Thành phần tính chất phân loại chất thải nguy hại (chương 4)

Chất thải nguy hạilà hất thải (d ắ chất thải (dạng rắn, lỏng, bán rắn) chứayếu tốđộchại, phóng xạ,dễ cháy, dễnổ,dễăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độchoặcđặctínhnguy ộ ặ ặ gy hạikhác

pdf38 trang | Chia sẻ: ttlbattu | Lượt xem: 6085 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thành phần tính chất phân loại chất thải nguy hại (chương 4), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 4: THÀNH PHẦN - TÍNH CHẤT - PHÂN LOẠI CHẤT THẢI NGUY HẠI 1 TÁC HẠI CỦA CHẤT THẢI NGUY HẠI Tác động đến môi trường Thải vào lòng đất Chôn lấp tại chỗ Lưu giữ lâu dài Nhiễm bẩn nguồn nước mặt ễ ẩ ầ Title in here Nhi m b n nước ng m Description of the sub contentsÔ nhiễm bẩn không khí Tác động đến môi trường Cảnh quan ấ ảnh hưởng Đ t -nước- Không khíĐộc hại ể Hệ sinh thái Nguy hi m ĐỊNH NGHĨA CTNH CTNH là hất ó hứ á hất h ặ h hất ộtc c c a c c c o c ợp c mang m trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp hoặc tương tác với chất khác gây nguy hại đến môi trường và sức khỏe con người. Dễ cháy Dễ lây nhiễm Dễ nổ Làm ngộ độc Dễ ă ò Tí h h i n m n n nguy ạ (theo QĐ 155/1999/QĐ-TTG, 16/7/1999) ĐỊNH NGHĨA CTNH Chất thải nguy hại là hất thải (d ắc ạng r n, lỏng, bán rắn) chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khác. (Điề 2 M 11 L ậtu – ục – u BVMT 2005) ĐỊNH NGHĨA CTNH Định nghĩa của Philippine Chất thải nguy hại là những chất có độc tính, ăn mòn, gây kích thích, hoạt tính, có thể cháy, nổ à â hiể hm g y nguy m c o con người và động vật. Định nghĩa của Canada • Chất thải nguy hại là những chất mà do bản chất và tính chất của chúng có khả năng gây nguy hại đến sức khỏe con người và / hoặc môi trường và những chất này yêu cầu các kỹ thuật xử lý đặc biệt để loại bỏ hoặc giảm đặc tính nguy hại của nó. Từ á h t độ ô hiệ NGUỒN GỐC PHÁT SINH CTNH • c c oạ ng c ng ng p • Từ hoạt động nông nghiệp • Thương mại CN SX HÓA CHẤT• Từ hoạt động dân dụng CN Giấy Chất thải chứa axit/bazơ mạnh Dung môi và cặn chưng cất Chất thải ăn mòn Dung môi hữu cơ Chất thải chứa các chất oxy hóa Sơn thải Xúc tác qua sử dụng Phát thải từ xử lý bụi, bùn Dung môi NGUỒN GỐC PHÁT SINH CTNH SX KL, Gia coâng cô khíDung môi và cặn chưng cất Chất thải chứa axit/bazơ mạnh Chất thải xi mạ Chất thải chứa dầu nhớt Bùn chứa kim lọai nặng PHÂN LOẠI CTNH • Chất gây nổ (exposives): như chất nổ hay thuốc súng; Các loại khí nén như hydro, SO2 …; • Chất lỏng dễ cháy như gas hóa lỏng, aluminum alkyl…; • Chất rắn dễ cháy như magiê, hydride natri…, các chất hoạt hóa với nước hay các chất tự bốc cháy; • Các chất oxy hóa như peroxide liti cung cấp oxy cho quá trình cháy hay các chất bình thường không sinh ra ngọn lửa; • Các chất gây sét rỉ như các loại axít, kiềm…; • Các chất độc như acid cyanua, aniline…; • Các tác nhân gây bệnh như mụn nhọt, ngộ độc thực phẩm hay uốn ván…; • Các chất phóng xạ như plutonium cobalt 60 uranium , - , hexafluoride… PHÂN LOẠI CTNH THEO ĐẶC TÍNH1 Theo EPA PHÂN LỌAI TheoTT12/2011/BTNMT THEO LUẬT ĐỊNH2 the United States Environmental Protection Agency – USEPA PHÂN LOẠI CTNH THEO ĐẶC TÍNH Theo EPA Tính Tí h Đặ 1 2 3 4 Tính cháy ănmòn n phản ứng c tính độc ‰ Tí h há Theo EPA n c y • Chứa lượng alcohol < 24% hay có điểm chớp cháy nhỏ hơn 600C. • Cháy do ma sát, hấp phụ độ ẩm, hay tự biến đổi hóa học, khi bắt lửa, cháy rất mãnh liệt và liên tục tạo ra chất nguy hại trong điều kiện nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn. • Khí nén Chất oxy hóa• • VD: Các dung môi sau sử dụng không chứa clo: xylen, axeton, etyl axetat, etyl benzen,… Theo EPA ‰ Tính ăn mòn H 2 à H 12 5• p . . • Tốc độ ăn mòn thép > 6.35mm/năm ở 550C. • VD: Dung dịch axit tẩy sau sử dụng trong công đoạn hoàn tất của các nhà máy thép Theo EPA ‰ Tính phản ứng (Reactivity) • Không ổn định và dễ thay đổi. • Phản ứng mãnh liệt với nước. • Có khả năng nổ. • Khi trộn với nước sinh ra khí độc, bay hơi, hoặc khói gây nguy hại cho sức khỏe con người hoặc môi trường. • Chứa xyanit hay sulfit ở điều kiện pH=2-11.5 tạo ra khí độc, hơi hoặc khói . • Nổ hoặc phản ứng gây nổ nếu tiếp xúc với nguồn kích nổ mạnh hoặc nếu được gia nhiệt trong thùng kín. • Dễ dàng nổ hoặc phân hủy (phân ly) nổ, hay phản ứng ở nhiệt độ và áp suất chuẩn. • Chất nổ bị cấm theo Luật định. Theo EPA ‰ Đặc tính độc (Toxicity) • Xác định tính độc hại của chất thải dựa vào: c Bảng liệt kê danh sách các chất độc hại. d Phương pháp xác định đặc tính độc hại bằng phương thức rò rỉ (TCLP). Phöông phaùp TCLP 0,6-0,8 μm CTRCN NGHIEÀN TRÍCH LY LOC 9,5 mm Ï d2 Acetic acid 0,04M (pH = 5),khuaáy 30 rpm Loûng : Raén = 20 : 1 18 giôø, 220C, PHAÂN TÍCH NÖÙÔC SAU LOÏC PHÂN LOẠI CTNH – THEO ĐẶC TÍNH Dễ cháy Dễ nổ Dễ lây hiễ Theo n m TT12/2011/ BTNMT Ăn mònCó độc tính sinh Có độc thái Oxy tính hóa Theo TT12/2011/BTNMT ‰ Dễ nổ (N): Các chất thải ở thể rắn hoặc lỏng mà bản thân chúng có thể nổ do kết quả phản ứng hóa học (tiếp xúc với ngọn lửa bị va đập và ma sát) tạo, , ra các khí ở nhiệt độ, áp suất cao và tốc độ gây thiệt h i h ôi t ờ hạ c o m rư ng xung quan cao. Theo TT12/2011/BTNMT‰ Dễ cháy (C): - Chất thải lỏng dễ cháy: chất lỏng, hỗn hợp lỏng hoặc chất lỏng chứa chất rắn hòa tan hoặc lơ lửng có nhiệt độ chớp cháy không quá 550C; - CTR dễ cháy: chất rắn có khả năng sẵn sàng bốc cháy hoặc phát lửa do bị ma sát trong quá trình vận chuyển. - Chất thải có khả năng tự bốc cháy: là chất rắn hoặc chất lỏng có thể tự nóng lên trong điều kiện vận chuyển bình thường, hoặc do tiếp xúc với không khí và có khả năng ắb t lửa. • Chất thải tạo ra khí dễ cháy: là các chất thải khi tiếp xúc ễvới nước có khả năng tự cháy hoặc tạo ra lượng khí d cháy nguy hiểm Theo TT12/2011/BTNMT ‰ Ăn mòn (AM): • Các chất thải, thông qua phản ứng hoá học, sẽ gây tổn thương nghiêm trọng các mô sống khi tiếp xúc, hoặc trong trường hợp rò rỉ sẽ phá huỷ các loại vật liệu, hàng hoá và phương tiện vận chuyển. • Thông thường đó là các chất hoặc hỗn hợp các chất có tính axit mạnh (pH ≤ 2), hoặc kiềm mạnh (pH ≥ 12 5), . ‰ Oxy hóa (OH): Các chất thải có khả năng nhanh chóng thực hiện phản ứng oxy hoá toả nhiệt mạnh khi tiếp xúc với các chất khác có thể gây ra hoặc góp phần đốt, cháy các chất đó. Theo TT12/2011/BTNMT ‰ Có độc tính (Đ) • Độc tính cấp: Các chất thải có thể gây tử vong, tổn th hiê t h ặ ó h i h ứ kh ẻương ng m rọng o c c ạ c o s c o qua đường ăn uống, hô hấp hoặc qua da. • Độc tính từ từ hoặc mãn tính: Các chất thải có thể gây ra các ảnh hưởng từ từ hoặc mãn tính, kể cả gây ung thư, do ăn phải, hít thở phải hoặc ngấm qua da. • Sinh khí độc: Các chất thải chứa các thành phần mà khi tiếp xúc với không khí hoặc với nước sẽ giải phóng ra khí độc, gây nguy hiểm đối với người và sinh vật. Theo TT12/2011/BTNMT ‰ Có độc tính sinh thái (ĐS) Các chất thải có thể gây ra các tác hại nhanh chóng hoặc từ từ đối với môi trường sinh thái thông qua tích luỹ sinh học và/hoặc gây tác hại đến các hệ sinh vật. ‰ Dễ lây nhiễm (LN) Các chất thải có chứa vi sinh vật hoặc độc tố gây bệnh cho người và động vật. PHÂN LOẠI CTNH THEO LUẬT ĐỊNH2 • Đạo luật RCRA (Mỹ) liệt kê các chất thải nguy hại đặc trưng theo phân nhóm khác nhau K, F, U, P. • Theo TT12/2011/BTNMT ngày 14 tháng 4 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (Resource Conservation and Recovery Act – RCRA) PHÂN LOẠI CTNH Phâ l i Chất thải n ọa Danh mục F Danh mục K Danh mục P+U Các đặc tính của CTNH Không có trong danh mục Chất thải nguy hại Chất thải không nguy hại Phân lọai chất thải theo danh mục luật định của EPA (Mỹ) PHÂN LOẠI CTNH • Loại F – chất thải từ những nguồn không đặc trưng. Ví dụ bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải của ngành luyện kim khi sử dụng cyanide (F012),… L i K hất thải từ á ồ đặ t Ví d hất• oạ – c c c ngu n c rưng. ụ c thải từ quá trình chưng cất trong sản xuất ethylene dichloride (K019),… PHÂN LOẠI CTNH • Loại P – chất thải gây độc tức thời: các chất thải có thể gây tác hại cho con người ở liều lượng thấp hay có khả năng làm mất khả năng chống đỡ bệnh tật hay làm tăng thêm bệnh Các chất này thường là các . hóa chất đặc biệt như Fluorine (P056), 3- chloropropane nitrile (P027),… • Loại U – chất thải độc hại hỗn hợp: thường là các hợp chất đặc biệt như calcium chromate (U032) hay phthalic anhydride (U190) . PHÂN LOẠI CTNH • Chất thải phóng xạ là vấn đề đặt ra cho bất cứ quốc gia nào sử dụng năng lượng hay vũ khí hạt nhân . • Tại US, chất thải phóng xạ được kiểm soát bởi Ủy ban Kiểm soát Hạt nhân (Nuclear Regulatory Commission – NRC) và Sở năng lượng (Department of Energy – DOE). • Vấn đề đặc biệt được đặt ra bởi chất thải hỗn hợp bao gồm cả chất thải phóng xạ và chất thải hóa học . PHÂN LOẠI CTNH • Ví dụ: nhà máy U.S Rocky Flats gần Denver, Colorado. Đây là nhà máy sản xuất vũ khí được đưa vào sử dụng từ năm 1950 với tổng số công nhân hiện tại là 6000 người với diện tích 384 ha phân , xưởng và 6550 ha khu vực đệm, bao gồm 134 tòa nhà với diện tích sử dụng khoảng 90.000 m2. • Trong năm 1957 và sau đó năm 1959, nơi đây đã xảy ra hỏa hoạn liên quan đến plutonium. Plutonium đã bị phân tán trên mặt đất và gây ô nhiễm nguồn nước uống. PHÂN LỌAI CTNH TT 12/2011/BTNMT - Chất thải được phân lọai theo nguồn hoặc dòng thải chính (19 lọai): ấ ế ế01. Ch t thải từ ngành thăm dò, khai thác, ch bi n khoáng sản, dầu khí và than 02. Chất thải từ ngành sản xuất hoá chất vô cơ 03 Chất thải từ ngành sản xuất hoá chất hữu cơ. 04. Chất thải từ ngành nhiệt điện và các quá trình nhiệt khác 05. Chất thải từ ngành luyện kim 06 Chất thải từ ngành sản xuất vật liệu xây dựng và thuỷ tinh. 07. Chất thải từ quá trình xử lý, che phủ bề mặt, tạo hình kim loại và các vật liệu khác 08. Chất thải từ quá trình sản xuất, điều chế, cung ứng, sử dụng các sản phẩm che phủ (sơn, véc ni, men thuỷ tinh), chất kết dính, chất bịt kín và mực in. 09. Chất thải từ ngành chế biến gỗ, sản xuất các sản phẩm gỗ, giấy PHÂN LỌAI CTNH và bột giấy 10. Chất thải từ ngành chế biến da, lông và dệt nhuộm 11. Chất thải xây dựng và phá dỡ (kể cả đất đào từ các khu vực bị ÔN) 12. Chất thải từ các cơ sở tái chế, xử lý, tiêu huỷ chất thải, xử lý nước cấp sinh hoạt và công nghiệp 13 Chất thải từ à h tế à thú (t ừ hất thải i h h t từ à h. ng n y v y r c s n oạ ng n này) 14. Chất thải từ ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản 15 Thiết bị phương tiện giao thông vận tải đã hết hạn sử dụng và. , chất thải từ hoạt động phá dỡ, bảo dưỡng thiết bị, phương tiện giao thông vận tải 16 Chất thải hộ gia đình và chất thải sinh hoạt từ các nguồn khác. 17. Dầu thải, chất thải từ nhiên liệu lỏng, chất thải dung môi hữu cơ, môi chất lạnh và chất đẩy (propellant) 18. Các loại chất thải bao bì, chất hấp thụ, giẻ lau, vật liệu lọc và vải bảo vệ 19. Các loại chất thải khác PHÂN TÍCH CTNH CÁC CHỈ TIÊU CẦN PHÂN TÍCH • 129 chất hữu cơ và vô cơ + 29 chất hữu cơ bay hơi + 9 chất hữu cơ axit được trích ly + 45 chất hữu cơ bazơ và trung tính ố+ 43 thu c trừ sâu và PCBs (Quản lý CTNH – Lâm Minh Triết, Lê Thanh Hải) DANH MỤC CTNH Giải thích về các cột trong danh mục: ¾ Mã CTNH ¾ Tên chất thải ¾ Mã EC ¾ Mã basel (A/B), mã basel (Y) ¾ Tính nguy hại chính ¾ Trạng thái tồn tại thông thường ¾ Ngưỡng nguy hại HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DANH MỤC ‰Mã CTNH (mã chất thải nguy hại): • là cột thể hiện mã số của các chất thải trong Danh mục khi được xác định là chất thải nguy hại. Mã CTNH được tổ hợp từ 1, 2 hoặc 3 cặp chữ số (hay 2, 4 hoặc 6 chữ ố) hs n ư sau: a) Cặp chữ số (hay 2 chữ số) thứ nhất thể hiện mã của nhóm chất thải phân loại theo nhóm nguồn hoặc dòng thải chính; b) Cặp chữ số (hay 2 chữ số) thứ hai thể hiện mã của hó hất thải hâ l i th hâ hó ồ h ặn m c p n oạ eo p n n m ngu n o c dòng thải trong từng nhóm nguồn hoặc dòng thải chính; c) Cặp chữ số (hay 2 chữ số) thứ ba thể hiện mã của từng loại chất thải trong từng phân nhóm nguồn hoặc dòng thải. ‰ Tên chất thải: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DANH MỤC • là cột thể hiện tên gọi của các chất thải trong Danh mục, đ hâ l i th 3 ấ hược p n oạ eo c p n ư sau: a) Cấp 1 (ứng với mã có 1 cặp chữ số): tên gọi của nhóm chất thải phân loại theo nhóm nguồn hoặc dòng thải chính; b) Cấp 2 (ứng mã có 2 cặp chữ số): tên gọi của nhóm chất thải phân loại theo phân nhóm nguồn hoặc dòng thải trong từ hó ồ h ặ dò thải hí hng n m ngu n o c ng c n ; c) Cấp 3 (ứng mã đầy đủ 3 cặp chữ số): tên gọi của từng loại chất thải trong từng phân nhóm nguồn hoặc dòng thải. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DANH MỤC ‰ Mã EC: • là cột thể hiện mã đối chiếu theo Danh mục chất thải của Cộng đồng Châu Âu (EC). ‰ Mã Basel (A/B): • là cột thể hiện mã đối chiếu A/B theo Phụ lục VIII hoặc IX (Danh mục A hoặc B) của Công ước Basel về kiểm soát việc vận chuyển xuyên biên giới chất thải nguy hại và tiêu huỷ chúng năm 1989 (www.basel.int). Đối với những loại chất thải trong Danh mục mà có một số phương án mã đối chiếu A/B thì cần căn cứ vào từng trường hợp cụ thể và nội dung các Phụ lục nói trên của Công ước Basel để lựa chọn phương án phù hợp. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DANH MỤC ‰ Mã Basel (Y): • là cột thể hiện mã đối chiếu Y theo Phụ lục I của Công ước Basel. Đối với những loại chất thải trong Danh mục mà có một số phương ố ế ầ ểán mã đ i chi u Y thì c n căn cứ vào từng trường hợp cụ th và nội dung các Phụ lục nói trên của Công ước Basel để lựa chọn phương án phù hợp. ‰ Tính chất nguy hại chính: ể ấ ấ• là cột th hiện các tính ch t nguy hại chính mà một ch t thải nguy hại trong Danh mục có thể có, đối chiếu theo Phụ lục III của Công ớ B lư c ase . HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DANH MỤC Quy trình tra cứu, sử dụng danh mục: ¾ Xác định một chất thải nguy hại bất kỳ căn cứ vào mã chất thải nguy hại ¾ Xác định các chất thải nguy hại căn cứ vào nguồn hoặc dòng thải
Tài liệu liên quan