Đề tài Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng

Du lịch là một nghành công nghiệp không khói.Bớc vào thế kỷ 21 ngành du lịch ngày càng có nhữn thay đổi rõ ràng, do sự tác động của nhiều yếu tố. Do vậy để phát triển du lịch cần phải có sự thay đổi trong phơng pháp quản lý trong phát triển du lịch. Trong quá trình phát triển chúng ta cần phải thấy đợc vai trò của các đối tợng, các thành phần và vị trí của nó trong phát triển du lịch của toàn ngành. Xác định đợc vai trò, vị trí và mối quan hệ giữa chúng với nhau,với quá trình phát triển của du lịch có nghĩa là cần phải hiểu đợc làm thế nào để trong quá trình phát triển du lịch mà ta không làm tổn hại đến các yếu tố. Trong du lịch nh tài nguyên xã hội, nhân văn và tài nguyên thiên nhiên. Nh các bạn đã biết du lịch là một ngành đợc co là ngành có quan hệ qua lại rộng rãi nhất với các ngành khác, nó là ngành có quan hệ liên ngành, liên nghề và kể cả kết nố các quốc gia khác nhau với nhau, du lịch chính là trung tâm, là phơng tịn để giao lu, trao đổi thông tin với nhau, tiếp xúc và hoà quện với nhau về văn hoá và chính nó để mọi ngời có thể thông qua nó tìm hiểu, khám phá thế giới. Chính vì du lịch có mối quan hệ nh vậy thì để du lịch có thể phát triển bền vững có nghĩa chúng ta cần có chính sách, có kế hoạch phát triển cụ thể sao cho sự phát triển có nó không làm tổn hại đến các nhân tố hình thành nên đi là tự nhiên, và văn hoá xã hội, sự phát triển của du lịch phải song song với sự phát triển của các thành phần kinh tế khác trong xã hội, trong quan hệ tơng hỗ hai bên cùng có lợi. Sự phát triển của du lịch cũng phải đem lại lợi ích cho ngời dân và đặc biệt là c dân bản địa, nơi có các nguồn tài nguyên du lịch

pdf20 trang | Chia sẻ: nhungnt | Lượt xem: 2356 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. -----[\ [\----- TIỂU LUẬN Đề tài: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong nha-Kẻ bàng 1 Tính cấp thiết của đề tài Du lịch là một nghành công nghiệp không khói.Bớc vào thế kỷ 21 ngành du lịch ngày càng có nhữn thay đổi rõ ràng, do sự tác động của nhiều yếu tố. Do vậy để phát triển du lịch cần phải có sự thay đổi trong phơng pháp quản lý trong phát triển du lịch. Trong quá trình phát triển chúng ta cần phải thấy đợc vai trò của các đối tợng, các thành phần và vị trí của nó trong phát triển du lịch của toàn ngành. Xác định đợc vai trò, vị trí và mối quan hệ giữa chúng với nhau,với quá trình phát triển của du lịch có nghĩa là cần phải hiểu đợc làm thế nào để trong quá trình phát triển du lịch mà ta không làm tổn hại đến các yếu tố. Trong du lịch nh tài nguyên xã hội, nhân văn và tài nguyên thiên nhiên. Nh các bạn đã biết du lịch là một ngành đợc co là ngành có quan hệ qua lại rộng rãi nhất với các ngành khác, nó là ngành có quan hệ liên ngành, liên nghề và kể cả kết nố các quốc gia khác nhau với nhau, du lịch chính là trung tâm, là phơng tịn để giao lu, trao đổi thông tin với nhau, tiếp xúc và hoà quện với nhau về văn hoá và chính nó để mọi ngời có thể thông qua nó tìm hiểu, khám phá thế giới. Chính vì du lịch có mối quan hệ nh vậy thì để du lịch có thể phát triển bền vững có nghĩa chúng ta cần có chính sách, có kế hoạch phát triển cụ thể sao cho sự phát triển có nó không làm tổn hại đến các nhân tố hình thành nên đi là tự nhiên, và văn hoá xã hội, sự phát triển của du lịch phải song song với sự phát triển của các thành phần kinh tế khác trong xã hội, trong quan hệ tơng hỗ hai bên cùng có lợi. Sự phát triển của du lịch cũng phải đem lại lợi ích cho ngời dân và đặc biệt là c dân bản địa, nơi có các nguồn tài nguyên du lịch. Để làm đợc điều đó thực sự đó là một thách thức lớn đối với ngành du lịch, vì hiện nay sự phát triển của du lịch ở Việt Nam nói chung và ở Phong nha –Kẻ bàng nói riêng đang chịu hậu quả của việc quy hoạch, phát triển du lịch một cách tự phát chỉ vì mục đích thơng mại trớc mắt không có tầm nhìn xa về tơng lại và hậu quả có thể xảy ra, đó là sự tàn phá tài nguyên môi trờng, thiếu đồng bộ trong quy hoạch. Vờn quốc gia Phong nha –Kẻ bàng có một tiềm năng du lịch to lớn.Đây là nơi duy nhất đợc hai lần công nhận là di sản thế giới.Là nơi hu hút rất nhiều khách du lịch và là điểm đến lý tởng của du khách.Song không thể trách khỏi những vấn đề chung bất cập đó của du lịch và vấn đề đặt ra là phải phát triển du lịch theo hớng bền vững.Mặt khác bớc sang thế kỷ 21 thế kỷ của nền kinh tế tri thức,chính điều đó nên du lịch có xu hớng chuyển sang các hình thức mới và yêu cầu mới với chất lợng cao hơn,đòi hỏi ngành du lịch nói chung ở Việt Nam nói chung và ở Vờn quốc gia Phong nha –Kẻ bàng nói riêng cần phải có sự cải tiến trong du lịch đó là phát triển du lịch phải trên cơ sở phát triển bền vững. 2. Mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa nghiên cứu của đề tài 2.1 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu chủ đề chính tìm và đề xuất các phơng pháp, phơng án để nhằm phát triển du lịch mà vẫn bảo tồn đợc các tài nguyên hình thành nên du lịch và thiết lập mối quan hệ tơng hỗ giữa phát triển du lịch với các nghành kinh tế khác có liên quan. Khai thác du lịch có hiệu quả cao nhất và hiệu quả bền vững nhất ở Vờn quốc gia Phong nha –Kẻ bàng 2.2. ý nghĩa Trong thực trạng phát triển du lịch ở ở Vờn quốc gia Phong nha –Kẻ bàng hiện nay đang có tốc độ phát triển rất nhanh, tuy nhiên sự phát triển du lịch chủ yếu ở tình trạng tự phát mạnh ai ngời ấy làm. Phát triển với mục đích thơng mại là chính không quan tâm đến tơng lai của tài nguyên du lịch nói chung.Cha có sự đòng bộ nhất quán trong quản lý, phát triển còn xâm hại nhiều đến môi trờng tự nhiên,còn cha hợp lý đối với kinh tế xã hội.Gây ra nhiều tác hại cho môi trờng tài nguyên thiên nhiên,nguy cơ ảnh hởng xấu đến những giá trị quý hiêm của tự nhiên và nhân loại.Vì vậy cần phải có kế hoạch, biện pháp để kinh doanh du lịch phải phát triển đi đôi với bảo tồn tài nguyên, đem lại hiệu quả lâu dài cho nghành du lịch ở Vờn quốc gia Phong nha – Kẻ bàng nói riêng và xã hội nói chung. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Đối tợng của đề tài là tập trung vào nghiên cứu cơ sở lý luận về tình hình phát triển kinh doanh du lịch bền vững trên địa bàn Vờn quốc gia Phong nha –Kẻ bàng. Đề tài đợc nghiên cứu trong phạm vi của các nhân tố tạo nên du lịch đó là tài nguyên du lịch và các nghành, các lĩnh vực có liên quan về mối quan hệ, thực trạng và đa ra các phơng hớng cho sự phát triển trong tơng lai của du lịch ở Vờn quốc gia Phong nha –Kẻ bàng. 4. Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu đợc áp dụng đó là phơng pháp luận phơng pháp nghiên cứu lý thuyết và thu thập thông tin thông qua giáo trình và các tài liệu tham khảo, , chứng minh. B. Nội dung Chơng I: Những lý luận cơ bản về du lịch bền vững. 1.1 Các khái niệm cơ bản về du lịch bền vững 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của du lịch bền vững 1.1.1.1.Khái niệm Trong pháp lệnh du lịch của Việt Nam ,tại điều 10 thuật ngữ ‘Du lịch’ đợc hiểu nh sau ‘Du lịch là hoạt động của con ngời ngoài nơi c trú thờng xuyên của mình nhằm thoả mãn các nhu cầu tham quan,giải tri,nghỉ dỡng trong khoảng một thời gian nhất định’ Phát triển du lịch bền vững là sự đáp ứng đầy đủ nhất, tiện nghi nhất các nhu cầu của khách du lịch, tạo sức hút du khách đến vùng, điểm du lịch ngày nay đồng thời bảo vệ và nâng chất lợng cho tơng lai. Nó đợc định ra để hớng việc quản lý toàn bộ các tài nguyên, các điều kiện tự nhiên, môi trờng sinh thái và các điều kiện kinh tế, xã hội, văn hoá kèm theo, theo cách mà chúng ta có thể thoả mãn các nhu cầu về kinh tế, xã hội và thẩm mỹ, đồng thời duy trì tính toàn vẹn về văn hoá, các quá trình sinh thái chủ yếu, sự đa dạng sinh học và các hệ thống duy trì nuôi dỡng sự sống. Phát triển bền vững là việc quản lý toàn bộ các thành phần cấu thành nghành du lịch đảm bảo phát triển cân bằng để có thể mang lại những kết quả có lợi về kinh tế, xã hội mang tính lâu dài mà không gây ra những tổn hại cho môi trờng tự nhiên và bản sắc văn hoá của du lịch. Qúa trình phát triển du lịch bền vững phải kết hợp hài hoà nhu cầu của hiện tại và tơng lai trên cả hai góc độ và sản xuất và tiêu dùng du lịch, nhằm mục đích bảo tồn và tái tạo nguồn tài nguyên thiên nhiên, giữ gìn và phát huy bảo sắc văn hoá dân tộc. 1.1.1.2.Đặc điểm của du lịch bền vững Nh chúng ta đã biết sự phát triển bền vững về kinh tế -xã hội nói chung và bất kỳ nghành kinh tế nào cũng vậy cũng cần phải đạt đợc cả ba mục tiêu cơ bản đó là : Cần phải đảm bảo vấn đề quan trọng nhất là bền vững về môi trờng, bền vững về văn hoá xã hội,bền vững về kinh tế. Đối với văn hoá xã hội thì phát triển bền vững cần phải đảm bảo đem lại lợi ích lâu dài cho xã hội nh tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, góp phần nâng cao mức sống ngời dân và ổn định về mặt xã hội, đồng thời bảo tồn các giá trị về văn hoá xã hội. Đối với sự phát triển bền vững về tài nguyên và môi trờng đòi hỏi khai thác, sử dụng tài nguyên để đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tơng lai. Điều này đợc thể hiện rõ ở sử dụng tài nguyên một cách hợp lý đảm bảo sự bảo tồn đa dạng sinh học, không có những tác động tiêu cực đến môi trờng. 1.2 Tính tất yếu và lợi ích của phát triển du lịch bền vững 1.1.1.1 Tính tất yếu Tính tất yếu của việc phải phát triển du lịch bền vững do các nguyên nhân sau: Thứ nhất: do đặc tính của nghành du lịch đó là nghành kinh doanh tổng hợp, phức tạp và cần phải có quy hoạch phát triển đồng bộ Thứ hai: do các yếu tố tạo thành sản phẩm của nghành du lịch phải kết hợp của cả tài nguyên có khả năng phục hồi, tài nguyên khó phục hồi và hoàn toàn không thể phục hồi đợc đó là các tài nguyên xã hội, tài nguyên nhân văn và tài nguyên tự nhiên. Thứ ba: do nhu cầu của khách hay xã hội nói chung về du lịch ngày càng nhiều và với chất lợng cao hơn và các loại hình du lịch phải phong phú hơn do mức sống của con ngời nói chung đang đợc nâng lên rất nhanh, trình độ văn hoá xã hội ngày càng đợc cải thiện 1.1.1.2 .Lợi ích của phát triển du lịch bền vững Lợi ích cho nhà cung cấp: các nhà cung cấp kinh doanh do lợi ích có thể có nhiều loại hình, sản phẩm du lịch lớn hơn để có thể cung cấp cho khách du lịch nhiều sản phẩm, dịch vụ phong phú hơn và có thể thu đợc lợi nhuận lớn hơn. Do tính chu kỳ sống của sản phẩm du lịch và điểm du lịch nên khi phát triển du lịch bền vững sẽ kéo dài tuổi sống của các điểm, các khu du lịch hơn. Nhà cung cấp cũng có thể phát triển mở rộng quy mô hoạt động, giảm đợc rủi ro trong kinh doanh. Lợi ích cho khách du lịch: khách du lịch có thể đợc tiếp cận và khám phá, nghiên cứu về các nền văn hoá, hong tục tập quán lâu đời trờng tồn qua thời gian, đợc chiêm ngỡng, khám phá các phong cảnh, cảnh quan tự nhiên, hoang sơ kết hợp với sự tu bổ, kết hợp với các công trình văn hoá, lịch sử cổ kính và hiện đại, đợc sử dụng các sản phẩm và du lịch tốt nhất chi phí thấp. Lợi ích cho điểm du lịch: ban quản lý của các điểm du lịch có thể cung cấp sản phẩm dịch vụ cho các đơn vị kinh doanh và khách du lịch và từ đó thu lợi nhuận và tiếp tục đầu t để cải tạo và nâng cấp, bảo vệ cho khu du lịch, tạo điều kiện công ăn việc làm cho ngời dân địa phơng. 1.2 Các điều kiện để phát triển du lịch 1.2.1 Các điều kiện chung. 1.2.1.2 Những điều kiện chung đối với phát triển hoạt động đi du lịch Thời gian rỗi của nhân dân Thời gian rỗi của nhân dân là thời gian còn lại dùng cho mục đích du lịch thể thao nghỉ dỡng .Đó la cơ sở cho nhân dân đi du lịch,do đó phảI nghiên cứu để kích thich ngời dân đI du lịch nhăm đạt đợc nhu cầu của họ nhng không xâm hai đến tự nhiên,môi trờng, tài nguyên du lịch,để du lịch phát triển bền vững. Mức sống về vật chất và trình độ văn hoá chung của nhân dân Thu nhập của nhân dân là chỉ tiêu quan trọng và là điều kiện vật chất để họ có thể tham gia đi du lịch.Con ngời đi du lịch phải có thời gian rỗi mà còn có tiền. Trình độ vă hoá chung của nhân dân đơc nâng cao thì hoạtt động đI du lịch cũng đợc nâng cao. Cả hai điều trên nếu tốt thì du lịch sẽ phát triển với khách đi là những ngời có văn minh, do đó du lịch co cơ hội phát triển bền vững Không khí hoà bình ổn định chính trị trên thế giới. Đó là điều đảm bảo cho giao lu kinh tế chính tri………..trên thế giới và kéo theo khách du lịch sẽ đi an toàn,thuận lợi cho du lịch phát triển bền vững. 1.2.1.3 Điều kiện ảnh hởng dến hoat động kinh doanh du lịch Tình hình xu thế phát triển kinh tế của đát nớc,chính trị hoà bình của ổn định của đất nớc ,điều kiện đảm bảo an toàn đói với du khách.Đảm bảo là nơI đến lý tởng của khách. Những điều kiện có tác động đến du lịch ,sự có mặt của tất cả điềug đó đảm bảo cho du lịch phát triển mạnh me va bền vững. 1.2.2 Các điều kiện đặc trng 1.2.2.1Điều kiện về tài nguyên du lịch Tài nguyên thiên nhiêngồm vị trí địa lý,khí hậu ,địa hình, hệ đọng thực vật ,đất nớc.Sự kết hợp hàI hoa này sẽ làm cho khách du lịch đến đông hơn. Tài nguyên nhân văn Tài nguyên du lịch nhân văn là những giá trị văn hoá tiêu biểu cho mỗi dân tộc, mỗi quốc gia. Thông qua những hoạt động du lịch dựa trên việc khai thác các tài nguyên du lịch nhân văn, khách du lịch có thể hiểu đợc những đặc trng về văn hóa của dân tộc, của địa phơng nơi mà khách đến. Tài nguyên du lịch nhân văn bao gồm các di tích lịch sử, di tích lịch sử văn hoá, phong tục tập quán, lễ hội, các món ăn, thức uống dân tộc, các loại hình nghệ thuật, các lối sống, nếp sống của các tộc ngời mang bản sắc độc đáo và đợc lu giữ cho đến ngày nay. Tài nguyên du lịch nhân văn có các đặc điểm sau: Tài nguyên du lịch nhân văn mang tính phổ biến bởi vì nó đợc hình thành trong quá trình sinh hoạt của hoạt động sống của con ngời. Tài nguyên của mỗi nớc, mỗi vùng là khác nhau do đặc tính sinh hoạt khác nhau. Tài nguyên du lịch nhân văn mang tính tập chung dễ tiếp cận: khác với tài nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn thờng tập trung gần với con ngời ở các điểm quần c và các thành phố. Tuy nhiên chúng dễ bị tác động có hại nếu nh chúng ta không có biện pháp quản lý hợp lý. Tài nguyên nhân văn mang tính truyền đạt nhận thức hơn là tính hởng thụ, giải trí. 1.2.2.2 Điều kiện sẵn sàng phục vụ khách Tài nguyên dân c và lao động. Đây là một nguồn lực để phát triển du lịch, là nguồn cung cấp lao động cho du lịch, là thị trờng để tiêu thụ sản phẩm du lịch. Đây chính là nhân tố con ngời, nhân tố quyết định đến sự thành bại của mọi nghành kinh tế, trong đó có du lịch. Tài nguyên cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng Đây là một nguồn lực, một điều kiện không thể thiếu đợc để phát triển du lịch. Cơ sở kỹ thuật và hạ tầng tốt, đồng bộ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch. Ngợc lại, sẽ gây khó khăn làm chậm bớc phát triển. Cơ sở vật chất - kỹ thuật - thiết bị hạ tầng bao gồm: mạng lới giao thông vận tải( đờng hàng không, đờng bộ, đờng sắt, đờng biển...), hệ thống khách sạn, nhà hàng, cơ sở vui chơi giải trí. . Chính sách Đây là nguồn lực - điều kiện tiêu quyết để phát triển du lịch. Bởi lẽ một quốc gia dù có giàu có về tài nguyên, nhân lực. .. nhng thiếu về đờng lối, chính sách phát triển du lịch đúng đắn thì du lịch vẫn không thể phát triển đợc. Đờng lối, chính sách phát triển du lịch là một bộ phận trong tổng thể đờng lối - chính sách phát triển kinh tế xã hội. Các đờng lối, phơng hớng, chính sách kế hoạch, biện pháp cần phải đợc cụ thể hóa bằng các kế hoạch ngắn, trung và dài hạn cụ thể. Do sự bùng nổ của du lịch cũng nh doanh thu từ nó nên nó trở thành nghành kinh té mũi nhọn của nhiêù nớc. Do vậy cần phải có các chiến lợc phù hợp, và do đây là nghành kinh tế liên ngành nên nó có liên quan đến nhiều ngành kinh tế khác nhau vì vậy các chủ trơng, kế hoạch phải đợc xây dựng một cách đồng bộ, phải mang tính tổng hợp và đợc phối hợp một cách nhịp nhàng. Nớc ta, cùng với sự đổi mới, Đảng và nhà nớc đã hết sức quan tâm đến phát triển du lịch. Đờng lối, chính sách phát triển du lịch đã đợc đại hội VI, VII và đợc cụ thể bằng nghị quyết 45 CP của chính phủ. Đã khẳng định vị trí và vai trò của nghành du lịch và đi ra kế hoạch, phơng hớng phát triển du lịch. Đó chính là điều kiện và nguồn lực để phát triển du lịch. . Những cơ hội để phát triển du lịch Những cơ hội về kinh tế, chính trị, văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học. .. cũng là nguồn lực để phát triển du lịch. Bởi lẽ thông qua các cơ hội đó mà du lịch tăng thêm nguồn khác, là điều kiện để tuyên truyền, quảng cáo du lịch nớc mình. Đây chính là cơ hội để phát triển du lịch. Bởi lẽ một nớc có chính trị ổn định sẽ thu hút đợc khách đến. Một nền văn hoá đậm đà bản sắc, thể thao, khoa học, giáo dục phát triển sẽ thu hút sự chú ý của quốc tế. Các hội nghị, hội thảo, sự kiện văn hoá, thể thao lớn cũng là nguồn lực quan trọng. Nguồn lực bên ngoài Đây là một thành tố không thể thiếu đợc của một quốc gia nói chung và điểm du lịch nói riêng,phát triển du lịch, đặc biệt là đối với chúng ta một nớc đang phát triển, nguồn lực và khả năng hạn chế nên chúng ta cần phải thu hút đầu t, thu hút khoa học tiên tiến để quy hoạch, phát triển du lịch có kế hoạch và phát triển bền vững. Chơng II : Thực trạng các điều kiện để phát triển du lịch ở Vờn quốc gia Phong nha-Kẻ bàng 2.1 Thực trạng các điều kiện để phát triển du lịch bền vững ở Phong nha- Kẻ bàng. 2.1 Tình hình phát triển du lịch ở Phong nha - Kẻ bàng trong thời gian qua Phong nha - Kẻ bàng đang ngày càng trở thành điểm đến lý tởng của du khách.Đây đã hai lần đơc thế giới công nhận là di sản thế giới.Du lịch đang trở mình trên con đờng phát triển và đơc sự quan tâm của cả nớc cung nh tai địa phơng. Quảng Bình đã khẳng định :Du lịch là nghành kinh tế mũi nhọn của Quảng Bình thời kỳ tới va đã đề ra phơng hớng kế hoạch phát triển năm 2006 đến năm 2010 với các nhiệm vụ cụ thể nh : tạo ra những sản phẩm du lịch hấp dẫn ở những vùng giàu tiềm năng du lịch nh. Phong nha-Kẻ bàng....nâng cao chất lợng của các tuyến du lịch, xây dựng, cải tạo làm mới cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng cho du lịch và xã hội, đào tạo, tổ chức nghiên cứu thị trờng. .. khai thác phải bảo tồn, giữ gìn tái tạo tài nguyên. Phải kết hợp chặt chẽ giữa du lịch và các nghành có liên quan để du lịch Phong nha-Kẻ bàng phát triển hiệu quả và bền vững. 2.2 Các điều kiện phát triển du lịch bền vững tại Phong nha - Kẻ bàng. 2.2.1 Tài nguyên du lịch Nguồn tài nguyên tự nhiên bao gồm vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên nh : đất, khí hậu, nớc, sinh vật, khoáng sản… VQG Phong Nha- Kẻ Bàng được thành lập năm 2001 trên cơ sở Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Nha - Kẻ Bàng. VQG Phong Nha - Kẻ Bàng nằm trên địa phận huyện Bố Trạch bao gồm các xó: Tõn Trạch, Thượng Trạch, Phúc Trạch, Xuân Trạch, và Sơn Trạch với diện tích 85.754ha. VQG Phong Nha - Kẻ Bàng nổi tiếng với động Phong Nha. Bên cạnh đó, trong phạm vi Phong Nha là "đệ nhất kỳ quan hang động thế giới Đặc điểm khí hậu: Khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa, chia làm hai mùa: mùa khô và mùa mưa. Nhiệt độ trung bỡnh năm khoản khoảng 250 - 260C. Khu du lịch Phong Nha - Kẻ Bàng nằm trong khu vực VQG Phong Nha - Kẻ Bàng thuộc hệ thống núi đá vôi Kẻ Bàng, Khe Ngang phía Tây của dóy Ba Rền, U Bũ là một phần của tổng thể khu vực nỳi đá vôi kéo dài nối với vùng núi đá Hinnamo của Lào. ở khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng có nhiều hang động, 17 hang. VQG Phong Nha- Kẻ Bàng được thành lập năm 2001 trên cơ sở Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Nha - Kẻ Bàng. VQG Phong Nha - Kẻ Bàng nằm trên địa phận huyện Bố Trạch bao gồm các xó: Tõn Trạch, Thượng Trạch, Phúc Trạch, Xuân Trạch, và Sơn Trạch với diện tích 85.754ha. Có thể tiếp cận khu du lịch bằng đường bộ và đường thuỷ. Đường bộ từ thị xó Đồng Hới theo quốc lộ 1 đến huyện lỵ Hoàn Lóo dài 15 km. Từ Hoàn Lóo theo tỉnh lộ 20 về phớa tõy 30km đến khu du lịch. Đường sông từ bến phà Gianh ngược phía Tây theo sông Trốc, sông Son dài gần 30km. Ngoài ra, trong tương lai khi đường Hồ Chí Minh hoàn thành có thể tiếp cận đến Phong Nha - Kẻ Bàng từ hướng Tây và hướng Bắc theo đường Hồ Chí Minh. . Kết quả điều tra bước đầu Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng được giới khoa học đỏnh giỏ là điểm đa dạng sinh học bậc nhất ở Việt Nam. Cỏc nhà khoa học bước đầu xỏc định tại đõy cú cho thấy hệ thực vật ở đõy cú khoảng 640 loài 2.394 loài thực vật bậc cao, trong đú nhiều loài đặc biệt quý hiếm cú tờn trong Sỏch Đỏ Việt Nam như Nghiến, Chũ đói, Chũ nước, Sao, Trai, Hoàng đàn giả, Mun sọc, Huờ sọc, Sao Bắc Bộ, cỏc loài Lan Hài.Về động vật, đó phỏt hiện được 1.072 loài, trong đú cú 140 loài thỳ lớn (36 loài nằm trong Sỏch Đỏ Việt Nam và 23 loài cú trong danh mục bảo vệ toàn cầu của Tổ chức Bảo tồn thiờn nhiờn Quốc tế-IUCN), 356 loài chim, 162 loài cỏ, 97 loài bũ sỏt, 47 loài lưỡng cư (18 loài trong Sỏch Đỏ Việt Nam và 6 loài trong danh mục IUCN), 270 loài bướm và 50 loài động vật thủy sinh. Đặc biệt, ở đõy cũn cú 10 loài thuộc bộ linh trưởng, chiếm trờn 50% tổng số loài linh trưởng ở Việt Nam, trong đú cú 7 loài được ghi tờn trong Sỏch Đỏ. So sỏnh với thành phần cỏc loài từ khu hệ gần kệ khỏc như Cỳc Phương, Bạch Mó, Sơn Trà, tới cỏc khu hệ xa như Ba Bể ,HST đặc trưng ở VQG Phong Nha - Kẻ Bàng là HST rừng nhiệt đới mưa mựa lỏ rộng thường xanh trờn nỳi thấp. Cú thể núi toàn bộ địa hỡnh nỳi đỏ vụi ể, Bắc Hà, Mộc Chõu… thỡ khu hệ của VQG Phong Nha - Kẻ Bàng cú nhiều loài bản địa như Cụm Bạch Mó, Phyllanthus Quảng Trị… và là ranh giới phõn bố xa nhất về phớa Nam của Nghiễn (Parapentace tonknensis), Lim xanh (Eryth rophoeun fordii), xa nhất về phớa Bắc của cỏc loài họ Dầu như Dầu ke (Dipterocarpus kerrii), Sao mạng (Hopea reticulata)… Trong số cỏc loài thực vật đó được thống kờ cú 18 loài quý hiếm đó ghi trong Sỏch Đỏ Việt Nam như Chũ đói (Annamocarya sinensin), Trầm hương (Aquilaria crassna), Pơmu (Fokienia hodginsii), Nghiến (Burrtiodendron…Thành phần cỏc loài thỳ ở VQG Phong Nha - Kẻ Bàng khỏ phong phỳ với khoảng 67
Tài liệu liên quan