Nội dung ôn thi môn triết học

1. Quan điểm chính trị- xã hội của Nho gia. Nhận xét mặt tích cực và hạn chế. So sánh đường lối chính trịcủa Nho gia, Đạo gia, Pháp gia. 2. Bản thểluận và nhân sinh quan Phật giáo Ấn Độcổ đại. Nhận xét mặt tích cực và hạn chế. 3. Những nội dung cơbản của tưtưởng triết học Việt Nam. 4. Sự đối lập giữa quan điểm duy tâm và duy vật, siêu hình và biện chứng trong triết học Hy Lạp cổ đại (vềbản thểluận, nhận thức luận, chính trị- xã hội, giữa Đêmôcrit và Platôn; triết học Hêraclit và phái Elê ) 5. Quan điểm của các nhà triết học Tây Âu Trung cổ(vềquan hệgiữa triết học và tôn giáo, vềbản thểluận, nhận thức luận, con người và xã hội). 6. Những thành tựu và hạn chếcủa chủnghĩa duy vật Tây Âu thếkỷXVII-XVIII. 7. Những luận điểm cơbản của chủnghĩa hiện sinh, chủnghĩa thực dụng. 8. Thực chất của cuộc cách mạng trong triết học do C. Mác và Ph. Ăngghen thực hiện. 9. Bản chất của thếgiới quan duy vật biện chứng. Các nguyên tắc phương pháp luận của nó và sựvận dụng trong thực tiễn cách mạng ởViệt Nam. 10. Những nội dung cơbản của phép biện chứng duy vật (Nội dung của hai nguyên lý cơbản. Bản chất của 3 quy luật cơbản và 6 cặp phạm trù) và ý nghĩa phương pháp luận của chúng (các nguyên tắc: toàn diện, lịch sử- cụ thểvà phát triển).

pdf1 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2565 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nội dung ôn thi môn triết học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NỘI DUNG ÔN THI MÔN TRIẾT HỌC 1. Quan điểm chính trị - xã hội của Nho gia. Nhận xét mặt tích cực và hạn chế. So sánh đường lối chính trị của Nho gia, Đạo gia, Pháp gia. 2. Bản thể luận và nhân sinh quan Phật giáo Ấn Độ cổ đại. Nhận xét mặt tích cực và hạn chế. 3. Những nội dung cơ bản của tư tưởng triết học Việt Nam. 4. Sự đối lập giữa quan điểm duy tâm và duy vật, siêu hình và biện chứng trong triết học Hy Lạp cổ đại (về bản thể luận, nhận thức luận, chính trị - xã hội, giữa Đêmôcrit và Platôn; triết học Hêraclit và phái Elê…) 5. Quan điểm của các nhà triết học Tây Âu Trung cổ (về quan hệ giữa triết học và tôn giáo, về bản thể luận, nhận thức luận, con người và xã hội). 6. Những thành tựu và hạn chế của chủ nghĩa duy vật Tây Âu thế kỷ XVII- XVIII. 7. Những luận điểm cơ bản của chủ nghĩa hiện sinh, chủ nghĩa thực dụng. 8. Thực chất của cuộc cách mạng trong triết học do C. Mác và Ph. Ăngghen thực hiện. 9. Bản chất của thế giới quan duy vật biện chứng. Các nguyên tắc phương pháp luận của nó và sự vận dụng trong thực tiễn cách mạng ở Việt Nam. 10. Những nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật (Nội dung của hai nguyên lý cơ bản. Bản chất của 3 quy luật cơ bản và 6 cặp phạm trù) và ý nghĩa phương pháp luận của chúng (các nguyên tắc: toàn diện, lịch sử - cụ thể và phát triển). 11. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn (Khái niệm thực tiễn và lý luận. Nội dung nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn) và ý nghĩa phương pháp luận của nó. 12. Khái niệm, cấu trúc của hình thái kinh tế - xã hội. Phép biện chứng của sự vận động, phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội. Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. 13. Quan điểm mácxít về giai cấp, đấu tranh giai cấp và quan hệ giai cấp – dân tộc – nhân loại. Sự vận dụng trong điều kiện Việt Nam hiện nay. 14. Quan điểm mácxít về nguồn gốc, bản chất, chức năng của nhà nước. Đặc điểm của nhà nước XHCN. Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay. 15. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và vấn đề xây dựng con người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.