Luật lao động - Chương 5: Ngành luật Lao động, luật Dạy nghề

5.1. NGÀNH LUẬT LAO ĐỘNG 5.1.1. KHÁI QUÁT CHUNG 5.1.1.1. KHÁI NIỆM LUẬT LĐ LÀ MỘT NGÀNH LUẬT ĐỘC LẬP TRONG HT PLVN, BAO GỒM NHỮNG QPPL ĐIỀU CHỈNH NHỮNG QH LĐ VÀ NHỮNG QHXH KHÁC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN QH LĐ

pdf54 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 645 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật lao động - Chương 5: Ngành luật Lao động, luật Dạy nghề, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5.1. NGÀNH LUẬT LAO ĐỘNG 5.1.1. KHÁI QUÁT CHUNG 5.1.1.1. KHÁI NIỆM LUẬT LĐ LÀ MỘT NGÀNH LUẬT ĐỘC LẬP TRONG HT PLVN, BAO GỒM NHỮNG QPPL ĐIỀU CHỈNH NHỮNG QH LĐ VÀ NHỮNG QHXH KHÁC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN QH LĐ. Chương 5 Ngành luật Lao động, luật Dạy nghề - CÁC QH LĐ GIỮA NGƯỜI LĐ - NGƯỜI SD LĐ: + QHLĐ PHÁT SINH TRÊN CƠ SỞ HĐ LAO ĐỘNG. + QHLĐ PHÁT SINH TRÊN CƠ SỞ QUYẾT ĐỊNH TUYỂN DỤNG VÀO BIÊN CHẾ CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC. 5.1.1.2. Đối tượng điều chỉnh của Luật LĐ 5.1.1.2. Đối tượng điều chỉnh  Các QHXH khác liên quan trực tiếp đến lao động: + Quan hệ giữa người SDLĐ và tổ chức đại diện tập thể người lao động (Công đoàn). + Quan hệ về bồi thường thiệt hại. +QH về giải quyết tranh chấp lao động. + Quan hệ về bảo hiểm xã hội. 5.1.1.3. Phương pháp điều chỉnh - Thoả thuận, bình đẳng. - Mệnh lệnh (CQQL LĐ). - Tác động, có sự tham gia của tổ chức Công đoàn. 5.1.1.4. Nguyên tắc cơ bản  Tôn trọng quyền lựa chọn công việc và nơi làm việc của người lao động.  Bảo đảm trả tiền công, tiền lương phù hợp với số lượng và chất lượng lao động, không thấp hơn mức tối thiểu do Nhà nước quy định.  Thực hiện bảo hộ lao động toàn diện. 5.1.1.4. Nguyên tắc cơ bản  Bảo đảm quyền nghỉ ngơi, học tập, nâng cao trình độ.  Bảo đảm quyền lợi chính đáng khi người lao động đau ốm, già yếu, mất sức lao động.  Bảo đảm quyền được tổ chức, hoạt động của tổ chức đại diện tập thể người lao động. 5.1.1.5. Nguồn của Luật Lao động Chủ yếu là Hiến pháp, Bộ luật Lao động, Các văn bản dưới luật, Các VB pháp luật liên quan đến quan hệ lao động. 5.1.2. Một số nội dung cơ bản củaBLLĐ 5.1.2. Một số nội dung cơ bản củaBLLĐ 5.1.2.1. Thoả ước lao động tập thể  Là sự thoả thuận bằng văn bản giữa đại điện của tập thể người LĐ và người sử dụ  ng LĐ.  Nguyên tắc: tự nguyện, bình đẳng và công khai.  Nội dung: không trái với QĐ pháp luật. Phải được 50% số người LĐ tán thành. Phải đc đăng kí CQNN có th.q. 5.1.2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN 1.2.2. HỢP ĐỒNG LĐ - Là sự thoả thuận giữa người LĐ và người SDLĐ về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong QHLĐ 5.1.2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN 1.2.2. HỢP ĐỒNG LĐ - Về hình thức: + Chủ yếu bằng VB. Ngoại trừ dưới 3 tháng hoặc tạm thời. + Các loại HĐLĐ: không xác định thời hạn; xác định thời hạn: 1-3 năm, dưới 12 tháng (mùa vụ), dưới 3 tháng (giao kết bằng miệng, tạm thời). 5.1.2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN 1.2.2. HỢP ĐỒNG LĐ  Về nội dung: Công việc phải làm; Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi; Tiền lương; Địa điểm làm việc; Thời hạn hợp đồng; Điều kiện về ATLĐ; Vệ sinh LĐ và BHXH;  Các nội dung khác nhưng không trái luật và đạo đức. Về thay đổi nội dung hợp đồng: - Báo trước 3 ngày (khoản 2 điều 33) - Hình thức: + Sửa đổi, bổ sung HĐ đã giao kết + HĐ mới => Nếu không thì tiếp tục hoặc chấm dứt HĐLĐ 5.1.2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN 1.2.2. HỢP ĐỒNG LĐ 5.1.2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN 1.2.2. HỢP ĐỒNG LĐ  Về tạm hoãn thực hiện HĐ (điều 35): - Người LĐ đi làm nghĩa vụ quân sự hoặc các nghĩa vụ công dân khác do luật quy định - Người lao động bị tạm giữ, tạm giam. - Các trường hợp khác do hai bên thoả thuận. - Hết thời hạn trên (trừ tạm giam, tạm giữ do CP quy định) người SDLĐ phải nhận người lao động trở lại làm việc. 5.1.2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN 1.2.2. HỢP ĐỒNG LĐ  Chấm dứt HĐLĐ (điều 36) - Hết hạn hợp đồng. - Đã hoàn thành công việc theo HĐ. - Hai bên thoả thuận chấm dứt HĐ. - Người LĐ bị kết án tù giam hoặc bị cấm làm công việc cũ theo quyết định của Toà án. - Người lao động chết, mất tích theo tuyên bố của Toà án. 5.1.2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN 1.2.2. HỢP ĐỒNG LĐ  Về đơn phương chấm dứt HĐLĐ (Đ.37) - Không được bố trí đúng công việc, địa điểm, các điều kiện đã thoả thuận. - Không được trả công, hoặc sai thời hạn trả. - Bị ngược đãi, bị cưỡng bức. - Bản thân, gia đình có hoàn cảnh khó khăn. - Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách, cán bộ trong BMNN. Về đơn phương chấm dứt HĐLĐ (Đ.37) - Lao động có thai phải nghỉ theo chỉ định của thầy thuốc. - Bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 3 tháng (đối với HĐ 1-3 năm), 1/4 thời gian thời hạn HĐ (đối với LĐ mùa vụ, LĐ dưới 12 tháng) Lưu ý: phải báo trước ít nhất 3 ngày, nhiều nhất 45 ngày (tuỳ từng trường hợp nêu trên) 5.1.2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN 1.2.2. HỢP ĐỒNG LĐ 5.1.2.3. Tiền lương Là số tiền mà người SDLĐ có nghĩa vụ phải trả cho người LĐ do hai bên thoả thuận trong HĐLĐ và được trả theo NSLĐ, chất lượng và hiệu quả c.việc. - Mức lương: không được thấp hơn mức tối thiểu do NN quy định. Mức lương tối thiểu gồm: Tối thiểu chung, tối thiểu vùng, tối thiểu ngành do CP QĐ. - Đối tượng, phạm vi áp dụng tiền lương của BLLĐ theo Nghị định 197/1994/NĐ-CP gồm: + Doanh nghiệp NN. + DN thuộc các TP kinh tế khác. + Đơn vị sự nghiệp hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế. + Các tổ chức KD, DV thuộc CQHC, sự nghiệp, LLVT, đoàn thể, tổ chức CT-XH và các TP KT khác được phép đăng kí hành nghề. 5.1.2.3. Tiền lương - Đối tượng, phạm vi áp dụng: + DN có vốn đầu tư nước ngoài, khu chế xuất, KCN. + CQ, TC nước ngoài, quốc tế đóng ở Việt Nam, thuê người LĐ VN. 5.1.2.3. Tiền lương - Thang lương, bảng lương: + Cơ sở quy định: chất lượng lao động. + Thang lương: Nhóm hệ số mức lương, bậc lương (2/9), hệ số lương (2,67) + Bảng lương: Ngạch lương (A1, Giảng viên), bậc lương (2), mức cụ thể tương ứng. 5.1.2.3. Tiền lương - Hình thức trả lương: + Theo thời gian lao động: người không trực tiếp làm ra SP. + Theo SP làm ra: người trực tiếp tạo ra SP. + Theo khoán (khối lượng, chất lượng c.việc phải hoàn thành): trực tiếp tạp ra SP. 5.1.2.3. Tiền lương - Quy định bổ sung cho chế độ tiền lương: + Chế độ phụ cấp: khu vực; độc hại, nguy hiểm; trách nhiệm; làm thêm giờ, làm đêm; thu hút lao động; đắt đỏ; lưu động; phụ cấp riêng theo ngành. + Trích thưởng: sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lí hoá SX; bảo quản máy móc; tiết kiệm nguyên vật liệu; nâng cao chất lượng SP 5.1.2.3. Tiền lương  Lưu ý: + DN, tổ chức có sử dụng từ 10 lao động trở lên cũng áp dụng theo các quy định trên. + DN có vốn nước ngoài và CQ nước ngoài tại Việt Nam cũng vậy, nhưng: lương tối thiểu tính bằng USD, cao hơn trong nước, mức lương bậc 1 phải cao hơn lương tối thiểu; cần có thoả ước lao động tập thể, có ý kiến của Công đoàn 5.1.2.3. Tiền lương - Là độ dài về thời gian mà người LĐ phải có mặt tại địa điểm làm việc để thực hiện công việc được giao - Các loại thời gian: + Ngày làm việc tiêu chuẩn (bắt buộc): * Ngày làm việc bình thường: 8 h. * Ngày làm việc rút ngắn: < 8 h (C.việc nặng, độc hại). 5.1.2.4. Thời gian làm việc, nghỉ ngơi  + Ngày làm việc không tiêu chuẩn: không đo độ dài thời gian, tuỳ công việc: lãnh đạo, quản lí, NCKH, y tế, cứu hoả => Vẫn nguyên lương. + Thời gian lv ban ngày; ban đêm (21-22 h - > 5-6 giờ sáng, tuỳ từng nơi). - Thời gian nghỉ ngơi là: khoảng thời gian người LĐ không phải thực hiện nhiệm vụ LĐ mà vẫn hưởng nguyên lương. 5.1.2.4. Thời gian làm việc, nghỉ ngơi - Các loại thời gian nghỉ ngơi: + Giữa ca: 30 phút (ban ngày), 45 phút (ban đêm). + Nghỉ ca: làm việc theo ca được nghỉ ít nhất 12 giờ liên tục. + Nghỉ hàng tuần: 24 h/1 tuần. + Nghỉ lễ: Tết DL, AL, 30/4, 1/5, 2/9. Nếu trùng vào nghỉ tuần thì được nghỉ bù vào này tiếp. 5.1.2.4. Thời gian làm việc, nghỉ ngơi + Nghỉ hàng năm: đối với người làm việc liên tục 1 năm tại đơn vị. Thời gian nghỉ phép phụ thuộc vào ĐK làm việc, từ 12 đến 16 ngày. + Nghỉ về việc riêng: bản thân hoặc con kết hôn; bố, mẹ, vợ, chồng, con của người lao động chết. Mức nghỉ 1-3 ngày tuỳ công việc và thoả thuận. + Nghỉ không hưởng lương: trong những trường hợp cần thiết, và không được tính thời gian công tác. 5.1.2.4. Thời gian làm việc, nghỉ ngơi - Quy định các hình thức, ĐK, mức độ đảm bảo vật chất, chăm sóc, phục hồi sức khoẻ, góp phần ổn định đời sống cho người lao động và gia đình họ trong những trường hợp: LĐ ốm đau, thai sản, mất sức LĐ hay hết tuổi LĐ, chết, bị tai nạn LĐ, mất sức LĐ hay thất nghiệp, gặp rủi ro hoặc có khó khăn khác. 5.1.2.5. Bảo hiểm xã hội 5.1.2.5. Bảo hiểm xã hội  - Các loại hình bảo hiểm: + BHXH bắt buộc: được áp dụng đối với DN, CQ, TC SDLĐ làm việc theo HĐLĐ từ 3 tháng trở lên và không xác định thời hạn. + BHXH tự nguyện: áp dụng cho đối tượng còn lại có nhu cầu tham gia BH: DN dưới 10 lao động, HĐ có thời hạn dưới 1 năm. - Là những tranh chấp về quyền và lợi ích phát sinh trong QHLĐ giữa người LĐ, tập thể LĐ với người SDLĐ. - Các loại tranh chấp lao động: + Tranh chấp cá nhân: Cơ quan giải quyết gồm Hội đồng hoà giải LĐ cơ sở hoặc hoà giải viên cấp huyện (đối với nơi không có HĐ hoà giải lao động cơ sở, TAND). HĐ hoà giải CS phải được thành lập trong các DN có Công đoàn cơ sở hoặc BCH Công đoàn lâm thời: gồm số đại điện ngang nhau bên người LĐ và SDLĐ Nếu không giải quyết được thì đưa ra TAND huyện. Hoặc có thể không cần HĐ hoà giải CS mà yêu cầu TA giải quyết. 5.1.2.6. Tranh chấp lao động + Tranh chấp tập thể: Cũng như vậy, nhưng nếu không hoà giải được thì gửi đên lên Hội đồng trọng tài LĐ cấp tỉnh. Nếu không được nữa thì yêu cầu TAND giải quyết hoặc có quyền đình công theo quy định pháp luật. 5.1.2.6. Tranh chấp lao động - Quyền: được lương, ATLĐ, BHXH, nghỉ ngơi, gia nhập Công đoàn, hưởng phúc lợi, tham gia QL đơn vị, đình công, đơn phương chấm dứt HĐ. - Nghĩa vụ: Thực hiện theo HĐLĐ, nội quy quy định của đơn vị, thực hiện các quy định về ATLĐ, VSLĐ, kỷ luật LĐ, tuân thủ điều hành hợp pháp của người SD LĐ. 5.1.2.7. Quyền và nghĩa vụ của người LĐ - Quyền: Được tuyển chọn, bố trí, điều hành; cử đại diện thương lượng, kí kết, thỏa ước HĐ; khen thưởng, xử lí người VP lỷ luật LĐ; đơn phương chấm dứt HĐLĐ. - Nghĩa vụ: Thực hiện HĐLĐ, bảo đảm ATLĐ, VSLĐ và các ĐK khác cho người LĐ, bảo đảm kỷ luật LĐ, tôn trọng nhân phẩm, đối xử đúng đắn với người lao động, quan tâm, đến đới sống của ngưồi lao động. 5.1.2.8. Quyền và nghĩa vụ của người SDLĐ - Công đoàn là tổ chức CT-XH rộng lớn nhất của GCCN và người LĐ tự nguyện lập ra, dưới sự lãnh đạo của Đảng. - Quyền của Công đoàn trong quan hệ LĐ: + Tham gia XD quy chế trong đơn vị.Tổng LĐLĐVN có quyền tham gia XD pháp luật, chính sách liên quan đến người LĐ. + Tổ chức ĐH CNVC, XD Ng.quyết ĐH, tham gia HĐ DN và Ban Thanh tra công nhân của đơn vị. 5.1.2.9. Công đoàn (Chương 13) 5.1.2.9. Công đoàn (Chương 13) - Quyền của Công đoàn trong quan hệ LĐ + Cải thiện, nâng cao đời sống người LĐ, bảo đảm nguyên tắc phân phối công bằng. + Tham gia quản lí và SD quỹ. + Kiểm tra việc chấp hành PL của LĐ và người SDLĐ. + Ký kết thoả ước lao động tập thể với người SDLĐ, tổ chức đình công theo QĐ 5.2. Luật Dạy nghề 5.2.1. Khái quát chung 5.2.1.1. Khái niệm - Là một ngành luật độc lập trong hệ thống PLVN. - Bao gồm các QPPL điều chỉnh về: + Hoạt động dạy nghề; + Các trình độ đào tạo nghề; + Cơ sở dạy nghề, quyền và nghĩa vụ của người học nghề - Dạy nghề là gì? Là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để có thể tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khoá học 5.2.1.2. Đối tượng áp dụng  Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động dạy nghề.  Tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động dạy nghề tại Việt Nam. 5.2.1. Khái quát chung 5.2.1. Khái quát chung 5.2.1.3. Phạm vi áp dụng  Luật này quy định về tổ chức, hoạt động của cơ sở dạy nghề.  Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động dạy nghề. 5.2.2. Một số nội dung cơ bản Luật Dạy nghề được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2006, có hiệu lực từ ngày 1/6/2007, bao gồm 8 chương với 30 điều. 5.2.2.1. Hệ thống giáo dục dạy nghề Luật Dạy nghề nêu rõ các trình độ đào tạo: * Sơ cấp nghề. * Trung cấp nghề. * Cao đẳng nghề. 5.2.2.2. Quyền, nghĩa vụ của người học nghề  Nhiệm vụ, quyền hạn (theo QĐ điều 85, 86 của Luật Giáo dục): - - 5.2.2. Một số nội dung cơ bản  Nghĩa vụ làm việc có thời hạn của người học nghề (điều 64): - Người tốt nghiệp các khoá học nghề theo chế độ cử tuyển, theo các chương trình do Nhà nước đặt hàng, cấp học bổng, chi phí dạy nghề hoặc do nước ngoài tài trợ theo hiệp định kí kết với Nhà nước Việt Nam phải chấp hành sự điều động làm việc có thời hạn của Nhà nước; trường hợp không chấp hành thì phải bồi hoàn học bổng, chi phí daỵ nghề. 5.2.2. Một số nội dung cơ bản 5.2.2.2. Quyền, nghĩa vụ của người học nghề 5.2.2. Một số nội dung cơ bản 5.2.2.2. Quyền, nghĩa vụ của người học nghề Nghĩa vụ làm việc có thời hạn của người học nghề (điều 64): - Người tốt nghiệp các khoá học nghề do người SDLĐ cấp học bổng, chi phí dạy nghề phải làm việc cho người SD LĐ theo thời hạn đã cam kết trong HĐ học nghề; trường hợp không chấp hành thì phải bồi hoàn học bổng, chi phí daỵ nghề.  TT dạy nghề, trường TC, CĐ nghề công lập do Nhà nước thành lập, đầu tư XD CSVC và bảo đảm kinh phí cho các nhiệm vụ chi thường xuyên.  TTDN, trường TC nghề, trường CĐ tư thục do các tổ chức hoặc cá nhân thành lập, đầu tư XDCSVC và bảo đảm kinh phí cho các NV chi thường xuyên. 5.2.2. Một số nội dung cơ bản 5.2.2.3.Cac cơ sở dạy nghề (chương VI):  TT dạy nghề, trường TC, CĐ nghề có vốn đầu tư nước ngoài thành lập theo hình thức liên doanh hoặc 100% vốn nước ngoài do tổ chức, cá nhân nước ngoài, người VN định cư ở nước ngoài đầu tư XD CSVC và bảo đảm kinh phí cho các nhiệm vụ chi thường xuyên. 5.2.2. Một số nội dung cơ bản 5.2.2.3.Cac cơ sở dạy nghề (chương VI): 5.2.2.4.Tuyển sinh học nghề (ch.III) - Tuyển sinh sơ cấp, TC theo hình thức xét tuyển - Tuyển sinh CĐ nghề được thực hiện theo hình thức xét tuyển hoặc thi tuyển. - Các trường hợp được tuyển thẳng vào CĐ nghề gồm: + Có bằng TN trung cấp nghề loại khá trở lên đăng kí học cùng ngành nghề đào tạo. + Có bằng TN trung cấp nghề đăng kí học cùng ngành nghề đào tạo nếu có ít nhất hai năm làm việc theo nghề đã được đào tạo. - Thời gian: Tuyển sinh học nghề được thực hiện một hoặc nhiều lần trong một năm, tuỳ theo khả năng đào tạo của cơ sở dạy nghề, thời gian của khoá học và nhu cầu của người học nghề, của doanh nghiệp. - Quy chế tuyển sinh học nghề do thủ trưởng cơ quan quản lí Nhà nước về dạy nghề ở Trung ương ban hành. 5.2.2.5. Hợp đồng học nghề (Điều 35-37 chương III) - Là sự thoả thuận về quyền và nghĩa vụ giữa người đứng đầu cơ sở dạy nghề với người học nghề. - Hợp đồng phải giao kết bằng văn bản trong những trường hợp quy định: + Học nghề trình độ sơ cấp. + Học nghề tại cơ sở dạy nghề có vốn đầu tư nước ngoài. + Doanh nghiệp tuyển người vào học nghề để sau đó làm việc tại DN. 5.2.2.6. Quản lí Nhà nước về dạy nghề  Trách nhiệm của Bộ LĐ-TB và XH Điều 26 (đọc Luật Dạy nghề)  Trách nhiệm của các bộ, ngành liên quan Điều 27 (đọc Luật Dạy nghề)  Trách nhiệm của UBND các cấp Điều 28 (đọc Luật Dạy nghề) Ngoài ra còn một số nội dung khác 5.2.2.7. Chính sách đối với cơ sở dạy nghề  Nhà nước có chính sách giao hoặc cho thuê đất, cơ sở vật chất, ưu đãi về tín dụng, miễn, giảm thuế theo quy định của pháp luật đối với cơ sở dạy nghề; miễn thuế theo quy định pháp luật đối với sản phẩm được tạo ra từ hoạt động dạy nghề phục vụ cho cơ sở dạy nghề. 5.2.2.7. Chính sách đối với cơ sở dạy nghề  UBND các cấp có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở dạy nghề, cơ sở đào tạo khác, các nhà khoa học phổ biến tiến bộ khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ, đặc biệt là trong các lĩnh vực về nông, lâm, ngư nghiệp. 5.2.2.8. Chính sách đối với người học nghề  Người học nghề được hưởng chính sách học bổng và trợ cấp xã hội, chế độ cử tuyển, chính sách tín dụng giáo dục, chính sách miễn, giảm phí dịch vụ công cộng cho học sinh, sinh viên quy định tại điều 89, 90, 91 và 92 của Luật Giáo dục.  Học sinh tốt nghiệp trường THCS dân tộc nội trú, trường THPT dân tộc nội trú, kể cả nội trú dân nuôi được tuyển thẳng vào học trường trung cấp nghề 5.2.2.8. Chính sách đối với người học nghề  Học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú khi chuyển sang học nghề được hưởng chính sách như học sinh trường PTDT nội trú  Trong quá trình học nghề nếu người học nghề đi làm nghĩa vụ quân sự hoặc ốm đau, tai nạn, thai sản không đủ sức khoẻ hoặc gia đình có khó khăn không thể tiếp tục học nghề hoặc đi làm thì được bảo lưu kết quả học nghề và được trở lại tiếp tục học tập để hoàn thành khoá học. Thời gian được bảo lưu kết quả học nghề không quá 4 năm.