Hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại trên Thị trường chứng khoán

Các ngân hàng thương mại có thể phát hành cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ để huy động vốn trên thị trường Chứng khoán của các ngân hàng thương mại phát hành dễ dàng được chấp nhận hơn so với các doanh nghiệp.

ppt21 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1925 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại trên Thị trường chứng khoán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm Thị trường chứng khoán 14 Nguyễn Thị Thu Hiền 6. Vũ Đức Anh Nguyễn Minh Trang 7. Nguyễn Hùng Cường Nguyễn Thị Phương Thảo 8. Đậu Văn Tiến Nguyễn Thị Bích Hồng 9. Hà Huy Tuấn Lưu Thị Dung 10. Nguyễn Văn Hùng 1. Mô hình hoạt động của NHTM trên TTCK 1. Hoạt động kinh doanh chứng khoán: Là việc các NHTM mua bán trao đổi chứng khoán để kiếm lời thông qua cơ chế giao dịch trên SGDCK và thị trường OTC Bao gồm: Hoạt động ngân quỹ Hoạt động đầu tư Đầu tư ngắn hạn vào các CK có tính thanh khoản cao, tính ổn định và chi phí giao dịch thấp: tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi Mạng tính đa dạng, ít tập trung vào một loại chứng khoán và thời hạn đầu tư dài hơn 2. Phát hành chứng khoán: Các ngân hàng thương mại có thể phát hành cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ để huy động vốn trên thị trường Chứng khoán của các ngân hàng thương mại phát hành dễ dàng được chấp nhận hơn so với các doanh nghiệp. 3. Nghiệp vụ môi giới chứng khoán Do công ty chứng khoán thuộc ngân hàng đảm trách Với nghiệp vụ này, các NHTM đại diện cho khách hàng mua bán trao đổi CK sao cho có lợi nhất cho thân chủ và hưởng lợi nhuận từ lệ phí giao dịch hoặc hoa hồng giao dịch Ngân hàng cũng thay mặt khách hàng giải quyết mọi vấn đề liên quan tùy vào sự ủy nhiệm của khách hàng 4. Nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán: Phân tích, đưa ra các khuyến nghị liên quan đến chứng khoán, công bố phát hành các báo cáo phân tích có liên quan đến chứng khoán Ưu thế: nhờ mối quan hệ tín dụng, thanh toán với các dn, ngân hàng có đặc quyền về thu thập thông tin từ đó có thể phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, nguồn tài trợ, xu hướng phát triển của doanh nghiệp,… 5. Đại lý, bảo lãnh phát hành chứng khoán Hứa mua trực tiếp toàn bộ hay một phần số chưng khoán được phát hành. Đảm bảo bán chứng khoán với một giá nhất định. Cam kết mua lại số chứng khoán không bán được. Công ty không hứa mua trực tiếp số chứng khoán phân phối hộ. Công ty không hứa bán với một giá nhất đinh Công ty không hứa bán hết hay mua số chứng khoán không bán hết. 6. Nghiệp vụ đăng ký, thanh toán bù trừ và lưu ký chứng khoán bao gồm: Đăng ký chứng khoán Thanh toán bù trừ các giao dịch chứng khoán Lưu giữ, bảo quản chứng chỉ chứng khoán. Hạch toán ghi sổ chứng khoán trong việc mở tài khoản lưu lý thông qua việc mở tài khoản lưu ký chứng khoán cho khách hàng. Các dịch vụ khác theo ủy quyền của khách hàng có chứng khoán lưu ký. Vai trò của NHTM trên TTCK 1. Sự tham gia của ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán Việt Nam Hoạt động của các ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán chủ yếu do các công ty con trực thuộc tiến hành. Công ty chứng khoán của các ngân hàng thương mại có thể hoạt động với các nghiệp vụ chính như: môi giới chứng khoán, bảo lãnh phát hành, tự doanh…. Hiện nay Việt Nam có khoảng 105 công ty chứng khoán được phép hoạt động trong đó bao gồm có hơn 10 công ty thuộc NHTM a. Nghiệp vụ tự doanh: b. Nghiệp vụ tư vấn tài chính và đầu tư chứng khoán: Cả 105 công ty chứng khoán trong đó có 13 công ty chứng khoán thuộc ngân hàng thương mại hiện nay đều được cấp phép thực hiện nghiệp vụ này Doanh thu của các ngân hàng thương mại từ hoạt động tư vấn cũng tăng lên đáng kể qua các năm tuy nhiên hoạt động này không đem lại nguồn doanh thu chính cho các ngân hàng thương mại. Doanh thu về hoạt động tư vấn chứng khoán của công ty BSC: (Đơn vị: VNĐ) c. Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán: Bảo lãnh phát hành chứng khoán được coi là một nghiệp vụ quan trọng và là một trong số 5 nghiệp vụ được cấp giấy phép cho hoạt động của các công ty chứng khoán thuộc ngân hàng thương mại Thực tế thì các ngân hàng thương mại mới chỉ triển khai hoạt động nhiều trong việc bảo lãnh trái phiếu chính phủ có độ rủi ro rất thấp còn việc triển khai các nghiệp vụ bảo lãnh phát hành cổ phiếu của các công ty cổ phần thì còn rất nhiều hạn chế 1 số đợt bảo lãnh phát hành trái phiếu DN của cácNHTM: -11/2006: 11/2006: ABBANK đã bảo lãnh thành công 1000 tỉ trái phiếu của EVN cùng với ngân hàng Deustch Bank và quỹ đầu tư Vina Capital -năm 2006: Ngân hàng Quốc tế (VIB Bank) và Công ty Chứng khoán Bảo Việt sẽ bảo lãnh phát hành trái phiếu của TCty Điện lực Việt Nam (EVN) với tổng giá trị bảo lãnh là 600 tỷ đồng. -ngày 16/07/2007: Công ty chứng khoán Quốc Tế Việt Nam (VIS) và Ngân hàng Quốc Tế (VIB Bank) tổ chức lễ công bố phát hành thành công 500 tỷ đồng trái phiếu của Công ty Cổ phần Đầu tư hạ tầng kỹ thuật TP.HCM -5/2009: ngân hàng công thương đã bảo lãnh phát hành thành công cho 700 tỷ đồng của KBC d. Hoạt động phát hành chứng khoán: Là một hoạt động khá phát triển của ngân hàng thương mại trong thời gian qua. Đây là hoạt động tạo hàng hóa của ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán và huy động vốn của ngân hàng thương mại. Tính tới thời điểm hiện tại Việt nam có 39 ngân hàng cổ phần. Tuy nhiên hiện trên sàn niêm yết đã có 7 cổ phiếu của các ngân hàng, gồm: Ngân hàng Á châu (mã ACB-HNX) Ngân hàng Công Thương (mã CTG-HOSE) Ngân hàng Xuất nhập khẩu (mã EIB-HOSE) Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (mã SHB-HNX) Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (mã STB-HOSE) Ngân hàng Ngoại thương (mã VCB-HOSE) Ngân hàng Thương mại cổ phần Nam Việt (NVB : HNX) Các ngân hàng cổ phần còn lại chủ yếu được giao dịch trên UpCOM. e. Nghiệp vụ môi giới chứng khoán: Là dịch vụ do công ty chứng khoán thuộc ngân hàng thương mại đảm trách và có những ưu thế nhất định so với các công ty chứng khoán khác do đó hoạt động này đã đem lại những lợi nhuận từ lệ phí giao dịch hoặc hoa hồng giao dịch rất lớn Biểu đồ doanh thu - lợi nhuận của hoạt động môi giới chứng khoán của BSC (công ty chứng khoán ngân hàng BIDV) (đơn vị: triệu đồng) f. Hoạt động lưu ký chứng khoán: Số thành viên lưu ký của Trung tâm Lưu ký chứng khoán là 122 thành viên trong đó có 8 ngân hàng lưu ký và 12 tổ chức mở tài khoản trực tiếp (gồm các ngân hàng thương mại là thành viên đặc biệt của thị trường trái phiếu chuyên biệt). g. Thanh toán bù trừ qua NH chỉ định thanh toán: Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam được Uỷ ban chứng khoán lựa chọn làm Ngân hàng chỉ định thanh toán Hệ thống bù trừ thanh toán ở VN hoạt động theo 2 cấp, TTGDCK chỉ mở tài khoản cho thanh viên lưu ký, quản lý và thực hiện lưu ký, bù trừ thanh toán theo thanh viên lưu ký còn các thành viên lưu ký quản lý và cung cấp dịch vụ lưu ký, bù trừ thanh toán chi tiết cho nhà đầu tư. Yếu kém về năng lực và các nguồn lực trong ngân hàng thương mại Việt Nam Công nghệ ngân hàng: còn lạc hậu, mạng lưới chi nhánh rộng nhưng hoạt động kém hiệu quả. Về năng lực quản trị, đặc biệt là các ngân hàng thương mại Nhà nước còn thấp.
Tài liệu liên quan