Luật học - Pháp luật về tài nguyên thiên nhiên

1.1. KHÁI NIỆM 1.1.1. Định nghĩa rừng Khoản 1 điều 3 Luật bảo vệ và phát triển rừng 2004 “rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên. Rừng gồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng”  xác định tài nguyên rừng là đối tuợng bảo vệ của pháp luật

ppt36 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 826 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật học - Pháp luật về tài nguyên thiên nhiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phan Thỵ Tường Vi*PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNPhan Thỵ Tường Vi*I. PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG1.1. KHÁI NIỆM 1.1.1. Định nghĩa rừng Khoản 1 điều 3 Luật bảo vệ và phát triển rừng 2004 “rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên. Rừng gồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng”  xác định tài nguyên rừng là đối tuợng bảo vệ của pháp luậtPhan Thỵ Tường Vi*1.1.2. Phân loại rừngCăn cứ vào đặc điểm sinh thái : rừng nhiệt đới, rừng ôn đới, rừng lá kim, rừng ngập mặnCăn cứ vào nguồn gốc: - rừng tự nhiên - rừng trồngCăn cứ vào mục đích sử dụng (mang yếu tố chủ quan của con người), điều 4 Luật Bảo vệ và phát triển rừng 2004 - rừng đặc dụng- rừng phòng hộrừng sản xuất Phan Thỵ Tường Vi*1.2. CHẾ ĐỘ SỞ HỮURừng tự nhiên và rừng trồng bằng vốn ngân sách nhà nước thì thuộc sở hữu toàn dân, do nhà nước thống nhất quản lý  Nhà nước giữ quyền định đoạt đối với rừng thuộc quyền sở hữu của mình và trao quyền sử dụng các rừng này cho các chủ rừng để quản lý, bảo vệ, sử dụng và phát triển rừng.Rừng sản xuất là rừng trồng do chủ rừng tự bỏ vốn (không phải vống từ ngân sách nhà nước) thì được xác lập quyền sở hữu  Đó là quyền được chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với cây trồng, vật nuôi, tài sản gắn liền với rừng trồng do chủ rừng tự đầu tư trong thời hạn được giao, được thuê để trồng rừng theo quy định pháp luật Phan Thỵ Tường Vi*1.3. CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG1.3.1. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước Cơ quan có thẩm quyền chung: + Chính phủ giữ vai trò chỉ đạo chung trên phạm vi cả nước. + UBND các cấp có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng tại địa phương theo thẩm quyền và đảm nhận quản lý lực lượng kiểm lâm trên địa bàn.Cơ quan có thẩm quyền riêng + Bộ NN&PTNT là cơ quan có thẩm quyền chuyên môn cao nhất trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng. Phan Thỵ Tường Vi*1.3.1. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước + Bộ TN&MT là cơ quan chuyên môn quản lý đất đai, chịu trách nhiệm trước CP quản lý đất lâm nghiệp + Các bộ và cơ quan ngang bộ khác trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ NN&PTNT thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng + Lực lượng kiểm lâm là lực lượng chuyên trách của nhà nước có chức năng bảo vệ rừng, là cơ quan tham mưu giúp cho Bộ trưởng Bộ NN&PTNT và Chủ tịch UBND các cấp trong lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ.Phan Thỵ Tường Vi*1.3.2. Nội dung quản lý nhà nướca, Lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng : + Thẩm quyền xác lập các khu rừng : TTgCP và UBND cấp tỉnh + Phân chia, xác định ranh giới quản lý rừng : - Lô rừng: đơn vị nhỏ nhất - Khoảnh: có diện tích 100ha - Tiểu khu: có diện tích 1000hab, Nhà nước trao quyền sử dụng rừng cho chủ rừng thông qua 2 hình thức : giao rừng, cho thuê rừng + Căn cứ giao rừng, cho thuê rừng: điều 23, 24, 25 Luật BVPTR 2004Phan Thỵ Tường Vi* + Thẩm quyền giao rừng, cho thuê rừng: điều 28 Luật BVPTR2004 c, Tổ chức quản lý :Rừng phòng hộ: - RPH đầu nguồn tập trung có S từ 5000ha trở lên hoặc có S dưới 5000ha nhưng có tầm quan trọng về chức năng phòng hộ: chắn gió, cát bay, sóng, lấn biển, liền vùng, tập trung đươc thành lập Ban quản lý (hoạt động theo cơ chế tài chính của đơn vị sự nghiệp) - Những khu rừng phòng hộ khác có thể giao, cho thuê cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cưPhan Thỵ Tường Vi*c, Tổ chức quản lý : Rừng đặc dụng: - Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo vệ cảnh quan gắn với di tích lịch sử đã được xếp hạng thì lập Ban quản lý - Rừng đặc dụng là rừng nghiên cứu khoa học thì giao cho tổ chức nghiên cứu khoa học - Những khu rừng đặc dụng khác thì có diện tích nhỏ, phân tán cho tổ chức kinh tế thuê rừng để quản lý, bảo vệ, kết hợp kinh doanh cảnh quan, nghĩ dưỡng, du lịch sinh thái – môi trườngRừng sản xuất : thực hiện việc giao hoặc cho thuêPhan Thỵ Tường Vi*d, Chế độ khai thác và sử dụng đối với từng loại rừng Rừng đặc dụng - Khai thác, dọn vệ sinh những cây gẫy đỗ, đã chết, thực vật ngoài gỗ tại khu vực dịch vụ hành chính của vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên. - Khai thác lâm sản phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học và đào tạo nghề lâm nghiệp. - Rừng đặc dụng là khu bảo vệ cảnh quan có thể kinh doanh du lịch sinh thái. Rừng phòng hộ - Nếu là rừng tự nhiên chỉ được khai thác cây đã chết, cây sâu bệnh; các loại tre nứa và các loại lâm sản khác mà không làm ảnh hưởng đến khả năng phòng hộ của rừng. - Nếu là rừng trồng: được phép khai thác cây phụ trợ, chặt tỉa thưa khi rừng có mật độ lớn hơn quy định; khai thác cây trồng chính khi đạt tiêu chuẩn khai thác.Phan Thỵ Tường Vi* Rừng sản xuấtKhai thác chính rừng sản xuất là gỗ rừng tự nhiên + lập thiết kế khai thác, phải tuân theo các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu như _ luân kỳ khai thác là khoảng thời gian giữa 2 lần khai thác,để bảo đảm khả năng tái sinh của rừng _ cường độ khai thác: tỉ lệ % trữ lượng cây chặt trong lô so với trữ lượng lô trước khi chặt _ cấp kính khai thác là đường kính tối thiểu của mặt cắt ngang thân cây, nhằm hạn chế khai thác cây con _ tỷ lệ lợi dụng là tỉ lệ % khối lượng sản phẩm so với khối lượng toàn bộ thân cây, tránh khai tăng tỉ lệ cành ngọn và nguyên nhân thất thu thuế tài nguyênPhan Thỵ Tường Vi* + Sở NN&PTNT phê duyệt hồ sơ thiết kế khai thác cho từng chủ rừng  thông báo cho Chi cục kiểm lâm làm căn cứ đóng búa kiểm lâu tại bãi giao (đóng búa bài cây là đóng dấu lên những cây nào được phép khai thác). + Sở NN&PTNT tổng hợp hồ sơ thiết kế khai thác toàn tỉnh  gửi Cục kiểm lâm thẩm định và ra quyết định mở rừng  Sở NN&PTNT thông báo và hướng dẫn chủ rừng tổ chức thực hiện khai thác. + Sở NN&PTNT hoặc ủy quyền cho Chi cục kiểm lâm tổ chức kiểm tra, lập biên bản, nghiệm thu và đóng búa kiểm lâm lên gỗ được khai thác  căn cứ biên bản kiểm tra sau khai thác thì Sở NN&PTNT thông báo đóng cửa rừngPhan Thỵ Tường Vi*Khai thác chính rừng sản xuất là rừng trồng + Trồng bằng nguồn vốn ngân sách NN phải lập hồ sơ khai thác. + Do tự chủ rừng bỏ vốn đầu tư thì việc khai thác do chủ rừng tự quyết định không cần xin phép.e, Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng Chủ rừng : điều 5 Luật BVPTR 2004Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng : chương V Luật Bảo vệ và phát triển rừng 2004 Ngoài quy định chung về quyền và nghĩa vụ của chủ rừng, tùy vào từng đối tượng chủ rừng có quyền và nghĩa vụ khác nhauPhan Thỵ Tường Vi*1.4. QUY CHẾ QUẢN LÝ ĐỘNG VẬT, THỰC VẬT RỪNG QUÝ HIẾMKhái niệm : Động, thực vật rừng nguy cấp, quý hiếm là những loài có giá trị đặc biệt về khoa học, kinh tế và môi trường; có số lượng còn ít trong tự nhiên hoặc đang có nguy cơ bị tuyệt chủng; thuộc danh mục do CP quy định. Theo tính chất và mức độ quý hiếm của chúng, thực vật rừng, động vật rừng quý hiếm được xếp thành hai nhóm : - Nhóm I : bao gồm loài thực vật IA và những loài động vật IB. Nghiêm cấm khai thác và sử dụng vì mục đích thương mại. - Nhóm II : gồm những loài thực vật IIA và những loài động vật IIB.Hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại. Phan Thỵ Tường Vi*Quy chế quản lý, khai thác : - Khai thác thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm : điều 6 NĐ32/CP - Chế biến, kinh doanh thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm : điều 9 NĐ32/CP - Vận chuyển, cất giữ thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm từ tự nhiên và sản phẩm của chúng : điều 7 NĐ32/CPPhan Thỵ Tường Vi*II. PHÁP LUẬT VỀ NGUỒN LỢI THỦY SẢN2.1. KHÁI NIỆM Khoản 1 điều 2 Luật Thủy sản 2003 : “nguồn lợi thủy sản là tài nguyên sinh vật trong vùng nước tự nhiên, có giá trị kinh tế,khoa học để phát triển nghề khai thác thủy sản, bảo tồn và phát triển nguồn lợi thủy sản” Hoạt động thủy sản bao gồm một chuỗi các hoạt động khai thác, nuôi trồng, vận chuyển thủy sản khai thácbảo quản, chế biến, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu thủy sảnPhan Thỵ Tường Vi* Hoạt động thủy sản bao gồm một chuỗi các hoạt động :dịch vụ trong hoạt động thủy sảnđiều tra , bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản Vùng nước tự nhiên :Ngư trường là vùng biển có NLTS tập trung được xác định để tàu cá đến khai thác Đất để nuôi trồng thủy sản : là đất có mặt nước nội địa bao gồm (ao, hồ, đầm, phá, sông, ngòi, kênh, rạch); đất có mặt nước ven biển; đất bãi bồi ven sông, ven biển; bãi cát, cồn cát ven biển; đất sử dụng cho kinh tế trang trại; đất phi nông nghiệp có mặt nước được giao, cho thuê để nuôi trồng thủy sản Mặt nước biển để nuôi trồng thủy sản là vùng nước biển được quy hoạch để nuôi trồng thủy sản.Phan Thỵ Tường Vi*2.2. CHẾ ĐỘ SỞ HỮUNLTS là tài nguyên thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý : NLTS ở vùng nước tự nhiên hoặc được nuôi trồng bằng nguồn từ NSNN Nếu tổ chức, cá nhân tự bỏ vốn nuôi trồng thủy sản theo quy định pháp luật thì thuộc sở hữu của họ2.3. CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ 2.3.1. Hệ thống cơ quan quản lý :Cơ quan có thẩm quyền chung CPUBND các cấpCơ quan có thẩm quyền riêngCơ quan có thẩm quyền chuyên môn là Bộ NN&PTNTBộ và cơ quan ngang bộPhan Thỵ Tường Vi*2.3.2. Nội dung quản lý nhà nướca, Bảo vệ và phát triển NLTS Bảo vệ môi trường sống, bảo tồn và bảo vệ các loài thủy sản Thành lập các khu bảo tồn nhằm tái tạo và phát triển NLTS : Khu bảo tồn biển : là vùng biển được xác định (kể cả đảo có trong vùng biển đó) có các loài động vật, thực vật có giá trị và tầm quan trọng quốc gia hoặc quốc tế về khoa học, giáo dục, du lịch , giải tríVườn quốc giaKhu bảo tồn loài , sinh cảnhKhu dự trữ tài nguyên thiên nhiên thủy sinhPhan Thỵ Tường Vi* Thẩm quyền :CP có thẩm quyền lập các khu bảo tồn, phân cấp quản lý và ban hành quy chế quản lý khu bảo tồn có tầm quan trọn quốc gia và quốc tế.UBND cấp tỉnh ban hành Quy chế quản lý khu bảo tồn được phân cấp cho địa phươngb, Khai thác thủy sản :Nguyên tắc :Không làm cạn kiệt nguồn thủy sản Phải tuân theo quy định về mùa vụ, thời hạn, vùng, chủng loại và kích cỡ thủy sản được khai thác Phan Thỵ Tường Vi* Nguyên tắc :Phải theo đúng sản lượng cho phép khai thác hằng năm Sử dụng các loại ngư cụ, phương tiện khai thác thủy sản có kích cỡ phù hợp với các loại thủy sản được phép khai thác Hình thức khai thác : - Khai thác thuỷ sản xa bờ - Khai thác thủy sản ven bờThẩm quyền : - CP có trách nhiện phân vùng biển, phân tuyến khai thác thủy sản.Phan Thỵ Tường Vi* Thẩm quyền : - UBND cấp tỉnh ban hành quy chế vùng khai thác thủy sản ở sông, hồ, đầm, phá và các vùng nước tự nhiên thuộc phạm vi quản lý do Bộ NN&PTNT hướng dẫn. - Sản lượng thủy sản khai thác hàng năm ở từng vùng biển , ngư trường sẽ do Bộ NN&PTNT xác định Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân khai thác thủy sản : điều 20,21 LTS Tổ chức, cá nhân khai thác thủy sản phải có giấy phép khai thác thủy sản, trừ trường hợp cá nhân khai thác thủy sản bằng tàu cá có trọng tải dưới 0,5 tấn hoặc không sử dụng tàu cá Phan Thỵ Tường Vi*c, Nuôi trồng thủy sản :Điều kiện nuôi trồng thủy sản Địa điểm xây đựng cơ sở nuôi trồng thủy sản theo quy hoạch Cơ sở nuôi trồng thủy sản phải đảm bảo điều kiện , tiêu chuẩn kỹ thuật về nuôi trồng thủy sản, tiêu chuẩn vệ sinh thú y và bảo vệ môi trường theo quy định pháp luậtSử dụng các loại thức ăn , thuốc thú y đảm bảo tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật về thú yPhan Thỵ Tường Vi*c, Nuôi trồng thủy sản :Giao, cho thuê mặt nước biển để nuôi trồng thủy sản : + Giao mặt nước biển không thu tiền sử dụng mặt nước biển để nuôi trồng thủy sản chỉ cho cá nhân. + Cho thuê mặt nước biển để nuôi trồng thủy sản đối với tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước dưới 2 hình thức : Trả tiền thuê mặt nước biển hàng nămTrả trước tiền thuê mặt nước biển ít nhất là 10 năm + Thẩm quyền giao, cho thuê mặt nước biển + Thời gian giao, cho thuê mặt nước biển để nuôi trồng thủy sản Phan Thỵ Tường Vi*d, Chế biến, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu thủy sảnđiều kiện của cơ sở chế biến thủy sản, tiêu chuẩn của nguyên liệu thủy sản trước khi đưa vào chế biếnbảo quản nguyên liệu thủy sản, sản phẩm thủy sảnchất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản xuất nhập khẩu hàng hóa thủy sản Phan Thỵ Tường Vi*III. PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC3.1. KHÁI NIỆM Khoản 1điều 2 LTN nước : “tài nguyên nước bao gồm các nguồn nước mặt, nước mưa, nước dưới đất, nước biển thuộc lãnh thổ nước CHXHCNVN”  Theo LTN nước: xác định đối tượng và phạm vi bảo vệ của pháp luật đối với loại tài nguyên này  nước theo LTN nước chỉ tồn tại ở trạng thái lỏng trong phạm vi lãnh thổ VN  Nước khoáng thiên nhiên, nước nóng lại là tài nguyên khoáng sản vì dựa vào đặc tính hoá lý trong loại nước này có chứa các khoáng chất nên được xem là tài nguyên khoáng sản theo pháp luật VN Phan Thỵ Tường Vi*3.2. CHẾ ĐỘ SỞ HỮUTài nguyên nước thuộc sở hữu toàn dân3.3. CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ3.3.1. Hệ thống cơ quan quản lýCơ quan có thẩm quyền chungCP thống nhất quản lý nhà nước về tài nguyên nước.UBND các cấp quản lý nhà nước về TN nước theo sự phân công của CP.Cơ quan có thẩm quyền riêng Bộ TN-MT quản lý chuyên môn về tài nguyên nước thông qua Cục quản lý tài nguyên nước.Phan Thỵ Tường Vi*3.3.2. Nội dung quản lý nhà nước :Bảo vệ tài nguyên nước+ Phòng, chống suy thoái, cạn kiệt nguồn nước+ Chống ô nhiễm nguồn nướcKhai thác sử dụng + Giấy phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước + Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước : điều 22, 23 Luật TN nướcPhòng, chống, khắc phục hậu quả lũ lụt và các tại hại khác do nước gây raPhan Thỵ Tường Vi*IV. PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN4.1. KHÁI NIỆM - Khoản1 điều2 LKS 2010định nghĩa “Khống sản là khống vật, khống chất cĩ ích được tích tụ tự nhiên ở thể rắn, thể lỏng, thể khí tồn tại trong lịng đất, trên mặt đất, bao gồm cả khống vật, khống chất ở bãi thải của mỏ” - Hoạt động khoáng sản : thăm dò, khai thác4.2. CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TNKS trong phạm vi đất liền, hải đảo, nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của nước CHXHCNVN đều thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý. Phan Thỵ Tường Vi*4.3. CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ KHOÁNG SẢN 4.3.1. Hệ thống cơ quan quản lý - Cơ quan có thẩm quyền chung:CP thống nhất quản lý nhà nước về khoáng sảnUBND các cấp thực hiện quản lý nhà nước về khoáng sản tại địa phương theo thẩm quyền - Cơ quan có thẩm quyền riêng : Bộ TN-MT chịu trách nhiệm trước CP thực hiện quản lý nhà nước về khoáng sản trong phạm vi cả nước  cơ quan chuyên môn cao nhất có chức năng quản lý tài nguyên khoáng sản.Phan Thỵ Tường Vi*4.3.2. Nội dung quản lý nhà nước về khoáng sản Thông qua hoạt động điều tra cơ bản địa chất về tài nguyên khoáng sản, Nhà nước nắm được toàn bộ tình hình tài nguyên khoáng sản trong phạm vi quốc gia về số lượng, chất lượng của các nguồn tài nguyên khoáng sản cũng như thực tế phân bố chúng trên phạm vi toàn quốc cũng như ở từng địa phương. Quản lý chặt chẽ hoạt động khoáng sản + Xác định khu vực hoạt động khoáng sản gồm có khu vực hoạt động ks, khu vực cấm hoạt động ks, khu vực tạm thời cấm hoạt động ks, khu vực dự trữ ks quốc gia.Phan Thỵ Tường Vi*Quản lý chặt chẽ hoạt động khoáng sản + Cấp, gia hạn, thu hồi, cho phép trả lại giấy phép hoạt động khoáng sản, cho phép chuyển nhượng quyền hoạt động khoáng sản. Giấy phép hoạt động khoáng sản bao gồm:Giấy phép thăm dòGiấy phép khai thácGiấy phép khai thác tận thu khoáng sản + Thẩm quyền cấp, gia hạn, thu hồi, cho phép trả lại giấy khoáng phép hoạt động khoáng sản, cho phép chuyển nhượng quyền hoạt động khoáng sản: - Bộ TN-MT - UBND cấp tỉnhPhan Thỵ Tường Vi*Quyền, nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân trong hoạt động khoáng sản :Có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên khoáng sản trong khu vực hoạt động Có trách nhiệm bảo vệ môi trường, môi sinh trong hoạt động khoáng sản Thực hiện theo quy định pháp luật về việc sử dụng đất, nước, cơ sở hạ tầng trong hoạt động khoáng sảnTổ chức, cá nhân muốn được cấp giấy phép khai thác, chế biến khoáng sản còn phải có báo cáo ĐTM hoặc Bản đăng ký đạt TCMT được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt hoặc xác nhận theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trườngPhan Thỵ Tường Vi*Quyền, nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân trong hoạt động khoáng sản :Nghĩa vụ tài chính của chủ thể hoạt động khoáng sản:Nộp lệ phí giấy phépChi phí bảo vệ, phục hồi môi trường, môi sinh và đất đai  thể hiện nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiềnTiền cấp quyền khai thác ksKý quỹ tại một NH VN hoặc NH nước ngoài được phép hoạt động tại VN chỉ áp dụng đối với chủ thể được phép khai thác khoáng sản, nhằm để bảo đảm cho việc phục hồi môi trường, môi sinh, đất đaiNộp phí bảo vệ môi trường Thuế tài nguyên áp dụng với chủ thể khai thác khoáng sản và chủ thể khai thác tận thuPhan Thỵ Tường Vi*Nộp tiền đặt cọc hoặc ký quỹ tại một NH VN hoặc NH nước ngoài được phép hoạt động tại VN áp dụng cho chủ thể thực hiện thăm dò khoáng sản có thời hạn hiệu lực từ 6 tháng trở lên (trừ những tổ chức, cá nhân có giấy phép thăm dò khoáng sản được hoạt động bằng vốn nhà nước, hoạt động thăm dò khoáng sản thuộc lĩnh vực dầu khí, các loại nước thiên nhiên) Mua bảo hiểm đối với phương tiện, công triønh phục vụ hoạt động sản xuất, bảo hiểm môi trườngTiền sử dụng số liệu, thông tin về tài nguyên khoáng sảnLệ phí độc quyền thăm dò khoáng sản Phan Thỵ Tường Vi*Một số quyền tài sản:Có quyền sử dụng, chuyển nhượng những thông tin về kết quả khảo sát, thăm dò khoáng sản do mình đầu tư toàn bộ vốn khảo sát, thăm dòĐược phép chuyển nhượng hoặc để thừa kế quyền thăm dò hoặc quyền khai thác khoáng sản thì tổ chức, cá nhân được phép chuyển nhượng hoặc để thừa kế mọi tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của mình kể cả số liệu thông tin, mẫu vật về địa chất và khoáng sản, các công trình và thiết bị đã được thi công, xây dựng, trang bị gắn liền với đất mỏXin gia hạn, trả lại giấy phép hoạt động khoáng sản