Giá trị doanh nghiệp và nhu cầu xác định giá trị doanh nghiệp

- Định giá doanh nghiệp xuất phát từyêu cầu của hoạt động mua bán, sáp nhập, hợp nhất hoặc chia nhỏ doanh nghiệp. - Giá trị DN là loại thông tin quan trọng đểcác nhà quản trị phân tích, đánh giátrước khi ra các quyết định về kinh doanh và tài chính. - Giá trị DN là loại thông tin quan trọng trong quản lý kinh tếvĩmô

pdf4 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1807 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giá trị doanh nghiệp và nhu cầu xác định giá trị doanh nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP VÀ NHU CẦU XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP 1.3 Nhu cầu xác định giá trị doanh nghiệp: - Định giá doanh nghiệp xuất phát từ yêu cầu của hoạt động mua bán, sáp nhập, hợp nhất hoặc chia nhỏ doanh nghiệp. - Giá trị DN là loại thông tin quan trọng để các nhà quản trị phân tích, đánh giá trước khi ra các quyết định về kinh doanh và tài chính. - Giá trị DN là loại thông tin quan trọng trong quản lý kinh tế vĩ mô. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP. 2.1 Nhóm yếu tố thuộc môi trường kinh doanh: 2.1.1 Môi trường kinh doanh tổng quát: a. Môi trường kinh tế. b. Môi trường chính trị. c. Môi trường văn hóa, xã hội. d. Môi trường khoa học, công nghệ 2.1.2. Môi trường đặc thù a. Quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng. b. Quan hệ giữa doanh nghiệp và nhà cung cấp. c. Các đối thủ cạnh tranh. d. Các cơ quan nhà nước. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP. 2.2 Nhóm yếu tố thuộc chính bản thân doanh nghiệp: 2.2.1 Hiện trạng về tài sản của doanh nghiệp. 2.2.2 Vị trí kinh doanh 2.2.3 Uy tín kinh doanh. 2.2.4 Trình độ kỹ thuật và tay nghề người lao động. 2.2.5 Năng lực quản trị kinh doanh. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DN (3.1 Phương pháp giá trị tài sản thuần) 3.1.1 Công thức định giá: V0 = VT – VN Trong đó: V0: giá trị tài sản thuần thuộc về chủ doanh nghiệp. VT: tổng giá trị tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng vào SXKD. VN: giá trị các khoản nợ. V0: có thể được xác định theo giá trị sổ sách hay giá trị thị trường. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DN (3.1 Phương pháp giá trị tài sản thuần) Cách xác định V0: - Cách 1: Giá trị sổ sách của V0 = Tổng TS – Nợ phải trả Tổng nguồn vốnTổng tài sản - Vốn lưu động - Nợ - Nguồn vốn khác - Vốn cổ phần - Tài sản cố định - Tài sản lưu động - Đầu tư tài chính - Tài sản vô hình Nguồn vốnTài sản => Giá trị DN mang tính lịch sử, kết quả này chỉ dùng để tham khảo khi kết hợp phân tích cùng các phương pháp khác - Cách 2: Xác định giá trị tài sản thuần theo giá thị trường: Theo cách này, tổng tài sản cũng được áp dụng theo giá trị thị trường qua các bước sau: + Bước 1: Loại khỏi danh mục đánh giá các TS không cần thiết hoặc không có khả năng đáp ứng các yêu cầu SXKD. + Bước 2: TSCĐ và TSLĐ là hiện vật thì xác định giá trị theo giá thị trường. + Bước 3: TS bằng tiền được xác định bằng cách kiểm quỹ, đối chiếu số dư trên tài khoản. + Bước 4: Khoản phải thu: cần loại ra những khoản mà DN ko có khả năng thu được. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DN (3.1 Phương pháp giá trị tài sản thuần) 2+ Bước 5: đối với các khoản đầu tư bên ngoài DN: cần đánh giá một cách toàn diện giá trị đối với các DN hiện đang sử dùng VĐT đó. + Bước 6: Đối với các tài sản cho thuê và quyền thuê BĐS: áp dụng phương pháp chiết khấu dòng tiền đối với thu nhập trong tương lai. + Bước 7: chỉ thừa nhận giá trị của TSVH được xác định trên sổ sách kế toán, ko tính đến các lợi thế thương mại của DN. => Giá trị DN = tổng tài sản – nợ - thuế điều chỉnh CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DN (3.1 Phương pháp giá trị tài sản thuần) 3.1.2 Ví dụ: bảng cân đối kế toán của DN X ngày 31/12/N 2000Tổng nguồn vốn2000Tổng tài sản 600 160 40 400 1400 1250 150 A. Nợ phải trả 1. Vay ngắn hạn 2. Các khoản phải trả 3. Vay dài hạn B. Nguồn vốn chủ sở hữu 1. Nguồn vốn kinh doanh 2. Lãi chưa phân phối 500 30 120 100 250 1500 500 200 220 400 180 A. TSLĐ & đầu tư ngắn hạn 1. Tiền 2. Chứng khoán ngắn hạn. 3. Khoản phải thu. 4. Hàng tồn kho B. TSCĐ & đầu tư dài hạn 1. Giá trị còn lại của TSCĐ. 2. TSCĐ thuê tài chính. 3. Đầu tư CK vào cty B (2200 cổ phiếu). 4. Góp vốn liên doanh. 5. TSCĐ thuê tài chính Số tiềnNguồn vốnSố tiềnTài sản CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DN (3.1 Phương pháp giá trị tài sản thuần) Khi thực hiện đánh giá lại tài sản của DN có những thay đồi sau: 1. Khoản phải thu không có khả năng đòi lại là 40 triệu. 2. NVL tồn kho chất lượng kém, ko sử dụng được là 30 triệu. 3. TSCĐ hữu hình theo giá thị trường tăng 150 triệu. 4. DN X phải trả tiền thuê TSCĐ trong 10 năm, mỗi năm 20 triệu. Nhưng muốn thuê TSCĐ với điều kiện tương tự tại thời điểm hiện hành phải trả thêm 25 triệu. 5. Giá cổ phiếu công ty B tại thời điểm đánh giá là 105 ngàn/cổ phiếu. 6. Vốn góp liên doanh đánh giá lại tăng 20 triệu. 7.Theo hợp đồng thuê cho TS, người đi thuê còn phải trả dần trong 20 năm, mỗi năm là 10 triệu. 8. Mức chiết khấu 20%/năm. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DN (3.1 Phương pháp giá trị tài sản thuần) Dựa theo những thay đổi, giá trị của một số tài sản thay đổi như sau: - TSCĐ thuê tài chính: 20.96 triệu (bảng 1) - Chứng khoán đầu tư vào B: 2.200 x 105 ngàn/cổ phiếu = 231 triệu đồng. - Giá trị tài sản cho thuê theo hợp đồng: 48.70 triệu (bảng 2)  Tổng giá trị TS theo giá thị trường = 2000.66 triệu (bảng 3)  Giá trị TS thuần = 2000.66 – 600 = 1400.66 triệu CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DN (3.1 Phương pháp giá trị tài sản thuần) 3.1.3 Nhược điểm: 1. Phương pháp giá trị tài sản thuần đã không cung cấp và xây dựng được những cơ sở thông tin cần thiết để các bên có liên quan đánh giá về triển vọng sinh lời của doanh nghiệp. 2. Phương pháp này đã bỏ qua các yếu tố phi vật chất nhưng lại có giá trị rất lớn như: trình độ quản lý, trình độ công nhân, uy tín, thị phần của doanh nghiệp. 3. Trong một số trường hợp, xác định giá trị tài sản bằng phương pháp này sẽ trở nên rất phức tạp. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DN (3.1 Phương pháp giá trị tài sản thuần) 3.2.1 Phân loại phương pháp CKDT trong định giá DN: chiết khấu lợi nhuận, định giá chứng khoán, chiết khấu thu nhập. 3.2.2 Định giá chứng khoán: cổ phiếu, trái phiếu. 3.2.3 Chiết khấu lợi nhuận thuần. Công thức: - Khấu hao TSCĐ cần phải được xem xét lại. - Tiền lương của chủ DN tư nhân, tiền thưởng nếu các khoản lương, thưởng là khá lớn. - Chi phí và thu nhập bất thường không được tính đến theo phương pháp này. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DN (3.2 Phương pháp chiết khấu dòng tiền)     n 1t t t 0 )i1( Pr V 33.2.4 Chiết khấu dòng tiền thuần. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DN (3.2 Phương pháp chiết khấu dòng tiền) 305.65576816. Giá trị doanh nghiệp 10.415. Nợ 316.05576814. Giá trị hiện tại của dòng tiền 192.48619.248630.394122.915133.057917.954513. Giá trị hiện tại 0.62090.62090.68300.75130.82640.909112. Mức chiết khấu (10%) 3103144.530.54019.7511. Dòng tiền thuần -100-5-5-610. Chênh lệch VLĐ 0126089. Đầu tư vào TSCĐ 4156.541.54533.758. Dòng tiền vào1 2740.525.53018.757. Lợi nhuận thuần 913.58.5106.256. Thuế TNDN (25%) 36543440255. Thu nhập chịu thuế 444554. Lãi vay 10121210103. Khấu hao 70606065602. Tổng CP bằng tiền 1201301101201001. Doanh thu Giá trị cuối cùng54321Chỉ tiêu 3.3.1 Cơ sở lý luận: DN A và B đều có một lượng vốn đầu tư là 10 tỷ đồng cho cùng một lĩnh vực đầu tư. Tỷ suất lợi nhuận/vốn của A là 10% và của B là 15%. => DN B có vị trí kinh doanh tốt hơn, chất lượng sản phẩm cao hơn, trình độ quản lý giỏi hơn… => định giá dựa trên các yếu tố vô hình còn được gọi là phương pháp Goodwill. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DN (3.3 Phương pháp Goodwill) 3.3.2 Phương pháp xác định (trên cơ sở thu nhập thặng dư): V0 = ANC + GW Trong đó: ANC: Giá trị tài sản thuần. GW: Giá trị tài sản vô hình, lợi thế thương mại. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DN (3.3 Phương pháp Goodwill)    t tt )i1( rAB GW Bt: Lợi nhuận năm t At: Giá trị TS đưa vào kinh doanh. r: tỷ suất sinh lợi “bình thường” của TS đưa vào kinh doanh. Các phương pháp kết hợp tham số theo mô hình Goodwill: CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DN (3.3 Phương pháp Goodwill) Vốn thường xuyên được tài trợ bằng các nguồn ổn điịnh (trung và dài hạn) Lợi nhuận sau thuế trước lãi vay trung và dài hạn Chi phí sử dụng vốn bình quân tính riêng cho các nguồn tài trợ trung và dài hạn CPNE (vốn thường xuyên cần thiết cho kinh doanh) Giá trị tài sản thuần được đánh giá lại Lợi nhuận thuần keAnglo Saxons Tổng giá trị tài sản (nợ và VCSH) Lợi nhuận sau thuế trước lãi vay WACCUEC AtBtrPhương pháp Phương pháp kết hợp thực tế: + r: tỷ suất lợi nhuận trung bình hoặc 1/PE của các doanh nghiệp cùng nhóm ngành. + At: đánh giá lại theo giá thị trường như phương pháp tài sản thuần. + i: lãi suất trái phiếu chính phủ + tỷ lệ % bù đắp rủi ro + B: lợi nhuận sau thuế và lãi vay. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DN (3.3 Phương pháp Goodwill) Ví dụ: Số liệu của công ty Sơn Nam: Giá trị tài sản thuần của DN X được đánh giá là 100 tỷ đồng. Lợi nhuận thuần được điều chỉnh lại và tính theo phương pháp bình quân số học giản đơn của 3 năm gần nhất là 20 tỷ, dự báo lợi nhuận thuần có thể tăng 10% mỗi năm trong 5 năm tới. Tỷ lệ chia cổ tức: 40% lợi nhuận thuần. Tỷ suất lợi nhuận trung bình của các DN cùng nhóm, ngành: 13%. Lãi suất trái phiếu chính phủ: 12%/năm, tỷ lệ rủi ro trung bình là 3%. Yêu cầu: xác định giá trị DN theo phương pháp Goodwill CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DN (3.3 Phương pháp Goodwill) 4Giá trị Goodwill của Sơn Nam: CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DN (3.3 Phương pháp Goodwill) 136.45Giá trị DN7 7.367.367.327.257.1536.45 Giá trị hiện tại của LN từ GW6 0.500.570.660.760.871/itMức chiết khấu (15%)5 14.8112.8711.149.598.227.00B-rAt Lợi nhuận do Goodwill mang lại4 17.4016.4115.4814.6113.7813.00R Lợi nhuận bình thường của TS (13%)3 133.82126.25119.10112.36106.00100.00At Giá trị TS thuần: tăng 6%/năm2 32.2129.2826.6224.2022.0020.00Bt Lợi nhuận thuần: tăng 10%1 543210 Ký hiệuChỉ tiêuSTT 3.3.1 Điều kiện áp dụng: thị trường chứng khoán là thị trường hoàn hảo: - Có vô số người mua và người bán. - Các loại chứng khoán có thể được thay thế cho nhau. - Chứng khoán và thông tin được lưu thông tự do. - Nhà đầu tư có thể mua và bán bất kỳ lúc nào. - Mọi thành viên tham gia thị trường đều nắm được các điều kiện giao dịch mua bán. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DN (3.3 Phương pháp định giá dựa vào PE) 3.3.2 Công thức xác định: GTDN = Lợi nhuận dự kiến đạt được x PE Giá trị PE được xác định theo các phương pháp sau: + PE được tính căn cứ số liệu quá khứ. + Nếu DN được định giá là một DN lớn, PE sẽ được công bố thường xuyên trên thị trường. + PE trung bình của các DN cùng nhóm ngành. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DN (3.3 Phương pháp định giá dựa vào PE) Ví dụ: Lợi nhuận thuần trung bình hàng năm trong quá khứ của DN X là 200.000 USD. DN X có 100.000 cổ phần. Giá bán cổ phần trên thị trường ở thời điểm hiện hành là 60 USD. Giả sử trong tương lai, DN này DN này sẽ đạt được lợi nhuận thuần bình quân hàng năm là 220.000 USD. Nếu giá bán cổ phần là 90USD. Cho biết mức giá này như thế nào so với giá trị thực của cổ phiếu? Theo số liệu phát sinh quá khứ, lợi nhuận/cổ phiếu là 2 USD => PE = 30. GTDN = 220.000 x 30 = 6.600.000 USD. => Giá trị thực/cổ phiếu = 6.600.000/100.000 = 66 USD => Giá bán 90 USD là quá cao so với giá trị thực. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DN (3.3 Phương pháp định giá dựa vào PE) Có thể kết hợp phương pháp so sánh tương đối. Ví dụ: đánh giá DN X bằng cách so sánh với DN A, B, C. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DN (3.3 Phương pháp định giá dựa vào PE)
Tài liệu liên quan