Luật đa dạng sinh học

I. Tính cấp thiết của Luật Đa dạng sinh học II. Giới thiệu chung về Luật Đa dạng sinh học III. Nội dung Luật Đa dạng sinh học Chương I: Những quy định chung Chương II: Quy hoạch bảo tồn ĐDSH Chương III: Bảo tồn và phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên Chương IV: Bảo tồn và phát triển bền vững các loài sinh vật Chương V: Bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên di truyền Chương VI: Hợp tác quốc tế về ĐDSH Chương VII: Cơ chế, nguồn lực bảo tồn và phát triển bền vững ĐDSH Chương VIII: Điều khoản thi hành IV. Thảo luận

ppt40 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 596 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật đa dạng sinh học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người soạn : Vũ Thị Bích HuyềnNội dungI. Tính cấp thiết của Luật Đa dạng sinh học II. Giới thiệu chung về Luật Đa dạng sinh họcIII. Nội dung Luật Đa dạng sinh họcChương I: Những quy định chungChương II: Quy hoạch bảo tồn ĐDSHChương III: Bảo tồn và phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiênChương IV: Bảo tồn và phát triển bền vững các loài sinh vậtChương V: Bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên di truyềnChương VI: Hợp tác quốc tế về ĐDSHChương VII: Cơ chế, nguồn lực bảo tồn và phát triển bền vững ĐDSH Chương VIII: Điều khoản thi hànhIV. Thảo luận1. Thực trạng ĐDSH ở Việt Nam- Mức độ ĐDSH cao ( top 25 ) nhưng tốc độ suy giảm ĐDSH nhanh2. Thực trạng Pháp luật về ĐDSH ở Việt Nam- Luật Đất đai (2003)- Luật Thủy sản (2003)- Luật Bảo vệ và phát triển bền vững rừng (2004)- Luật Bảo vệ môi trường (2005)- Quy chế quản lý và bảo tồn nguồn gen (1997)- Quy chế quản lý an toàn sinh học sinh vật biến đổi gen (2005)I. Tính cấp thiết của Luật Đa dạng sinh họcChưa thống nhất, không có tính đồng bộ, còn nhiều vấn đề chưa đề cập. Cần bộ Luật để cân bằng giữa bảo tồn- khai thác- sử dụng nguồn TNTN3. Việt Nam tham gia hầu hết các công ước quốc tế về ĐDSH - Công ước Liên hợp quốc về ĐDSH (UNCBD)- Công ước về các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt như là nơi cư trú của các loài chim nước (RAMSAR)- Công ước về buôn bán quốc tế các loài động, thực vật bị đe dọa tuyệt chủng (CITES)- Nghị định thư về an toàn sinh học (CARTAGENA)Nhiều cam kết quốc tế chưa được nội luật hóa.I. Tính cấp thiết của Luật Đa dạng sinh họcCần thiết có một Văn bản Pháp luật có giá trị pháp lý cao đề cập đến mọi khía cạnh của ĐDSH - Ra đời và thông qua 13/11/2008 Luật số 20/2008/QH12Hiệu lực thi hành 1/7/2009- 8 chương, 78 điềuII. Giới thiệu chung về Luật Đa dạng sinh họcIII. Giới thiệu chung về Luật Đa dạng sinh họcChương 2: Quy hoạch bảo tồn ĐDSH (2 mục, 8 điều: 8-15)Chương 1: Những quy định chung (7 điều : 1-7)Chương 3: BT&PTBV Hệ sinh thái tự nhiên (2 mục,21 điều: 16-36) Chương 4: BT&PTBV các loài sinh vật (3 mục, 18 điều: 37-54)Chương 5: BT&PTBV tài nguyên di truyền (3 mục, 14 điều : 55-68)Chương 6: Hợp tác quốc tế về ĐDSH (2 điều: 69-70)Chương 7: Cơ chế, nguồn lực BT&PTBV ĐDSH (5 điều: 71-75) Chương 8: Điều khoản thi hành (3 điều: 76-78)Chương I: Những quy định chungIII. Nội dung luật ĐDSHChương I1.Phạm vi điều chỉnh2. Đối tượng áp dụngQuy định về BT&PTBV ĐDSH, Quyền-nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong BT&PTBV ĐDSHTổ chức, cá nhân trong nước; người VN định cư nước ngoài; tổ chức, cá nhân nước ngoài có hoạt động liên quan BT&PTBV ĐDSHChương I: Những quy định chungIII. Nội dung luật ĐDSHChương I1.Phạm vi điều chỉnh2.Đối tượng áp dụng3. Giải thích từ ngữĐiều 3:Giải thích từ ngữ Bảo tồn ĐDSHBảo tồn tại chỗBảo tồn chuyển chỗCơ sở bảo tồn ĐDSHĐa dạng sinh họcĐánh giá rủi ro do sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen gây ra đối với ĐDSHGenHành lang ĐDSHHệ sinh tháiHệ sinh thái tự nhiênHệ sinh thái tự nhiên mới Khu bảo tồn thiên nhiênLoài hoang dã Loài bị đe dọa tuyệt chủng15. Loài bị tuyệt chủng trong tự nhiên16. Loài đặc hữu17. Loài di cư18. Loài ngoại lai19. Loài ngoại lai xâm hại20. Loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên BV21. Mẫu vật di truyền22. Nguồn gen23. Phát triển bền vững ĐDSH24. Phóng thích sinh vật biến đổi gen25. Quản lí rủi ro26.Quần thể sinh vật27. Sinh vật biến đổi gen28. Tri thức truyền thống về nguồn gen29. Tiếp cận nguồn gen30. Vùng đệmBảo tồn sinh vật trong môi trường sống tự nhiên của chúngBảo tồn các sinh vật ngoài môi trường sống tự nhiên thường xuyên hoặc theo mùa của chúngSự phong phú về gen, loài .sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiênLoài sinh vật chỉ còn tồn tai trong điều kiện nuôi, trồng nhân tạo Là loài ngoại lai lấn chiếm nơi sinh sống hoặc gây hại đối với các loài sinh vật bản địa, mất CBST tai nơi chúng xh và ptrLà hoạt động điều tra, thu thập nguồn gen để nghiên cứu phát triển, sản xuất sản phẩm thương mại.Chương I: Những quy định chungIII. Nội dung luật ĐDSHChương I1.Phạm vi điều chỉnh2.Đối tượng áp dụng3. Giải thích từ ngữ4. Nguyên tắc BT&PTBV (5 nguyên tắc)5.Chính sách của nhà nước về BT&PTBV6.Trách nhiệm quản lý NN về ĐDSH7. Những hành vi nghiêm cấm về ĐDSHĐiều 7. Những hành vi nghiêm cấm về ĐDSH1. Săn bắn, đánh bắt, khai thác loài hoang dã trong phân khu BV nghiêm ngặt ( trừ mđ nghiên cứu)Lấn chiếm đất đai, hủy hoại HST, nuôi trồng các loài ngoại lai xâm lăng trong KBT Điều 7. Những hành vi nghiêm cấm về ĐDSH2. Xây dựng công trình-nhà ở trong phân khu BV nghiêm ngặt hoặc phân khu phục hồi sinh thái của KBT (trừ công trình phục vụ mđ quốc phòng-an ninh)Điều 7. Những hành vi nghiêm cấm về ĐDSH3. Điều tra, khảo sát, thăm dò, khai thác khoáng sản + chăn nuôi gia súc-gia cầm quy mô trang trại+nuôi trồng thủy sản quy mô công nghiệp trong PKBTNN và PK phục hồi ST của KBTĐiều 7. Những hành vi nghiêm cấm về ĐDSH4. Săn bắt, đánh bắt, khai thác bộ phận cơ thể, giết, tiêu thụ, vận chuyển, mua bán trái phép động vật quý hiếmQuảng cáo-tiếp thị-tiêu thụ trái phép sản phẩm có nguồn gốc tu loài nằm trong Danh mục loài nguy cấp, quý hiếm, cần đc bảo vệĐiều 7. Những hành vi nghiêm cấm về ĐDSH5. Nuôi sinh sản-sinh trưởng-trồng cấy nhân tạo trái phép ĐV-TV hoang dã thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên BV6. Nhập khẩu, phóng thích trái phép sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi genĐiều 7. Những hành vi nghiêm cấm về ĐDSHĐiều 7. Những hành vi nghiêm cấm về ĐDSHRùa tai đỏ: Loài ĐV ngoại lai xâm hại, ăn tạp và rất hung dữ được nhập khẩu vào VN7. Nhập khẩu, phát triển loài ngoại lai xâm hại8. Tiếp cận trái phép nguồn gen thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên BV.9. Chuyển đổi trái phép mục đích sử dụng đất trong khu bảo tồn.Điều 7. Những hành vi nghiêm cấm về ĐDSHCh II:Quy hoạch bảo tồn ĐDSHCăn cứ lập quy hoạch Nội dung quy hoạch Lập, phê duyệt, điều chỉnh quy hoạchCông bố, tổ chức thực hiện quy hoạchBộ TN&MT + Bộ và cơ quan ngang BộUBND cấp tỉnhChương III: Bảo tồn & Phát triển bền vững Hệ sinh tháiMục 1: Khu bảo tồn Phân cấp khu bảo tồn và tiêu chuẩn của các khu bảo tồnĐiều 16-20:17. Vườn QG18. Khu dự trữ thiên nhiên19. Khu BT loài –sinh cảnh20. Khu bảo vệ cảnh quanHST tự nhiên quan trọng QG Nơi sinh sống của ít nhất 1 loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý hiếm, cần đc BVCó giá trị về khoa học-gdCó cảnh quan môi trường, có giá trị du lịchHST tự nhiên quan trọng quốc giaGiá trị về khoa học, giáo dục, du lịchNơi sinh sống của ít nhất 1 loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý hiếm, cần đc BVCó giá trị về khoa học –giáo dụcHST đặc thùCảnh quan môi trườngGiá trị về khoa học – giáo dục – du lichCấp quốc gia+ cấp tỉnhMục 1: Khu bảo tồn Nội dung, lập, thẩm định dự án các KBT cấp quốc gia và cấp tỉnhPhân khu-Quản lý khu bảo tồnĐiều 26: Phân khu chức năng và ranh giới khu bảo tồnKV được đảm bảo toàn nguyên vẹn và quản lý bảo vệ chặt chẽ nhằm theo dõi diễn biến tự nhiên, nghiêm cấm mọi hành vi làm thay đổi cảnh quan tự nhiênKV được quản lý, bảo vệ chặt chẽ để phục hồi, tái sinh tự nhiên, nghiêm cấm mọi hành vi làm thay đổi cảnh quan tự nhiên.KV thành lập để xây dựng các công trình làm việc và sinh hoạt của ban quản lý, xây dựng các cơ sở thí nghiệm, khu vui chơi giải trí cho ban quản lý và khách viếng thămMục 1: Khu bảo tồn Quyền và nghĩa vụ cá nhân và tổ chức liên quan đến khu bảo tồn: cá nhân sinh sống trong KBT và tổ chức cá nhân có hoạt động hợp pháp trong KBTChương IV: Bảo tồn và phát triển bền vững các loài sinh vậtĐiều 37: Loài được đưa vào Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệĐiều 38: Đề nghị đưa vào hoặc đưa ra khỏi Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệĐiều 39: Thẩm định hồ sơ đề nghị đưa vào hoặc đưa ra khỏi khỏi Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệĐiều 40: Quyết định loài được đưa vào hoặc đưa ra khỏi khỏi Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệĐiều 41: Bảo tồn loài thuộc khỏi Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệMục 1: Bảo vệ loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ (Điều 37-41)Điều 42: Thành lập cơ sở bảo tồn ĐDSHĐiều 43: Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân quản lý cơ sở BTĐDSHĐiều 44: Loài hoang dã bị cấm khai thác và loài hoang dã được khai thác có điều kiện trong tự nhiênĐiều 45: Nuôi trồng loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệĐiều 46: Trao đổi, xuất khẩu, nhập khẩu, mua, bán, tặng cho, lưu giữ, vận chuyển các loài thuộc Danh mục và mẫu vật DT, sản phẩm của chúngĐiều 47: Cứu hộ loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệĐiều 48: Bảo vệ giống cây trồng ,vật nuôi đặc hữu hoặc có giá trị đang bị đe dọa tuyệt chủngĐiều 49: Bảo vệ loài VSV và nấm đặc hữu hoặc có giá trị đang bị đe dọa tuyệt chủngMục 2: Phát triển bền vững các loài sinh vật (Điều 42-49)Điều 50: Điều tra và lập Danh mục loài ngoại lai xâm hại: Bao gồm loài ngoại lai xâm hại đã biết và loài ngoại lai có nguy cơ xâm hạiĐiều 51: Kiểm soát việc nhập khẩu loài ngoại lai xâm hại, sự xâm nhập từ bên ngoài của loài ngoại laiĐiều 52: Kiểm soát việc nuôi trồng loài ngoại lai có nguy cơ xâm hạiĐiều 53: Kiểm soát sự lây lan, phát triển của loài ngoại lai xâm hạiĐiều 54: Công khai thông tin về loài ngoại lai xâm hạiMục 3: Kiểm soát loài ngoại lai xâm hại (Điều 50-54)Chương V: Bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên di truyền Điều 55: Quản lý NGĐiều 56: Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân được giao QL NGĐiều 57: Trình tự, thủ tục tiếp cận NGĐiều 58: Hợp đồng tiếp cận NG và chia sẻ lợi íchĐiều 59: Giấy phép tiếp cận NGĐiều 60: Quyền & nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép tiếp cận NGĐiều 61: Chia sẻ lợi ích từ việc tiếp cận NGĐiều 57: Trình tự, thủ tục tiếp cận NG1. Đăng ký tiếp cận NG2. Hợp đồng bằng văn bản với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân được giao quản lý NG về việc tiếp cận NG và chia sẻ lợi ích theo quy định tại Điều 58 và điều 61 của Luật này3. Đề nghị cấp giấy phép tiếp cận NG theo quy định tại điều 59 của luật này4. Chính phủ quy định cụ thể trình tự, thủ tục tiếp cận NGĐiều 62: Lưu giữ và bảo quản mẫu vật di truyền Điều 63: Điều tra, thu thập, đánh giá, cung cấp, quản lý thông tin về NG Điều 64: Bản quyền tri thức truyền thống về NG Điều 65: Trách nhiệm quản lý rủi ro do SVBĐG, mẫu vật DT của SVBĐG gen gây ra đối với ĐDSHĐiều 66: Lập, thẩm định, báo cáo đánh giá rủi ro do SVBĐG , mẫu vật DT của SVBĐG gây ra đối với ĐDSH; cấp giấy chứng nhận an toàn của SVBĐG, mẫu vật DT của SVBĐG đối với ĐDSHĐiều 67: Công khai thông tin về mực độ rủi ro và biện pháp quản lý rủi ro do SVBĐG, mẫu vật DT của SVBĐG gây ra đối với ĐDSHĐiều 69: Hợp tác quốc tế và việc thực hiện điều ước quốc tế về ĐDSHĐiều 70: Hợp tác với các nướ có chung biên giới với Việt Nam Ch VI: Hợp tác quốc tế về ĐDSH Ch VII: Cơ chế, nguồn lực bảo tồn và phát triển ĐDSHĐiều 73. Tài chính cho việc bảo tồn và phát triển bền vững §DSH Nguồn1. Ngân sách nhà nước 2. Đầu tư, đóng góp của tổ chức, cá nhân trong nước, nước ngoài 3. Thu từ dịch vụ môi trường liên quan Mục đích1. Điều tra cơ bản 2. Phục hồi 3. Bảo tồn loài thuộc Danh mục loài 4. Đầu tư xây dựng, nâng cấp, cải tạo 5. Thực hiện các chương trình kiểm soát Chương VIII: Điều khoản thi hànhĐiều 76: Quy định chuyển tiếpĐiều 77: Hiệu lực thi hành: 1/7/2010Điều 78: Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hànhThảo luậnCâu 1: Đánh giá , nhận xét về Luật ĐDSH? Có dẫn chứng chứng minhCâu 2: Sau hơn 1 năm thực hiện luật ĐDSH, bạn có nhận xét gì việc thi hành luật này?