định họ nhƣ là một bộ phận không thể tách rời của doanh nghiệp, lo lắng đến đời sống vật chất tinh thần của họ, gắn kết các thành viên trong nhòm làm việc thành một khối thống nhất, tôn trọng lợi ích cá nhân và lấy mục tiêu chung làm đƣờng hƣớng và đích phấn đấu cho họ : “Phải cho họ điều kiện sinh sống đầy đủ mà làm việc, tùy theo hoàn cảnh mà giúp giải quyết vấn đề gia đình. Những điều đó rất quan hệ với tinh thần của cán bộ...” Muốn vậy, phải xây dựng hợp lý trên cơ sở tôn trọng luật pháp và thông lệ xã hội, coi trọng tình cảm, đạo lý, truyền thống và bản sắc văn hóa nhân văn. 1.4.3. Đãi ngô ̣thông qua đào tào và phát triển 1.4.3.1. Thuyết thang bậc nhu cầu của Maslow với đãi ngộ trong doanh nghiệp Theo thuyết A. Maslow, nhu cầu tự nhiên của con ngƣời đƣợc chia thành các thang bậc khác nhau từ “đáy” lên tới “đỉnh”, phản ánh mức độ “cơ bản” của nó đối với sự tồn tại và phát triển của con ngƣời vừa là một sinh vật tự nhiên, vừa là một thực thể xã hội . Bậc thang nhu cầu của MASLOW Mức cao  Nhu cầu về sự tự hoàn thiện  Nhu cầu về sự kính mến và lòng tự trọng  Nhu cầu về quyền sở hữu và tình cảm (đƣợc yêu thƣơng). Mức thấp  Nhu cầu về an toàn và an ninh  Nhu cầu về thể chất và sinh lý  Nhu cầu cơ bản về thể chất và sinh lý: Có thể đƣợc đáp ứng thông qua việc trả lƣơng tốt và công bằng, cung cấp các bữa ăn trƣa hoặc ăn giữa ca miễn phí hoặc bảo đảm các khoản phúc lợi khác nhƣ tiền thƣởng theo danh hiệu thi đua, thƣởng các chuyến tham quan, du lịch, thƣởng sáng kiến…  Để đáp ứng nhu cầu an toàn: Nhà quản lý có thể bảo đảm điều kiện làm việc thuận lợi, bảo đảm công việc đƣợc duy trì ổn định và đối xử công bằng đối với nhân viên.  Để bảo đảm đáp ứng nhu cầu quan hệ: Ngƣời lao động cần đƣợc tạo điều kiện làm việc theo nhóm, đƣợc tạo cơ hội để mở rộng giao lƣu giữa các bộ phận, khuyến khích mọi NHÓM 5 – Liên hê ̣thƣc̣ tiêñ về công tác đaĩ ngô ̣phi tài chính trong doanh nghiêp̣ Page 9 ngƣời cùng tham gia ý kiến phục vụ sự phát triển doanh nghiệp hoặc tổ chức. Cũng để đáp ứng nhu cầu phát triển quan hệ, doanh nghiệp hoặc tổ chức cần có các hoạt động vui chơi, giải trí nhân các dịp kỷ niệm hoặc các kỳ nghỉ khác.  Để thỏa mãn nhu cầu đƣợc tôn trọng: Ngƣời lao động cần đƣợc tôn trọng về nhân cách, phẩm chất. Bên cạnh đƣợc trả tiền lƣơng hay có thu nhập thỏa đáng theo các quan hệ thị trƣờng, họ cũng mong muốn đƣợc tôn trọng các giá trị của con ngƣời. Các Nhà quản lý hoặc lãnh đạo, do đó, cần có cơ chế và chính sách khen ngợi, tôn vinh sự thành công và phổ biến kết quả thành đạt của cá nhân một cách rộng rãi. Đồng thời, ngƣời lao động cũng cần đƣợc cung cấp kịp thời thông tin phản hồi, đề bạt n
Tài liệu liên quan