Giáo trình đào tạo bồi dưỡng tư vấn giám sát khảo sát

Khi một công trình xây dựng đã được đưa ra đấu thầu để thi công, các thủ tục trong tiến trình xây dựng đã hoàn tất, ta cần thống nhất một số thuật ngữ và một số khái niệm chuyên môn theo thông lệ, theo thông lệ Quốctế, nhất là công tác Tưvấn Giám sát Xây dựng Công trình. Nhữngđịnh nghĩa khái niệm sau đấy được trích từ các dự án đấu thầu Quốc tế đã hoạt động trên đất nước ta từ 1990 đến nay.

pdf20 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 1742 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo trình đào tạo bồi dưỡng tư vấn giám sát khảo sát, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giáo trình đμo tạo bồi d−ỡng t− vấn giám sát khảo sát Ch−ơng I Khái quát chung I t− vấn giám sát xây dựng công trình Khi một công trình xây dựng đã đ−ợc đ−a ra đấu thầu để thi công, các thủ tục trong tiến trình xây dựng đã hoàn tất, ta cần thống nhất một số thuật ngữ và một số khái niệm chuyên môn theo thông lệ, theo thông lệ Quốc tế, nhất là công tác T− vấn Giám sát Xây dựng Công trình. Những định nghĩa khái niệm sau đấy đ−ợc trích từ các dự án đấu thầu Quốc tế đã hoạt động trên đất n−ớc ta từ 1990 đến nay. I.1 Một số định nghĩa - Chủ đầu t− - Ban quản lý Dự án (Employer) là Chủ dự án hoặc là ng−ời đại diện hợp pháp hoặc là ng−ời kế nhiệm hợp pháp, nh−ng không phải là ng−ời đ−ợc ủy quyền. - Nhà thầu (Contractor) là ng−ời tham dự thầu thắng đã đ−ợc Chủ đầu t− chấp nhận và nng−ời kế nhiệm hợp pháp d−ới danh nghĩa Nhà thầu, nh−ng không phải là ng−ời đ−ợc ủy nhiệm. - Nhà thầu phụ (Subcontractor) là bất kỳ ng−ời nào ký hợp đồng một phần công việc với Nhà thầu chính, hoặc bất kỳ n−ời nào mà một phần công việc đ−ợc hợp đồng theo yêu cầu của T− vấn và ng−ời kế nhiệm hợp pháp, nh−ng khồng phải là ng−ời đ−ợc ủy nhiệm. - T− vấn tr−ởng (Engineer) là ng−ời đ−ợc Chủ đầu t− đề nghị để hoạt động nh− “Công trình s−" thực thi các mục tiêu và yêu cầu ghi trong Hợp đồng xây dựng (và theo đồ án thiết kế). N−ớc ngoài vẫn gọi chức danh này là “Công trình s−” hay “Tổng Công trình s−”. Việt nam quen gọi là “T− vấn tr−ởng” hay “T− vấn”. - Hợp đồng (Contract) là các Điều kiện, các Chỉ dẫn, các Bản vẽ, các Bảng đơn giá, bản Dự Thầu, văn bản Chấp nhận thầu, bản Thỏa thuận hợp đồng và các tài liệu khác liên quan. - Chỉ dẫn kỹ thuật (Specifications) là các chỉ dẫn các làm và điều kiện cho các công việc kể cả trong Hợp đồng và bất kỳ sự thay đổi hay phụ thêm nào vào trong này kể cả các mục do Nhà thầu đẹ trình và đ−ợc T− vấn chấp nhận. - Bản vẽ (Drawing) là các bản vẽ thiết kế, các bảng tính và các thông báo kỹ thuật cùng dạng của T− vấn trao cho Nhà thầu theo Hợp đồng và tất cả các bản vẽ. Bảng tính, các mẫu hình, các đồ hình, sách chỉ dẫn cách làm và bảo d−ỡng hoặc các thông tin kỹ thuật cùng dạng mà Nhà thầu đẹ trình đ−ợc T− vấn chấp nhận. - Bảng giá (Bill of Quantities) là bảng đơn giá và toàn bộ bảng giá nh− một phần của Bản dự thầu. - Bản dự thầu (Bid) là bảng giá dự thầu mà nộp cho Chủ đầu t− để thựuc hiện và hoàn thiện công trình, và sửa chữa bất kỳ sự h− hỏng nào đã đề cập trong các điều khoản của Hợp đồng, nh− đã chấp thuận trong văn bản “Chấp nhận thầu”. - Thỏa thuận hợp đồng (Contract Agreement) là các điều khoản thỏa thuận trong một hợp đồngkinh tế. - Thử nghiệm hoàn thiện (Test on Completion) là tất cả các loại thí nghiệm của Nhà thầu hoặc bất kỳ ai đ−ợc T− vấn và Nhà thầu chấp thuận, do Nhà thầu thực hiện tr−ớc 2 khi một công trình, một hạng mục công trình hay một phần đ−ợc bàn giao cho Chủ đầu t−. Nh− thế ta có thể hình dung quy trình triển khai một công trình xây dựng khái quát trong sơ đồ hinh 1 Chủ đầu t− Đề ra mục tiêu dự án. Quản lý vốn đầu t− đấu thầu để lựa chọn tổng thầu EPC Đấu thầu trọn gói * Thiết kế chi tiết * Xây lắp * Cung cấp thiết bị Nhμ thầu Thi công Theo 1 trong 2 ph−ơng thức Thầu thi công Theo hạng mục T− vấn Thiết kế Tạo ra Bản thiết kế Dự án T− vấn Giám sát T− vấn tr−ởng (Engineer-Công trình s−) Thiết kế Cơ sở (Basic Design) Thiết kế Kỹ thuật (Detail Design) Thầu phụ 1 Thầu phụ ... Thầu phụ 1 Thầu phụ ... Giám sát: Khảo sát, Làm đất, Thi công nền móng Giám sát Kết cấu các loại Giám sát: Thiết bị, điện, n−ớc. Giám sát: Trang bị, máy móc Hình 1: Quy trình thực hiện một dự án xây dựng Thiết kế thi công (Detail Design) 3 I.2 Một số khái niệm – Chức trách quyền hạn 1) T− vấn tr−ởng và Đại diện t− vấn: - “T− Vấn Tr−ởng- Engineer- Công Trình S− -” là ng−ời đ−ợc Chủ đầu t− chỉ định để hoạt động nh− một “Engineer – Công Trình S−” phục vụ cho mục đích của “Hợp đồng Xây dựng”. - “Đại diện T− vấn - Engineer’s Representative” là ng−ời do T− vấn tr−ởng đề nghị làm đại diện cho mình, chịu trách nhiệm tr−ớc T− vấn tr−ởng để thực hiện những nhiệm vụ chuyên ngành đ−ợc giao và thực thi các quyền hạn tr−ớc nhóm chuyên môn đó. 2) Chức trách và quyền hạn của T− vấn tr−ởng (a) T− vấn tr−ởng thực hiện các chức trách đ−ợc nêu trong Hợp đồng. (b) T− vấn tr−ởng có thể thực thi các quyền hạn đ−ợc nêu trong hợp đồng, song cần đ−ợc sự chấp thuận của Chủ đầu t− tr−ớc khi thực thi các quyền hạn đó. Cũng cần hiểu rằng, bất kỳ yêu cầu nào đã đ−ợc chấp thuận thì các quyền hạn do T− vấn tr−ởng thực thi đều đ−ợc xem là quyết định của Chủ đầu t−. (c) Ngoài trừ đã công bố trong Hợp đồng, T− vấn tr−ởng không có quyền làm cho giảm nhẹ các điều kiện bắt buộc với “Nhà thầu” trong hợp đồng. (d) Quyền hạn T− vấn tr−ởng với các Nhóm t− vấn nghiệp vụ: Trong từng khoảng thời gian và theo yêu cầu công việc, T− vấn tr−ởng sẽ lập các “Nhóm t− vấn nghiệp vụ” nh− là đại diện cho mình để thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn và thực thi các quyền hạn đ−ợc trao. Từng nhóm này này gọi là Đại diện T− vấn - Engineer’s Representative. T− vấn tr−ởng cũng có thể gẩi tán Nhóm t− vấn nghiệp vụ này bất kỳ khi nào nhiệm vụ đã hết. Việc lập hoặc gải tán các “Nhóm t− vấn nghiệp vụ” này đ−ợc thực hiện bằng văn bản và chỉ có giá trị khi văn bản đó đã đ−ợc gửi đến Chủ đầu t− và Nhà thầu. (e) Bất kỳ thông báo nào do “Đại diện T− vấn” đến Nhà thầu nhân danh “Nhóm t− vấn nghiệp vụ” đều có hiệu lực nh− T− vấn tr−ởng đ−a ra, d−ới dạng sau: + Bất kỳ sự thiếu sót của T− vấn đại diện do không chấp nhận một công việc việc, một loại vật liệu hoặc máy móc thì không ảnh h−ởng đến T− vấn tr−ởng tiếp tục không chấp nhận công việc, vật liệu hoặc máy móc đó và đ−a ra h−ớng dẫn cho việc sửa chữa. + Nếu Nhà thầu chất vấn bất kỳ một thông báo nào đó đ−ợc đ−a ra từ Đại diện T− vấn thì Đại diện T− vấn đệ trình vấn đề đó lên T− cấn tr−ởng để có thể đ−ợc khẳng định, bác bỏ hoặc thay đổi nội dung của thông báo đó. (f) Trợ lý t− vấn - T− vấn tr−ởng hay T− vấn đại diện có thể đề nghị một số thành viên làm trợ lý cho công việc của T− vấn đại diện trong việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn. Khi đó phải thông báo đến Nhà thầu họ tên, nhiệm vụ, khối l−ợng công việc và quyền hạn của các thành viên đó. - Các Trợ lý viên này không có quyền hạn tự ý đ−a ra bất kỳ chỉ dẫn kỹ thuật nào, và bất kỳ chỉ dẫn nào trong số họ đ−a ra với mục đích đ−ợc hiểu là do T− vấn đại diện đ−a ra. (g) Năng lực T− vấn bảo đảm giá thành và tiến độ: - Theo quan điểm của T− vấn tr−ởng, nếu nh− một số công việc nào đó cần đ−ợc thay đổi trong tổngthể công việc, hoặc một phần công việc, mà tiến độ hoặc giá thành 4 trong hợp đồngxem ra là không phù hợp hoặc thông thể áp dụng, do nguyên nhân của sự thay đổi đó. Sau đố, dựa theo t− vấn của T− vấn tr−ởng với Chủ đầu t− và Nhà thầu, một giá thành hoặc tiến độ hợp lý sẽ đ−ợc thống nhất giữa T− vấn, Chủ đầu t− và Nhà thầu. Tr−ờng hợp không đ−ợc nhất trí thì T− vấn tr−ởng sẽ ấn định một đơn giá hoặc tiến độ mà theo T− vấn là phù hợp và sẽ thông báo cho Nhà thầu biết và một bản trình Chủ đầu t−. Cho đến khi đơn giá hoặc tiến độ đ−ợc nhất trí hoặc đ−ợc ấn định, T− vấn tr−ởng sẽ xác định một tiến độ hoặc đơn giá tạm thời làm cơ sở cho thanh toán. - Tr−ờng hợp những công việc đã đ−ợc chỉ dẫn phải đổi không, nh− đã nêu trên, mà ch−a việc nào đ−ợc thực hiện trong vòng 14, ngày tính từ ngày đ−a ra chỉ dẫn, tr−ớc khi bắt đầu công việc thay đổi đó cần có thông báo đến: + Từ Nhá thầu gửi đến T− vấn với ý định khiếu nại về v−ợt dự toán hoặc thay đổi tiến độ hoặc đơn giá. + Từ T− vấn tr−ởng đến Nhà thầu với ý định thay đổi tiến độ hoặc giá thành. 5 II công tác T− vấn Giám sát Khảo sát xây dựng Nh− thế, công tác “T− vấn Giám sát Khảo sát Xây dựng” là một bộ phận nằm trong hoạt động chung của công tác “T− vấn Giám sát Xây dựng” nh− nêu trên. Tuy nhiên, do đặc điểm riêng phụ thuộc các gai đoạn và loại hình khảo sát. II.1 Xác định loại hình hoạt động kảo sát xây dựng 1) Hoạt động phục vụ thiết kế. Đó là: + Khảo sát phục vụ thiết kế cơ sở + Khảo sát phục vụ thiết kế kỹ thuật + Khảo sát phục vụ thiết kế bản vẽ thi công 2) Hoạt động phục vụ thi công xây dựng công trình: Đây chính là hoạt động nằm trong công tác t− vấn giám sát xây dựng, sau khi ký hợp đồng xây dựng với nhà thầu, th−ơng bao gồm các công việc: + Khảo sát phục kiểm tra tr−ớc thi công xây dựng; + Khảo sát chi tiết phục vụ giải pháp gia cố đất đắp trên nền đất yếu (bố trí cọc cát hoặc bấc thấm). + Các thí nghiệm nén tĩnh cọc, bàn nén tải trọng tĩnh phục vụ thi công. + Các thí nghiệm kiểm tra vật liệu đắp, độ chặt, CBR vật liệu và nền đ−ờng v.v... + Các loại khảo sát phục vụ kiểm tra nền móng: chất mùn đáy cọc nhồi, chất l−ợng vật liêu cọc đã đổ, độ sâu cọc đóng quá sâu hoặc quá nông so với thiết kế v.v... 3) Hoạt động sau công tác xây dựng công trình. Nhiều họat động thuộc công tác khảo sát xây dựng đ−ợc tiến hành sau công tác thi công xây dựng, hay công trình đã đ−a vào sử dụng. Các hoạt động đó bao gồm: + Quan trắc lún đ−ờng giao thông, bên cảng, sân ga (có đất đắp trên nền đất yếu) sau khi đ−a vào khai thác. + Quan trắc chuyển vị nhà và công trình sau xây dựng hoặc do có sự cố lún nứt. + Khảo sát đánh giá nguyên nhân sự cố lún, nghiêng, nứt nhà và công trình. II.2 Xác định loại hình chuyên môn trong khảo sát xây dựng Hoạt động “Khảo sát xây dựng” đ−ợc hợp thành của nhiều bộ môn khoa học-kỹ thuật khác nhau, có mối liên hệ chặt chẽ với nhau để cùng phục vụ cho mục đích chung là thiết kế, thi công xây dựng công trình. Các loại hình khảo sát xây dựng cơ bản bao gồm: 1) Khảo sát Đo đạc Địa hình: 2) Khảo sát Địa chất Công trình. 3) Khảo sát thăm dò n−ớc d−ới đất phục vụ dân dụng và công nghiệp. 4) Khảo sát Vật liệu xây dựng. 5) Các loại Thí nghiệm đất, đá, n−ớc và vật liệu xây dựng. 6 II.3 Xác định loại hình T− vấn Giam sát Khảo sát Xây dựng Từ các các loại hình hoạt động và loại hình chuyên môn của công tác khảo sát xây dựng ta có thể phân công tác t− vấn khảo sát xây dựng thành các loại hình phù hợp. Loại hình hoạt động “T− vấn Giám sát Khảo sát Xây dựng” có thể khái quát trong sơ đồ hình 2sau: Chủ đầu t− GĐ: Nghiên cứu Khả thi vμ Thiết kế GĐ Thi công Xây dựng công trình Giai đoạn Sau xây dựng T− vấn giám sát xây dựng T− vấn tr−ởng – Engineer Đại diện T− vấn Giám sát Khảo sát Đại diện T− vấn Giám sát Khảo sát Đại diện T− vấn Giám sát Kết cấu Đại diện T− vấn Giám sát Khảo sát Đại diện T− vấn Giám sát Điện n−ớc Đại diện T− vấn Giám sát ...... Trợ lý Trắc địa Trợ lý Địa kỹ thuật Trợ lý Địa chất Trợ lý Trắc địa Trợ lý Địa kỹ thuật Trợ lý Địa chất Trợ lý Trắc địa Trợ lý Địa kỹ thuật Trợ lý Địa chất Hình 2: Sơ đồ bố trí hoạt động T− vấn Giám sát Khảo sát Xây dựng II.4 Chức năng nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm và yêu cầu với công tác T− vấn Giám sát Khảo sát Xây dựng 7 1) Chức năng: Thay mặt T− vấn tr−ởng hoặc Chủ đầu t− thực hiện các chức năng: - Giám sát-kiểm tra mọi hoạt động khảo sát của Nhà thầu dựng tuân theo quy trình kỹ thuật, tiêu chuẩn và chỉ dẫn kỹ thuật công bố trong ph−ơng án và hợp đồng. - Giám sát-kiểm tra và đôn đốc các hoạt động khảo sát của Nhà thầu thực hiện đúng tiến độ, đúng giá thành đã công bố và thuân theo hợp đồng. - T− vấn gải pháp hoặc xem xét kiểm tra và chấp thuận gải pháp do Nhà thầu đề xuất, kiến nghị lên T− vấn tr−ởng hay Chủ đầu t− để gải quyết các sự cố không l−ờng tr−ớc, các kiến nghị thay đổi có lợi cho tiến độ, bảo đảm giá thành và yêu cầu kỹ thuật. - Chịu trách nhiệm, trong phạm vi chức trách ghi trong hợp đồng, tr−ớc T− vấn tr−ởng hoặc Chủ đầu t− về chất l−ợng, tiến độ và giá thành của công tác khảo sát do Nhà thầu thực hiện. - Th−ờng xuyên theo dõi, thu thập các số liệu cần thiết để lập báo cáo hoặt động khảo sát định kỳ đến T− vấn tr−ởng hoặc Chủ đầu t−. 2) Nhiệm vụ: - Tổ chức nhận sự đủ, đúng chuyên môn và có năng lực thực hiện công tác giám sát kiểm tra theo các bộ môn chuyên môn. - Yêu cầu các trang bị vật t−, kỹ thuật cần thiết phục vụ cho công tác giám sát-kiểm tra. - Lập các biểu, bảng yêu cầu, bảng h−ởng dẫn cung cấp cho Nhà thầu hoạt động và trình T− vấn tr−ởng hoặc Chủ đầu t− xem xét, phê duyệt. - Tổ chức giám sát, kiểm tra th−ơng xuyên mọi hoạt động khảo sát của Nhà thầu từ khâu hiện tr−ờng đến các thí nghiệm trong phòng. - Trong phạm vi chức năng, chủ động phân tích, tính toán, lập luận để đề ra gải pháp khắc phục sự cố hoặc thay đổi gải pháp tr−ớc là bất hợp lý có khả năng ảnh h−ởng tiến độ, giá thành và chất l−ợng. Nhiệm vụ này cần thống nhất giữa Nhà thầu, Chủ đầu t− hoặc T− vấn tr−ởng. - Th−ờng kỳ lập báo cáo kết quả hoạt động công tác khảo sát xây dựng của nhà thầu và của công tác t− vấn giám sát lên T− vấn tr−ởng hoặc Chủ đầu t−. 3) Quyền hạn: - Thự thi các quyền hạn đ−ợc T− vấn tr−ởng hoặc Chủ đầu t− ủy nhiệm, ghi trong quyết định hoặc hợp đồng. - Có quyền không chấp nhận bất kỳ công việc khảo sát, vật t−, thiết bị, máy móc hoặc một sản phẩm khảo sát không tuân theo chỉ dẫn kỹ thuật, tiêu chuẩn, quy trình đã công bố trong “Ph−ơng án khảo sát” hoặc trong “Yêu cầu kỹ thuật khảo sát” và theo hợp đồng. - Có quyền thay mặt T− vấn tr−ởng hoặc Chủ đầu t− (sau khi trình và đ−ợc chấp nhận) lập “Chỉ dẫn kỹ thuật”, “Yêu cầu kỹ thuật”, “Yêu cầu bổ xung”, “Quyết định thay đổi” cho những vấn đề mới nảy sinh ngoài dự kiến, hoặc cho các hạng mục mà ch−a rõ ràng về kỹ thuật, có nguy cơ không an toàn và chậm tiến độ. 8 4) Trách nhiệm: - Chịu trách nhiệm về chất l−ợng kỹ thuật, tiên độ, giá thành công tác khảo sát tr−ớc T− vấn tr−ởng hoặc Chủ đầu t− trong phạm vi chức trách đã nêu trong hợp đồng. 5) Yêu cầu: - Có bằng đại học đúng chuyên môn trong phạm vi mình chịu trách nhiệm T− vấn giám sát. - Có kinh nghiệm ít nhất 3 năm cho thi công hoặc giám sát thi công các công trình khảo sát trong phạm vi chuyên môn của mình. - Có kiến thức rộng rãi về chuyên môn trong phạm vi giám sát không những trong n−ớc mà cả trong khu vực và Quốc tế. - Am hiểu các loại thiết bi, máy móc, quy trình, tiêu chuẩn của chuyên môn giám sát, ngang tầm khu vực và Quốc tế. - Thông thao vi tính và tiếng Anh chuyên dụng. 9 Ch−ơng II Nội dung vμ kỹ năng t− vấn giám sát khảo sát xây dựng I t− vấn giám sát trong công tác đo đạc địa hình vμ trắc địa công trình I.1 T− vấn Giam sát Công tác Đo đạc Địa hình 1) Nội dung cơ bản của công tác đo đạc địa hình Đo đạc địa hình là vẽ bản đồ về địa hình của một khu đất, dự kiến làm một dự án xây dựng, theo một tỷ lệ yêu cầu. Do đó, nội dung cơ bản của công tác đo vẽ bản đồ địa hình bao gồm các hạng mục sau: a) Công tác lập các loại l−ới khống chế bao gồm các công việc sau: – Lập các loại l−ới khống chế (từ cấp I đến cấp IV tùy theo yêu cầu) phụ thuộc loại theo loại địa hình (từ loại 1 đến 4) và đơn vị tính là bằng số điểm. – Có các loại l−ới thủy chuẩn phụ thuộc loại địa hình (từ loại 1 đến 4) và đơn vị tính là chiều dài - bằng m hoặc km. – Xây dựng các mốc chỉ giới. – Kiểm tra và tính toán bình sai. b) Công tác đo vẽ bản đồ: Với kỹ thuật hiện đại, ng−ời ta th−ờng sử dụng thiết bị “Toàn đạc điện tử” để tự động vẽ chi tiết bản đồ địa hình. Thiết bị gắn liền với máy in khổ lớn. c) Máy móc thiết bị phục vụ công tác đo vẽ bản đồ địa hình: - Máy móc thiết bị phục vụ đo góc: Máy kinh vĩ có nhiều loại, đ−ợc chế tạo ở các n−ớc khác nhau, nổi tiếng là Thụy sĩ và Đức nh− các máy: Kinh vĩ quang học Opyical Theo. DKM – 2AE (Thụy sĩ) hoặc Theo. 020 (Đức) - Máy đo chiều cao: bao gồm các loại máy thủy chuẩn nh− Ni. 025 (Đức) đi kèm với mia. - Máy đo vẽ chi tiết (đan dày) có thể s−ử dụng loại Kinh vĩ điện tử nh− “Elẻctic- Theodolite DTM 300”. - Máy đo dài có thể sử dụng máy kinh vĩ điện tử nh− “Electric-Theodolite DTM 300” d) Tiêu chuẩn Quy phạm áp dụng: 10 - “Quy phạm mạng tam giác - Đo đạc thực địa đ−ờng truyền” - do Cục đo đạc bản đồ công bố. - “Quy phạm về công tác thủy chuẩn” do Cục đo đạc bản đồ công bố. - “Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình, tỷ lệ 1/500 đến 1/5000 – Phần hiện tr−ờng” do Cục đo đạc bản đồ công bố. - “Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình, tỷ lệ từ 1/500 đến 1/5000 – Phần nội nghiệp” do Cục đo đạc bản đồ công bố. - “Ký hiệu cho bản đồ địa hình tỷ lệ 1/500 đến 1/5000”, - do Cục đo đạc bản đồ công bố. 2) Nội dung Giám sát-Kiểm tra công tác đo vẽ bản đồ địa hình Với các nội dung cơ bản của công tác đo vẽ bản đồ địa hình nh− nêu trên, công tác T− vấn Giám sát cần thực hiện nội dung sau: - Kiểm tra thiết bị, tính năng và độ chính xác có đúng theo yêu cầu kỹ thuật và công bố trong ph−ơng án và thỏa thuận trong hợp đồng. - Kiểm tra diện đo vẽ, độ chính xác của mạng không chế, và các tính toán bình sai. - Kiểm tra sắc xuất các điểm đo vẽ và chất l−ợng đo vẽ bản đồ. - Các yêu cầu kỹ thuật của công tác đo đạc bản đồ địa hình là cần tuân theo các quy phạm hiện hành nêu trên. I.2 T− vấn Giam sát công tác Trắc địa Công trình Trắc địa công trình là chức năng thứ hai rất quan trọng, nó bao gồm các hạng mục công việc sau: 1) Công tác định vị điểm khoan và thí nghiệm hiện tr−ờng a) Nội dung công việc: - Xác định mốc chuẩn công trình có số liệu về cao tọa độ. Tr−ờng hợp khu đất dự án ch−a có mốc chuẩn, cần mua và xây dựng mốc và truyền số liệu từ mốc chuẩn Quốc gia về công trình hoặc lập các mốc giả định tùy yêu cầu. - Định vị các điểm thăm dò từ bản đố bố trí khảo sát ra thực địa và bàn giao cho bên thi công. - Sau khi thi công xong cần xác định cao tọa độ tại vị trí khoan thực tế cung cấp cho chủ nhiệm khảo sát. Cần l−u ý, do điều kiện thực địa khó phù hợp với điều kiện thi công nên vị trí thực tế khảo sát có thể không trùng với điểm định vị trong thiết kế. b) Công tác T− vấn Giám sát: - Kiểm tra lại vị trí, chất l−ợng và số liệu mốc chuẩn (kể cả gải định). - Kiểm tra chính xác thiết bị của nhà thầu. Kiểm tra sác xuất một số điểm định vị và cao tọa độ một cách độc lập bằng máy riêng. - Kết hợp cùng nhà thầu chủ động đề xuất h−ớng gải quyết cho các sự cố kỹ thuật do thực tế hiện tr−ờng. 11 - Yêu cầu bên nhà thầu định kỳ cung cấp số liệu kết quả và định kỳ lập báo cáo về tiến độ, khối l−ợng, chất l−ợng các công việc tiến hành. Cần l−u ý: Đối với các điểm khoan hoặc thí nghiệm hiện tr−ờng trong khảo sát địa chăt chỉ cần xác định cao-tọa độ vị trí thực tế chính xác. Còn vị trí định vị và thực tế khoan có thể dịch chuyển trong phạm vi cho phép, có khi một số mét. 2) Công tác lập hệ trục công trình (bao gồm cả mốc dự án và mốc chỉ giới). a) Nội dung công việc: - Lập mạng các mốc chuẩn dự án, kể cả mốc chỉ giới. - Truyền các số liệu cao-tọa độ chính thức Quốc gia về các mốc chuẩn công trình. - Lập các mốc của hệ trục công trình (XY hoặc AB). Hệ này do Thiết kế quy định. - Chuyển đổi các số liệu cao-tọa độ Quốc gia vào các mốc của hệ trục công trình. b) Công tác T− vấn Giám sát: - Kiểm tra vị trí, số l−ợng, chất l−ợng mốc và số liệu cao tọa độ chính thức của các mốc chuẩn, mốc chỉ giới, mốc hệ trục công trình. Th−ờng xảy ra tr−ờng hợp mốc bị mất, bị phá hỏng không đủ độ chính xác hoặc bị tẩy xóa số liệu. - Kiểm tra xác xuất độ chính xác một số mốc bằng máy riêng. - Cùng nhà thầu thi công rà soát lại xem hệ mốc chuẩn công trình đủ về số l−ợng, bảo đảm về chất l−ợng, chính xác về số liệu gốc làm cơ sở để định vị và kiểm tra các hạng mục và chỉ tiết công trình trong và sau quá trình thi công vá lâpk báo cáo về hệ mốc và trục công trình. 3) Công tác định vị và đo đạc các hạng mục công trình xây dựng. a) Nội dung công việc: Định vị và đo đạc các hạng mục công trình xây dựng bao gồm các công việc: - Xác định vị trí từ bản vẽ ra thực địa cho tất cả
Tài liệu liên quan