Qui hoạch và phát triển nghề cá

Giờ học: Sáng 7h, Chiều 1h.  Sốlượng sinh viên ñi học: tùy ý.  ðiểm danh: lớp trư p trưởng lo.  Chuyên ñề: qui hoạch 1 vùng nuôi thủy sản (3 ñiểm)  Thi: trắc nghiệm: 45 câu hỏi (7 ñiểm)

pdf11 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1219 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Qui hoạch và phát triển nghề cá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG (COLLEGE OF APPLIED AND BIOLOGY) BÀI GIẢNG (LECTURE) QUI HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ CÁ (Fishery Planning and Development) CBGD: NGUYỄN THÀNH TÂM CT 2009 QUI ðỊNH CHUNG  Giờ học: Sáng 7h, Chiều 1h.  Số lượng sinh viên ñi học: tùy ý.  ðiểm danh: lớp trưởng lo.  Chuyên ñề: qui hoạch 1 vùng nuôi thủy sản (3 ñiểm)  Thi: trắc nghiệm: 45 câu hỏi (7 ñiểm) QUI HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ CÁ Nội dung:  Lý thuyết: (70% tổng số điểm)  Đại cương về qui hoạch và quản lý nuôi.  Các công cụ và phương pháp tiếp cận trong qui hoạch và quản lý nuôi TS. Công cụ và tiếp cận về kinh tế xã hội. Công cụ và tiếp cận về kỹ thuật.  Thực hành: (30% tổng số điểm)  Thực hiện một chuyên đề qui hoạch vùng NTTS. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Gopinath Nagaraj và Tarlochan (1998). Aquaculture Practices In Malaysia. 2. Farm Management Economics. Asian Institute Of Technology Division Of Argiculture And Food Engineerring Farming System Programne, 1990. 3. John I. dillon và I. brain hardaker, 1980. Farm Management Research For Small Farmer Development. 4. Renato F. Agbayan, 1995. Lecture Notes On Aquaculture Economics And Farm Management 5. Trương Hoàng Minh, 2003. Qui Hoạch Và Quản Lý Vùng Nuôi Thủy Sản 6. ADCP/REP/89/41 - Aquaculture and Risk Management 7. Bardach, J.E. Sustainable aquaculture. John Wiley& Son, Inc. 251p. 8. Cicin-Sain B. and Knecht, R.W. 1998. Integrated coastal and ocean management: Concepts and practices. Island press. 517p. 9. Edwards, A.J. (Ed.), 2000. Remote sensing handbook for tropical coastal management. Unesco publishing, 316p 10. GESAMP, 2001. Planning and Management for Sustainable Coastal Aquaculture Development. Rep.Stud. GESAMP, (68): 90p. 11. Scialabba, N. (ed.) 1998. Integrated coastal area management and agriculture, forestry and fisheries. FAO Guidelines. FAO, 1998, 256p. 12. Star, J. and Estes, J., 1990. Geographic information systems: An introduction. Prentice Hall, 1990. 303p. 13. Tietenberg, T., 2000. Environmental and natural resource economics. Addison-Wesley. 2000. 630p. 14. Townsley (1996). Rapid rural appraisal, participatory rural appraisal and aquaculture. FAO, 1996. Technical No. 358. 109p  Sự phát triển và tác động của nghề nuôi thủy sản  Các mối quan hệ trong vùng nuôi thủy sản  Các khái niệm về qui hoạch và quản lý  Các bước trong qui hoạch, quản lý  Các thông tin cần thiết cho qui hoạch và quản lý ĐẠI CƯƠNG VỀ QUI HOẠCH VÀ QUẢN LÝ VÙNG NUÔI THỦY SẢN  Các xu hướng trong nuôi thủy sản GAP (Good Aquaculture Practice) BMP (Better Management Practice) COC (Code of Conduct for Responsible Aquaculture) Nuôi sinh thái Nuôi an toàn sinh học Nuôi có trách nhiệm 1. Sự phát triển và tác động của nghề nuôi TS 21. Sự phát triển và tác động của nghề nuôi TS 1. Sự phát triển và tác động của nghề nuôi TS 1. Sự phát triển và tác động của nghề nuôi TS  Tác động tích cực của nuôi thủy sản đến môi trường  Chuyển hóa chất thải thành chất đạm  Giảm ô nhiễm  Quản lý được nước  Giảm sử dụng thuốc, phân và hóa chất trong nông nghiệp  Tạo sinh cảnh mới và đa dạng sinh học  Giàu dinh dưỡng  Loại bỏ dinh dưỡng  Làm giàu Oxy  Giàu dinh dưỡng đất 1. Sự phát triển và tác động của nghề nuôi TS Tác động tích cực của nuôi thủy sản đến môi trường GARDEN HUMAN FOOD WASTE FOOD PIG FISH CHICKEN RICE MANURE MUD RABBIT WASTE 31. Sự phát triển và tác động của nghề nuôi TS HT toàn cầu HT địa phương HT vùng Hệ sinh thái ao nuôi Nước Đất Thức ăn, hoá chất Giống Hóa chất, kháng sinh Chất thải, thức ăn thừa, N-P hữu cỡ Mầm bệnh, vi sinh vật • Tác động tiêu cực của nuôi thủy sản đến môi trường 1. Sự phát triển và tác động của nghề nuôi TS  Tác động tiêu cực của nuôi thủy sản đến môi trường  Phú dưỡng và ô nhiễm hữu cơ, vô cơ từ thức ăn và chất thải  Tồn lưu hóa chất  Bệnh  Mặn hóa và suy thoái đất  Nhiễm và suy thoái di truyền  Tàn phá sinh cảnh, nguồn lợi  Ảnh hưởng việc bảo vệ bờ biển (xói mòn, bồi tụ)  Cạn kiệt hay ô nhiễm nước ngầm  Phân cách và mâu thuẫn xã hội 1. Sự phát triển và tác động của nghề nuôi TS •Tác động tiêu cực của nuôi thủy sản đến môi trường 1. Sự phát triển và tác động của nghề nuôi TS •Tác động tiêu cực của nuôi thủy sản đến môi trường 1. Sự phát triển và tác động của nghề nuôi TS •Tác động tiêu cực của nuôi thủy sản đến môi trường 1. Sự phát triển và tác động của nghề nuôi TS •Tác động tiêu cực của nuôi thủy sản đến môi trường 41. Sự phát triển và tác động của nghề nuôi TS •Tác động tiêu cực của nuôi thủy sản đến môi trường 1. Sự phát triển và tác động của nghề nuôi TS •Tác động tiêu cực của nuôi thủy sản đến môi trường 1. Sự phát triển và tác động của nghề nuôi TS •Tác động tiêu cực của nuôi thủy sản đến môi trường 1. Sự phát triển và tác động của nghề nuôi TS •Tác động tiêu cực của nuôi thủy sản đến môi trường Thức ăn bổ sung Thức ăn tự nhiên Sử dụng bột cá Nuôi hỗn hợp Mật độ Sục khíNước Chất lượng SP tôm Bền vững môi trường Nhạy cảm với bệnh Thuốc – hóa chấtChất thải Chất lượng nước Kỹ thuật quản lý Diện tích Năng suất Quảng canh Bán thâm canh Thâm canh Càng thâm canh, khai thác tài nguyên và đầu tư càng lớn Càng thâ canh, Nguy cơ ô nhiễm môi trường càng lớn 1. Sự phát triển và tác động của nghề nuôi TS  Những yếu tố tác động đến phát triển bền vững của nuôi thủy sản  Yếu tố nội tại: Chất lượng nước, kỹ thuật nuôi, vị trí, phương tiện, chất lượng giống, loài, thức ăn  Yếu tố tác động từ bên ngoài: Chính sách, thiên nhiên, khí hậu, ô nhiễm, thị trường, loài nhập cư, kinh tế-văn hóa-xã hội. 1. Sự phát triển và tác động của nghề nuôi TS 215,6±13,2281,6±12,6174,4±18Tổng thu (triệu đồng /ha/vụ) 98±8,888±6,0109±16,4Giá bán (x ngàn đồng/kg) 373828Tỷ lệ sống (%) 27±4,323±4,129±3,4Khối lượng tôm (g/tôm) 2,2±1,53,2±2,11,6±1,1Năng suất (tấn/ha) Sóc TrăngBến TreBạc LiêuChỉ tiêu 403843Tỷ lệ hộ bị lỗ do tôm chết (%) 101215Tỷ lệ hộ hoàn được vốn (%) 506045Tỷ lệ hộ có lãi (%) 51. Sự phát triển và tác động của nghề nuôi TS  Trở ngại:  Phát triển không thành công nuôi thủy sản ở những nơi tiềm năng, nhất là những đơn vị nhỏ  Khó khăn trong nuôi thủy sản do ô nhiễm môi trường  Phát triển nhanh quá mức và tự phát trong nuôi thủy sản 1. Sự phát triển và tác động của nghề nuôi TS  Cần thiết:  Cải tiến việc chọn địa điểm thiết kế, quản lý ao nuôi  Cải tiến hệ thống thủy lợi  Cải tiến quản lý sức khỏe tôm cá  Cải tiến trao đổi thông tin  Cải tiến tiếp cận thị trường  Cải tiến công bằng trong chia xẻ quyền lợi từ phát triển thủy sản 1. Sự phát triển và tác động của nghề nuôi TS  Giải pháp:  Phải có sự phối hợp chiến lược và chặt chẽ giữa nhà quản lý, nhà sản xuất, nhà kỹ thuật, nhà kinh doanh để sử dụng nguồn lợi và chia xẻ bình đẳng và hiệu quả  Nói cách khác, phải có sự qui hoạch và quản lý tổng hợp trong nuôi thủy sản  Quan hệ giữa các nhóm kinh tế (Intersectoral integration) Đây là quan hệ giữa các nhóm khác nhau trong việc sử dụng nguồn lợi. Ví dụ: bộ phận dầu khí, khai thác thủy sản, du lịch, bảo tồn tự nhiên, công nghiệp cảng, nông nghiệp, rừng, khoáng sản 2. Các mối quan hệ trong vùng nuôi thủy sản 2. Các mối quan hệ trong vùng nuôi thủy sản  Quan hệ giữa các nhóm kinh tế (Intersectoral integration) - Quan hệ cộng hưởng - Quan hệ hài hoà - Quan hệ cạnh tranh - Quan hệ đối kháng prawn culture in wet season  Nuôi thủy sản trong mối quan hệ với các nhóm kinh tế: - Hoạt động định cư (Đô thị hoá, phát triển công nghiệp, chất thải) - Hoạt động khai thác tài nguyên (Khai thác và nuôi thủy sản, rừng, nông nghiệp, dầu khí, khoáng sản) - Hoạt động phát triển cở sở hạ tầng (Cảng, đường, điện, cống, đê) - Hoạt động du lịch, giải trí - Hoạt động bảo tồn 2. Các mối quan hệ trong vùng nuôi thủy sản 1 Urban Settlement 2 Industrial Development 3 Waste Disposal 4 Shore Protection Works 5 Ports and Marine Transportation 6 Land Transportation Infrastructure 7 Water Control and Supply Projects 8 Sea Fisheries 9 Aquaculture 10 Coastal Forest Industries 11 Coastal Agriculture 12 Extractive Industries 13 Tourism, Recreation and Carrying capacity 14 National Security 15 Lagoons and Estuaries 6 Quan hệ chuyên môn (Disciplinary integration): Đây là quan hệ giữa các chuyên ngành khác nhau trong nhóm. VD: Các chuyên ngành trong thủy sản - hải dương học, sinh thái học, khai thác, nuôi trồng thủy sản, kinh tế - xã hội,) 2. Các mối quan hệ trong vùng nuôi thủy sản  Quan hệ về không gian (Spatial integration): Đây là mối kết hợp quan trọng. Ví dụ kết hợp giữa biển và đất liền - vốn có nhiều vấn đề phức tạp. 2. Các mối quan hệ trong vùng nuôi thủy sản  Quan hệ về hành chính (Administrative integration): Mối quan hệ này cũng có quan hệ ngang (các ngành) và dọc (các cấp). Cần có sự thống nhất giữa các bộ phận trong hoạt động. 2. Các mối quan hệ trong vùng nuôi thủy sản Quan hệ xã hội (Social integration): Đây là quan hệ quan trọng, nhất là trong quá trình qui hoạch, chuyển đổi kinh tế, ngành nghề, nhiều vấn đề xã hội nảy sinh - Cần có sự tham gia của cộng đồng về những vấn đề xã hội. 2. Các mối quan hệ trong vùng nuôi thủy sản  Quan hệ quốc tế (International integration): Đây là quan hệ quan trọng, nhất là trong vịêc xác định chủ quyền biển, khai thác thủy sản, khoán sản, ô nhiễm. 2. Các mối quan hệ trong vùng nuôi thủy sản  Quan hệ về thời gian (Temporal integration): Cần có sự xem xét trong qui hoạch và quản lý phát triển vùng, không chỉ cho hiện tại mà còn cho tương lai. Nhu cầu cho hiện tại phải hoà hợp với nhu cầu cho tương lai. 2. Các mối quan hệ trong vùng nuôi thủy sản 7 Qui hoạch và quản lý Qui hoạch – (Kế hoạch)  Diễn ra hàng ngày, ví dụ như quyết định ăn gì, thời gian đi câu, chi mua sắm  Qui hoạch – kế hoạch: là việc quyết định như thế nào đối với tương lai. Gồm 2 phần: phải đạt mục đính gì và cần các bước như thế nào để đạt mục đích ấy. 3. Các khái niệm về qui hoạch và quản lý  Qui hoạch và quản lý Qui hoạch – (Kế hoạch) Gồm  Qui hoạch (kế hoạch) chiến lược (strategic planning): Cấp cao nhất, tổng thể nhất. Bao gồm những định hướng, mục tiêu tổng thể, kế hoạch tổng thể cho sự phát triển trong tương lai.  Qui hoạch (kế hoạch) điều hành (Operational planning): Kế hoạch chi tiết về các bước, hoạt động, nhân lực, thời gian và cách thực hiện. 3. Các khái niệm về qui hoạch và quản lý  Qui hoạch và quản lý Quản lý Là những hoạt động kiểm soát. Kiểm soát có thể thực hiện tầm chiến lược hay tầm điều hành. Quản lý là thực hiện những vấn đề đã được được vạch ra. 3. Các khái niệm về qui hoạch và quản lý  Tiến trình gồm 3 cơ bản  Qui hoạch  Thực hiện  Giám sát và đánh giá 4. Các bước trong qui hoạch và quản lý  Tuy nhiên, tùy từng tổ chức, đã phát triển những bước cơ bản này thành nhiều bước nhỏ. Xác định vấn đề Mục đích và mục tiêu Các chiến lược để chọn Đánh giá tác động Qui hoạch Thực hiện Đánh giá (Kay và Alder, phỏng theo Smith 1993) 4. Các bước trong qui hoạch và quản lý ICARM Khởi xướng ý tưởng Phân tích hiện trạng Xác định mâu thuẫn/cơ hội Xác định mục tiêu Xây dựng chiến lược Thực hiện Giám sát và đánh giá 4. Các bước trong qui hoạch và quản lý 84.Đánh giá (GEF/UNDP/IMO MPP-EAS and CMC, 1996) 1.Xác lập các bước qui hoạch Xác định và phân tích vấn đề Xác định mục tiêu Chọn lựa chiến lược Chọn phương thức thực hiện 2.Chính thức hóa qui hoạch Thông qua chính thức chương trình Đảm bảo kinh phí thực hiện 3. Thực hiện Các hành động phát triển Thực thi chính sách, qui định Giám sát Phân tích tiến độ và những vấn đề nảy sinh Xác định lại vấn đề trong quản lý 4. Các bước trong qui hoạch và quản lý 4. Các bước trong qui hoạch và quản lý 1. Xác định vấn đề 2. Chuẩn bị qui hoạch 3. Chấp thuận và cấp kinh phí 4. Thực hiện 5. Giám sát và đánh giá 15 4 3 2 15 4 3 2 (Olen et al, 1998) 4. Các bước trong qui hoạch và quản lý Hệ thống cơ quan Hệ thống luật pháp Tham gia cộng đồng Ô nhiễm Mất sinh cảnh Khai thác quá mức 0 1 2 3 HÀNH ĐỘNG VẤN ĐỀ Qui hoạch Thực hiện Giám sát, đánh giá TIẾN TRÌNH 5. Hệ thống quản lý vùng Chua, 1992 - phỏng theo Hufschmidt, 1986  Về sinh lý, môi trường  Các nguồn tài nguyên và đặc điểm  Quan hệ và tiến trình  Xác định và giám sát biến đổi môi trường  Tác động của môi trường 6. Các thông tin cần cho quá trình qui hoạch và quản lý  Về kỹ thuật  Hiện trạng kỹ thuật trong vùng  Xu hướng kỹ thuật mới 6. Các thông tin cần cho quá trình qui hoạch và quản lý 9 Về kinh tế, xã hội  Đặc điểm kinh tế, văn hoá, xã hội của cộng động  Đánh giá nhu cầu và khả năng cung cấp nguồn lợi trong vùng  Mẫu thuẫn hiện tại và tiềm ẩn  Bài học thất bại trong chính sách và thị trường  Trị giá kinh tế nguồn lợi  Đánh giá những khả năng chọn lựa các chiến lược quản lý 6. Các thông tin cần cho quá trình qui hoạch và quản lý  Về hệ thống tổ chức, cơ quan  Quyền và nghĩa vụ trong việc sử dụng nguồn lợi  Tổ chức, trách nhiệm, điều hành của các cơ quan 6. Các thông tin cần cho quá trình qui hoạch và quản lý  Thông tin về cơ hội cho qui hoạch quản lý  Đánh giá cơ hội và khả năng tác động để thay đổi  Đánh giá cơ hội và khả năng tham gia cộng đồng 6. Các thông tin cần cho quá trình qui hoạch và quản lý  Tiếp cận về quản lý hành chính (chủ trương, qui tắc, chính sách và luật ; hệ thống cơ quan quản lý và hỗ trợ ; phân vùng) 8. Các phương pháp tiếp cận và công cụ trong qui hoạch và quản lý 8. Các phương pháp tiếp cận và công cụ trong qui hoạch và quản lý Decision No. Issued date Content Provincial level Decision No. 57/QD.UB 06/03/1985 Temporary regulations about mangrove management, protection with relation to aquaculture technical management in Forestry-Fisheries Enterprises and households. Dicision No. 389/ QD.UB 08/11/1988 Temporary regulations on allocation of mangrove land to households for production and protection. Decision No. 64/QD-UB 28/3/1991 Decisions on issuing “the Policies and implementing methods for management, protection and uses of forest, forestry land and water surface in forestry land” to replace the Decision No. 389/ QD.UB Decision No. 124/QD.UB 23/8/1993 Decision on applying agriculture tax to forestry land Decision No. 32/QD-UB 16/6/1998 Decisions on applying agricultural tax to production activities on forestry land. Decision No. 24/QD-UB 12/9/2002 Decisions on issuing “Program on reforming structure and management regimes of forest and forestry lands in Ca Mau province” National level Decision No. 264/CT 22/7/1992 Policies for investment and development of forestry. Decision No. 327/CT 15/9/1992 Regulations and policies for utilization of bared land, forestry and coastal area. Decision No. 14-CP 02/03/1993 Regulations and policies on loaning for forestry, agriculture and aquaculture production. Decision No. 02/CP 15/4/1994 Regulations on allocation of forestry lands to individuals, households and organizations for long term and sustainable uses based on forestry development purposes. Decision No. 773/TTG 21/12/1994 Decisions on Program for exploitation and uses of coastal beach and waters and river mud flat in the low land area. Decision No. 01/CP 04/01/1995 Regulations on land allocation for agriculture, forestry and aquaculture in State Enterprises. Decision No. 556/TTG 12/09/1995 Decisions on modification and addition of the Decision 327/CT (15/9/1992) for the program No. 327 on development of protection and special-use forests 0 10 20 30 40 50 60 70 2003 2010 Ar ea al lo ca te d (10 00 ha ) Green certificate Red certificate  Tiếp cận về xã hội (truyền thống, kiến thức cộng đồng, quản lý trên cơ sở cộng đồng, phát triển năng lực) 8. Các phương pháp tiếp cận và công cụ trong qui hoạch và quản lý 10 8. Các phương pháp tiếp cận và công cụ trong qui hoạch và quản lý  Tiếp cận về kỹ thuật (phát triển công nghệ nuôi, công nghệ sinh học, đánh giá và quản lý nguồn lợi tự nhiên; đánh giá tác động môi trường; đánh giá và quản lý rủi ro; sức tải môi trường, kinh tế môi trường và nguồn lợi và kinh tế nuôi thủy sản) 8. Các phương pháp tiếp cận và công cụ trong qui hoạch và quản lý 8. Các phương pháp tiếp cận và công cụ trong qui hoạch và quản lý  1. INTRODUCTION  1.1 The Importance of Profitability 1.2 The Reality of Risks 1.3 The Concept of Risk Management 2. IDENTIFICATION OF RISK  2.1 Business Risks  2.1.1 Production risks 2.1.2 Market-related risks 2.1.3 Consumer-related risks  2.2 Pure Risks  2.2.1 Physical risks of nature 2.2.2 Social and political risks 2.2.3 Liability  3. MEASURING RISK  4. MANAGING AND CONTROLLING RISK  4.1 Absorb the Risk 4.2 Organization, Industrial Standards, and Codes of Practice 4.3 Divert the Risk 5. THE ROLE OF GOVERNMENT IN RISK MANAGEMENT  5.1 Government Policy 5.2 Legislation 5.3 Production of Information  Công cụ sử dụng trong quản lý, qui hoạch và phát triển thủy sản (RRA ; PRA; phân tích B/C, GIS; viễn thám; quan trắc, thu mẫu hiện trường và phân tích, mô hình hóa, phân vùng) 8. Các phương pháp tiếp cận và các công cụ trong qui hoạch và quản lý 11 8. Các phương pháp tiếp cận và công cụ trong qui hoạch và quản lý
Tài liệu liên quan