Thực địa miền Trung 2011

Cầu La Ngà Địa chất Thuộc hệ tầng La Ngà (J2ln). Thung lũng xâm thực có các miệng núi lửa. Trầm tích tuổi Jura. Thủy văn Chiều dài sông: 290km. Diện tích lưu vực: 4100km2

pptx36 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1885 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực địa miền Trung 2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level www.themegallery.com Company Logo ‹#› Thực địa miền Trung 2011 KHOA MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN Danh sách nhóm 8 Lê Phương Dung 0917037 Nguyễn Thị Quỳnh Giao 0917064 Phạm Thị Bích Hiếu 0917096 Bùi Nguyễn Hoàng Lộc 0917185 Phan Thị Thảo Nguyên 0917224 Lê Văn Nhật 0917229 Lê Nguyễn Quỳnh Như 0917235 Huỳnh Văn Ninh 0917237 Nguyễn Thị Cẩm Phi 0917243 Đinh Trần Giang Sơn 0917280 Nội dung 1 2 3 Đặc điểm tự nhiên Tác động môi trường Công tác bảo tồn 1.1. Độ cao Thực địa miền Trung 2011 1000m 500m 1500m 2000m 2500m Nhóm 8 1.2. Địa chất – Thủy văn Sông Cái Mỏ bauxite La Ngà VQG Bidoup Đại Ninh Lang Biang Mỏ Bauxit Bảo Lộc Địa chất Cao nguyên cao 900m. Thuộc hệ tầng Túc Trưng (βN2-QI tt). Thành phần chủ yếu là bazan olivin kiềm dày khoảng 30 – 80m. LangBiang Địa chất Đá gốc phun trào axit và trung tính. Vật chất chủ yếu là bột và sét. Thủy văn Khí hậu á ôn đới. Lượng mưa 175mm. Vườn quốc gia Bidoup Địa chất Chủ yếu là hệ magma axit, còn có đá biến chất, phiến thạch và đá vôi Địa hình: núi trung bình, độ dốc lớn Thủy văn Mưa nhiều Mật độ sông suối dày đặc, phân bố đều. Sông Cái Địa chất Đá phun trào không có granit Vật liệu: cuội sỏi, cát mịn Thủy văn Chiều dài sông: 79km Diện tích lưu vực: 1904 km2 Hướng chảy: Tây bắc – Đông Nam. Thực địa miền Trung 2011 Cầu Đại Ninh * Địa chất Thung lũng xâm thực – tích tụ. Chủ yếu là đá trầm tích kỷ Jura sớm giữa, đá bị biến chất do khối xâm nhập trẻ và hệ thống bậc thềm bãi bồi gây nên. Hình Mặt cắt cầu La Ngà Cầu La Ngà Địa chất Thuộc hệ tầng La Ngà (J2ln). Thung lũng xâm thực có các miệng núi lửa. Trầm tích tuổi Jura. Thủy văn Chiều dài sông: 290km. Diện tích lưu vực: 4100km2 Nhóm 8 1.3. Sinh vật Mỏ bauxite VQG Bidoup Đại Ninh Lang Biang Thực địa miền Trung 2011 Khu vực cầu Đại Ninh Bậc thềm 2:Thực vật chuối,bắp (ngô),ngô,… Thực vật phân bố theo từng bậc thềm Vườn quốc gia Bidoup - Chủ yếu là rừng nguyên sinh với rất nhiều loài động - thực vật khác nhau. - Đặc biệt là giống thông đỏ rất có giá trị. Vườn quốc gia Bidoup Cây thông đỏ LangBiang Hệ thực vật: Số lượng nhiều nhưng kém về độ đa dạng, phân bố theo độ cao: như thông ba lá, dương xỉ, và nhiều loài khác… Rừng thông Cây dương sỉ Mỏ Bauxit Bảo Lộc Chủ yếu là cây công nghiệp được trồng trên những vùng đất được hoàn thổ. Đồi chè Cây keo Nhóm 8 1 2 3 Đặc điểm tự nhiên Tác động môi trường Công tác bảo tồn 2.1. Cầu La Ngà Vấn đề môi trường: Ô nhiễm do thức ăn thừa của cá, nước thải sinh hoạt, rác… Nước thải từ nhà máy đường bên kia sông. Biện pháp khắc phục: Nâng cao ý thức người dân. Kiểm soát lượng thức ăn cho cá hợp lí. Tăng cường thanh tra, giám sát hoạt động của nhà máy đường. Kiến nghị: chuyển đổi sinh kế cho người dân Hình. Người dân nuôi cá trên sông Thực địa miền Trung 2011 Nhóm 8 2.2. Mỏ Bauxit Bảo Lộc Text in here Diện tích: 326 km2 Trữ lượng: 387 triệu tấn quặng nguyên khai. Năm 1990, Công ty TNHH một thành viên Hóa Chất Cơ Bản Miền Nam được phép khai thác trên diện tích 2,2 km2 tại đồi Thắng Lợi. Thực địa miền Trung 2011 Nhóm 8 2.2. Mỏ Bauxit Bảo Lộc Sản lượng 16.000 tấn quặng tinh/năm. Phương pháp khai thác lộ thiên. Sau đó hoàn thổ và trồng cây, phục hồi môi trường. Ferit 0,3 - 2m Alit 0,5 - 7m Litomaz – sét loang lỗ, đất sét Sialit 0,5 - 10m Sét hóa cấu trúc 0,3 - 2 m Đá gốc Thổ nhưỡng 1 – 5m 1. Khai thác quặng Thực địa miền Trung 2011 Nhóm 8 2.2. Mỏ Bauxit Bảo Lộc 2. Qui trình tuyển quặng Thực địa miền Trung 2011 Nhóm 8 2.2. Mỏ Bauxit Bảo Lộc 3.Vấn đề môi trường Phá hủy thảm thực vật, giảm độ phì của đất Xây đựng đường xá và sử dụng một lượng lớn điện và nước Hồ bùn thải chứa đựng nguy cơ rủi ro rất lớn Phát tán bụi, gây ô nhiễm khí Tác động tới môi trường Hình: Thảm họa bùn đỏ ở Hungary Thực địa miền Trung 2011 Nhóm 8 2.3. Khu vực cầu Đại Ninh Tàn phá rừng phòng hộ. “Giết” chết thác Pongour. Gây khó khăn cho nông nghiệp. Thực địa miền Trung 2011 Tác động đến môi trường Thác Pongour hiện nay Đập thủy điện Đại Ninh Nhóm 8 2.4. Hồ Xuân Hương ThemeGallery is a Design Digital Conten & Contents mall developed by Guild Design Inc. Một hồ đẹp nằm giữa trung tâm thành phố Đà Lạt. Xung quanh hồ có rừng thông và các bãi cỏ, vườn hoa. Thực địa miền Trung 2011 Nhóm 8 2.4. Hồ Xuân Hương Nguyên nhân Sinh hoạt Nông nghiệp Du lịch SX công nghiệp Tưới sân golf Hình: Các hoạt động gây ô nhiễm hồ Xuân Hương Thực địa miền Trung 2011 Nhóm 8 2.5. Nhà máy xử lý nước thải Đà Lạt Công suất lọc 7.500m3/ngày đêm. Công nghệ xử lý nước thải cơ học kết hợp với sinh học theo tiêu chuẩn châu Âu, nguồn nước thải ra đạt tiêu chuẩn B-TCVN. Thực địa miền Trung 2011 Nhóm 8 2.5.Nhà máy xử lý nước thải Đà Lạt Nước vào 1 2 5 4 3 Nước ra 6 7 8 9 Trạm bơm Lưới chắn rác Ngăn lắng cát Ngăn phân phối Bể Imhoff 6. Bể lọc nhỏ giọt 7. Bể lắng thứ cấp 8. Hồ khử trùng 9. Sân phơi bùn Hệ thống thu gom nước trực tiếp từ các hộ gia đình và cả rác thải y tế nên hàm lượng chất hữu cơ và các chất độc hại cao => nước đầu ra chưa đảm bảo đúng tiêu chuẩn Thực địa miền Trung 2011 Nhóm 8 2.6.Nhà máy xử lý nước cấp ĐanKia Content Title Cung cấp nước sạch chất lượng cao cho thành phố Đà Lạt. Công suất tối đa 25.000 – 26.000 m3/ngày đêm cho số dân thiết kế khoảng 179.000 người. Thực địa miền Trung 2011 Nhóm 8 2.6. Nhà máy xử lý nước cấp ĐanKia 1 9 8 7 6 5 4 3 2 Nước hồ Đan Kia Nước sử dụng Trạm bơm cấp 1 Bể hòa trộn trước Bể lắng gia tốc Bể hòa trộn sau Nhà lọc 6. Bể chứa 3000m3 7. Trạm bơm cấp 2 8. Bể chứa 5000m3 9. Bể lắng bùn Nguồn nước vào từ hồ Đan Kia tương đối sạch, không chứa nhiều thành phần hữu cơ nên hoạt động chủ yếu là xử lí độ đục bằng phương pháp keo tụ tạo bông. Thực địa miền Trung 2011 Nhóm 8 Nội dung 1 2 3 Đặc điểm tự nhiên Tác động môi trường Công tác bảo tồn 3.1. Viện sinh học Đà Lạt Giới thiệu Cách trung tâm Đà Lạt khoảng 7km. Trước 1975 từng là một tu viện. Trước 2008, có tên Phân Viện Sinh Học Đà Lạt. Bảo tàng sống của các loài động thực vật quý hiếm, với ý nghĩa nghiên cứu khoa học tự nhiên Thực địa miền Trung 2011 Nhóm 8 3.1. Viện sinh học Đà Lạt Thực địa miền Trung 2011 Nhóm 8 3.1. Viện sinh học Đà Lạt 10 bộ côn trùng được trưng bày tại bảo tàng có giá trị kinh tế và thẩm mỹ rất cao. Một số mẫu thú duy nhất có ở bảo tàng như Cầy giông sọc, Báo lửa xám… Nhóm 8 3.1. Viện sinh học Đà Lạt Mục tiêu Nhiệm vụ Điều tra nghiên cứu khu hệ động-thực vật là cơ sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật Tây Nguyên. Nghiên cứu thuần hóa nhập nội các loài động, thực vật có giá trị Đào tạo nguồn nhân lực khoa học công nghệ cho vùng Tây Nguyên. Lưu giữ các nguồn gen động vật quý hiếm và tính đa dạng các loài. Tạo điều kiện tham quan học tập nghiên cứu. Thực địa miền Trung 2011 Nhóm 8 Điều Kiện Nuôi Cá hồi được ấp, ương và nuôi thương phẩm trong nước chảy . Nhiệt độ nước từ 10-15oC vào mùa đông và 17-23oC vào mùa hè. Có độ cao từ 1000-1500m so với mực nước biển. Vị Trí Cách trung tâm Đà Lạt chừng 55 km, nằm trên tỉnh lộ 723 nối thành phố Đà Lạt với TP Nha Trang. 3.2. Trại nuôi cá hồi Nhóm 8 Thực địa miền Trung 2011 Hạn chế của việc nuôi cá hồi tại Việt Nam Cá hồi rất dễ mắc bệnh Cơ sở hạ tầng còn hạn chế. Nguồn nước lạnh vào mùa khô bị thiếu hụt nghiêm trọng. Vì lợi nhuận, thức ăn không đảm bảo chất lượng. Hiệu quả của việc nuôi cá hồi Sử dụng hiệu quả nguồn nước từ sông suối vùng núi cao. Phát triển du lịch. Xóa đói giảm nghèo. Phục vụ nhu cầu trong nước. 3.2. Trại nuôi cá hồi Nhóm 8 Thực địa miền Trung 2011 3.3. Vườn quốc gia Bidoup Your text in here Thực địa miền Trung 2011 Giới thiệu Được thành lập vào 19/01/2004 của thủ tướng chính phủ về việc “chuyển khu bảo tồn thiên nhiên Bidoup núi Bà thành vườn quốc gia Bidoup Núi Bà”. Diện tích: 64.800 ha. Đá gốc lộ ra bên ngoài Nhóm 8 3.3. Vườn quốc gia Bidoup Thực địa miền Trung 2011 Các giá trị sinh học 91% diện tích của Vườn Quốc gia là rừng và đất rừng, rừng nguyên sinh với rất nhiều loài động - thực vật khác nhau. Mục tiêu Nhiệm vụ Bảo tồn các hệ sinh thái rừng trong vùng khí hậu á nhiệt đới, núi cao và các loài động thực vật rừng đặc hữu, quý hiếm,… * Thực hiện công tác phòng hộ đầu nguồn nước cho hệ thống sông Đồng Nai và các hồ chứa nước ở hạ lưu. * Bảo tồn các sinh cảnh rừng nguyên sinh. H. Cây thông đỏ 3.4. Khu bảo tồn biển Nha Trang Giới thiệu Ra đời năm 2001, Đảo Hòn Mun nằm ở phía Nam vịnh Nha Trang Tọa độ địa lý: 12°09'-12°13'N 109°15'-109°20'E Ranh giới và phân vùng quản lý Diện tích khoảng 160 km2 bao gồm khoảng 38 km2 mặt đất và khoảng 122 km2 vùng nước xung quanh các đảo. Hình: Đảo Hòn Mun – Nha Trang Thực địa miền Trung 2011 3.4. Khu bảo tồn biển Nha Trang Company Logo Khu bảo tồn được chia thành ba vùng quản lý: vùng lõi, vùng đệm và vùng sử dụng chung. www.themegallery.com Hệ thống rạng san hô rộng lớn và đa dạng. Thảm cỏ biển và hang đá trên đảo. Quần thể sinh vật biển đa dạng, phong phú, trong đó có nhiều loài đang bị đe dọa trên toàn cầu. Đa dạng sinh học và các hệ sinh thái chính Thực địa miền Trung 2011 3.4. Khu bảo tồn biển Nha Trang 3.4. Khu bảo tồn biển Nha Trang Thực địa miền Trung 2011 Vấn đề môi trường Hiện tượng đánh bắt bất hợp lý và thiếu bền vững. Rạng san hô bị hư hại do neo đậu tàu thuyền du lịch và bơi lặn bừa bãi. Ô nhiễm do rò rỉ dầu và chất hữu cơ. Một số tác động khách quan khác do tự nhiên. Hình: San hô bị mìn phá hủy Nhóm 8 3.4. Khu bảo tồn biển Nha Trang Phương hướng giải quyết - Tuyên truyền, giáo dục nhận thức cộng đồng dân cư, chuyển đổi sinh kế. - Tổ chức hoạt động tuần tra, phát hiện và xử lý nghiêm ngặt với các trường hợp vi phạm. - Hướng dẫn ngư dân quanh vùng cũng như khách du lịch thực hiện quy chế ban quản lý khu bảo tồn. UBND Nha Trang Giải quyết: - Sớm phát hiện và Xử lí các trường hợp vi phạm. - Cải thiện vệ sinh môi trường. - Giảm lượng du khách đến Hòn Mun. Thực địa miền Trung 2011 Nhóm 8 3.5. Viện Hải dương học Nha Trang Giới thiệu Là viện nghiên cứu đời sống hải dương. Cơ sở lưu trữ hiện vật và nghiên cứu về biển lớn nhất Đông Nam Thực địa miền Trung 2011 Nhóm 8 3.5. Viện Hải dương học Nha Trang Hiện vật và mẫu vật sống được trưng bày - Trên 20000 mẫu vật của hơn 4000 loài sinh vật biển và nước ngọt và những mẫu vật sống được nuôi thả trong bể kính. - Hàng trăm loài sinh vật biển nhiệt đới. - Nhiều loài sinh vật quý hiếm Đây là 1 trung tâm di sản văn hóa biển rất đáng quý, cần phải bảo vệ và phát triển. Thực địa miền Trung 2011 Nhóm 8 4. Lời cảm ơn Chuyến đi đã cung cấp cho chúng em những kiến thức quý giá về địa chất, địa mạo, thổ nhưỡng, thủy văn, sinh vật và ảnh hưởng của các hoạt động dân sinh đến chúng. Ngoài ra, đây là cơ hội cho chúng em áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế. Không những thế, đây là dịp để tập thể chúng em thêm gắn kết nhau, cùng nhau làm việc, tăng thêm tinh thần đoàn kết. Cuối cùng chúng em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã tổ chức cho chúng em chuyến đi đầy ý nghĩa này. Cảm ơn thầy cô và các bạn đã chú ý lắng nghe!
Tài liệu liên quan