Tiểu luận Chính sách tiền tệ với việc thực hiện mục tiêu ổn đinh kinh tế ở Việt Nam

Ta biết rằng nhợc điểm lớn nhất của nền kinh tế thị trờng là tự động tạo ra các chu kì kinh doanh, sản lợng thực tế dao động lên xuống xung quanh trục sản lợng tiền năng, nền kinh tếluôn có xu hớng không ổn định. Thành tựu kinh tế vĩ mô của một quốc gia thờng đợc đánh giá theo ba dấu hiệu chủ yếu: Ổn đinh, tăng trởng và công bằng xã hội. Trong đó ổn định kinh tế là một mục tiêu quan trọng hàng đầu của một nền kinh tế. Ổn định kinh tế vĩ mô là kiểm soát đợc giá cả, tỷ giá, lãi suất … Bằng việc duy trì và cải thiện các cân đối lớn của nền kinh tế phù hợp với cơchế thị trờng, đặc biệt là cân đối tiền- hàng, cán cân thanh toán quốc tế, cân đối giữa thu- chi ngân sách Nhà nớc, cân đối vốn đầu t, cân đối cung cầu một số mặt hàng thiết yếu nhất để từ đó làm giảm bớt những dao động của chu kì kinh doanh, giải quyết tốt những vấn đề cấp bách: Tránh lạm phát cao và thất nghiệp nhiều. Ổn định kinh tế-một mục tiêu kinh tếvĩmô quan trọng vì: Thứ nhất: ổn định kinh tế vĩ mô là một điều kiện cơ bản của sự phát tri ển xã hội, đặc biệt là hoạt động sản xuất kinh doanh. Thứ hai: ổn định kinh tế vĩ mô là một chức năng quan trọng của nhà nớc trong vai trò quản lý nên kinh tếthịtrờng. Trong nền kinh tế thị trờng Nhà nớc sẽ trực tiếp can thiệp vào việc điều hành sản xuất kinh doanh, mà làm tốt chức năng định hớng cho sự phát triển xã hội (Bao gồm cả chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch) đẩy mạnh việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống thể chế, ổn định kinh tế vĩ mô, quản lý tốt kinh tế nhà nớc, đảm bảo việc thực hiện tiến bộvà công bằng xã hội. Thứ ba: Trong thực trạng của kinh tế vĩ mô hiện nay, bên cạnh những kết quả tích cực đã xuất hiện một số hạn chế, bất cập và đứng trớc những thách thức không nhỏ.

pdf17 trang | Chia sẻ: longpd | Lượt xem: 2484 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Chính sách tiền tệ với việc thực hiện mục tiêu ổn đinh kinh tế ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. -----[\ [\----- TIỂU LUẬN Đề tài: Chính sách tiền tệ với việc thực hiện mục tiêu ổn đinh kinh tế ở Việt Nam Chính sách tiền tệ với việc thực hiện mục tiêu ổn đinh kinh tế ở Việt Nam CHƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VỚI VIỆC THỰC HIỆN MỤC TIÊU ỔN ĐỊNH KINH TẾ. I. ỔN ĐỊNH KINH TẾ- MỘT MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ QUAN TRỌNG. Ta biết rằng nhợc điểm lớn nhất của nền kinh tế thị trờng là tự động tạo ra các chu kì kinh doanh, sản lợng thực tế dao động lên xuống xung quanh trục sản lợng tiền năng, nền kinh tế luôn có xu hớng không ổn định. Thành tựu kinh tế vĩ mô của một quốc gia thờng đợc đánh giá theo ba dấu hiệu chủ yếu: Ổn đinh, tăng trởng và công bằng xã hội. Trong đó ổn định kinh tế là một mục tiêu quan trọng hàng đầu của một nền kinh tế. Ổn định kinh tế vĩ mô là kiểm soát đợc giá cả, tỷ giá, lãi suất … Bằng việc duy trì và cải thiện các cân đối lớn của nền kinh tế phù hợp với cơ chế thị trờng, đặc biệt là cân đối tiền- hàng, cán cân thanh toán quốc tế, cân đối giữa thu- chi ngân sách Nhà nớc, cân đối vốn đầu t, cân đối cung cầu một số mặt hàng thiết yếu nhất để từ đó làm giảm bớt những dao động của chu kì kinh doanh, giải quyết tốt những vấn đề cấp bách: Tránh lạm phát cao và thất nghiệp nhiều. Ổn định kinh tế-một mục tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng vì: Thứ nhất: ổn định kinh tế vĩ mô là một điều kiện cơ bản của sự phát triển xã hội, đặc biệt là hoạt động sản xuất kinh doanh. Thứ hai: ổn định kinh tế vĩ mô là một chức năng quan trọng của nhà nớc trong vai trò quản lý nên kinh tế thị trờng. Trong nền kinh tế thị trờng Nhà nớc sẽ trực tiếp can thiệp vào việc điều hành sản xuất kinh doanh, mà làm tốt chức năng định hớng cho sự phát triển xã hội (Bao gồm cả chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch) đẩy mạnh việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống thể chế, ổn định kinh tế vĩ mô, quản lý tốt kinh tế nhà nớc, đảm bảo việc thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội. Thứ ba: Trong thực trạng của kinh tế vĩ mô hiện nay, bên cạnh những kết quả tích cực đã xuất hiện một số hạn chế, bất cập và đứng trớc những thách thức không nhỏ. II. KHÁI NIỆM VÀ CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TỀN TỆ. 2.1. Khái niệm _ Chính sách tiền tệ, là một bộ phận trong tổng thể hệ thống chính sách kinh tế của nhà nớc để thực hiện việc quản lý vĩ mô đối vơi nền kinh tế nhằm đạt đợc những mục tiêu kinh tê-xã hội trong từng giai đoạn nhất định. Chính sách tiền tệ có thể đợc hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa thông thờng. Theo nghĩa rộng thì chính sách tiền tệ là chính sách điều hành toàn bộ khối lợng tiền tệ trong nền kinh tế quốc dân nhằm tác động đền bốn mục tiêu lớn của kinh tế vĩ mô, trên cơ sở đó đạt mục tiêu cơ bản là ổn định tiền tệ, giữ vững sức mua của đồng tiền, ổn định giá cả hàng hóa. Theo nghĩa thông thờng là chính sách quan tâm đến khối lợng tiền cung ứng tăng thêm trong thời kì tới (thờng là một năm) phù hợp với mức tăng trởng kinh tế dự kiến và chỉ số lạm phát nếu có, tất nhiên cũng nhằm ổn định tiền tệ và ổn định giá cả hàng hóa. Chúng ta có thể khẳng định rằng, nếu nh chính sách tài chính chỉ tập trung vào thành phần. Kết cấu các mức chi phí thuế khóa của nhà nớc, thì chính sách tiền tệ quốc gia lại tập trung vào mức độ khả năng thanh toán cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân, bao gồm việc đáp ứng khối lợng cần cung ứng cho lu thông, điều khiển hệ thống tiền tệ và khối lợng tín dụng đáp ứng vốn cho nền kinh tế, tạo điều kiện và thúc đẩy hoạt động của thị trờng tiền tệ, thị trờng vốn theo những quỹ đạo đã định. 2.2 Công cụ của chính sách tiền tệ. Xét cho cùng, Ngân hàng Trung ơng có thể thực thi hai loại chính sách tiền tệ, phù hợp với tình hình thực tiền của nền kinh tế, đó là chính sách nới lỏng tiền tệ và chính sách thắt chặt tiền tệ. Chính sách nới lỏng tiền tệ: Là việc cung ứng thêm tiền cho nền kinh tế, nhằm khuyến khích đầu t phát triển sản xuất, tạo công ăn việc làm. Chính sách thắt chặt tiền tệ: Là việc giảm cung ứng tiền cho nền kinh tế nhằm hạn chế đầu t, ngăn chặn sự phát triển quá đà của nền kinh tế là kiểm chế lạm phát. Để thực hiện hai chính sách tiền tệ này, ngân hang trung ơng có thể sử dụng hàng loạt các công cụ tiền tệ nằm trong tầm tay của mình đó là các công cụ trực tiếp và công cụ gián tiếp. 2.2.1 Các công cụ trực tiếp: Gọi là các công cụ trực tiếp vì thông qua chúng,NHTW có thể tác động trực tiếp đến cung cầu tiền tệ, mà không cần thông qua một công cụ khác. - Ấn định khung lãi suất tiền gửi và cho vay. NHTW có thể quy định khung lãi suất tiền gửi và buộc các ngân hàng kinh phải thi hành. Nếu lãi suất quy định cao sẽ thu hút đợc nhiều tiền gửi làm gia tăng nguồn vốn cho vay. Nếu lãi suất thấp, sẽ là giảm tiền gửi, giảm khả năng mở rộng kinh doanh tín dụng. Xong biện pháp này sẽ làm cho các ngân hàng thơng mại mất tính chủ động, linh hoạt trong kinh doanh. Mặt khác nó đễ dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn ở ngân hàng, nhng lại thiếu vốn đầu t, hoặc khuyến khích dân c dùng tiền vào dự trữ vàng, ngoại tệ bất động sản, trong khi ngân hàng bị hụt hẫng về tiền mặt cũng nh nguồn vốn cho vay. Trong điều kiện không thể áp dụng các biện pháp khác, chính phủ có thể phát hành một lợng trái phiếu nhất định để thu hút bớt lợng tiền trong lu thông. Việc phân bổ trái phiếu thờng mang tính chất bắt buộc. 2.2.2. Các công cụ gián tiếp là những công cụ mà tác dụng của nó có đợc là nhờ cơ chế thị trờng. - Dự trữ bắt buộc: Dự trữ bắt buộc là phần tiền gửi mà các ngân hàng thơng mại phải đa và dự trữ theo luật định. Phần dự trữ này đợc gửi vào tài khoản chuyên dùng ở ngân hàng trung ơng và để tại quỹ của mình, với mục đích góp phần bảo đảm khả năng thanh toán của Ngân Hàng Thơng Mại và dùng làm phơng tiện kiểm soát khối lợng tín dụng của ngân hàng này. Khi tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ có tác dụng làm giảm khả năng cho vay và đầu t của ngân hàng thơng mại từ đó giảm lợng tiền trong lu thông, góp phần làm giảm cầu tiền để cân bằng với sự giảm cung xã hội. Trong trờng hợp giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, khả năng mở rộng cho vay của Ngân Hàng Thơng Mại sẽ tăng lên, dẫn đến sự gia tăng lợng tiền trong lu thông, góp phần tăng cung xã hội để cân đối tăng cầu về tiền. - Lãi suất tái chiết khấu, tái cấp vốn: Tái chiết khấu và tái cấp vốn là những cách thức cho vay của NHTW đối với các NHTM. Công cụ này có u điểm là nó trực tiếp tác động ngay đến dự trữ của NHKD và buộc các ngân hàng này phải gia tăng tín dụng hoặc giảm tín dụng đối với nền kinh tế. III.TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN MỤC TIÊU ỔN ĐỊNH KINH TẾ. 3.1.Dự trữ bắt buộc. Trong hoạt động tín dụng và thanh toán, các NHTM có khả năng biến những khoản tiền gửi ban đầu thành những khoản tiền gửi mới cho cả hệ thống, khả năng sinh ra bộ số tín dụng, tức là khả năng tạo tiền. Để khống chế khả năng này, NHTW buộc các NHTM phải trích một phần tiền huy động đợc theo một tỷ lệ quy định gửi vào NHTW không đợc hởng lãi. Do đó cơ chế hoạt động của công cụ dự trữ bắt buộc nhằm khống chế khả năng tạo tiền, hạn chế mức tăng bội số tín dụng của các NHTM. Khi lạm phát cao, NHTW nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, khả năng cho vay và khả năng thanh toán của các ngân hàng bị thu hẹp (do số nhân tiền tệ giảm), khối lợng tín dụng trong nền kinh tế giảm (cung tiền giảm) dẫn tới lãi suất tăng, đầu t giảm do đó tổng cầu giảm và làm cho giá giảm (tỷ lệ lạm phát giảm). Ngợc lại, nếu NHTW hạ thấp tỷ lệ dự trữ bắt buộc tức là tăng khả năng tạo tiền, thì cung về tín dụng của các NHTM cũng tăng lên, khối lợng tín dụng và khối lợng thanh toán có xu hớng tăng, đồng thời tăng xu hớng mở rộng khối lợng tiền. Lý luận tơng tự nh trên thì việc tăng cung tiền sẽ dẫn tới tăng giá (tỷ lệ lạm phát tăng). Nh vậy công cụ dự trữ bắt buộc mang tình hành chính áp đặt trực tiếp, đầy quyền lực và cực kì quan trọng để cắt cơn sốt lạm phát, khôi phục hoạt động kinh tế trong trờng hợp nền kinh tế phát triển cha ổn định và khi các công cụ thị trờng mở tái chiết khấu cha đủ mạnh để có thể đảm trách điều hòa mức cung tiền cho nền kinh tế. Nhng công cụ dự trữ bắt buộc quá nhạy cảm, vì chỉ thay đổi nhỏ trong tỷ lệ dự trữ bắt buộc đã làm cho khối lợng tiền tăng lên rất lớn khó kiểm soát. 3.2. Tái chiết khấu: Là phơng thức để NHTW đa tiền vào lu thông, thực hiện vai trò ngời cho vay cuối cùng. Thông qua việc tái chiết khấu, NHTW đã tạo cơ sở đầu tiên thúc đẩy hệ thống NHTM thực hiện việc tạo tiền, đồng thời khai thông thanh toán. Tái chiết khấu là đầu mối tăng tiền trung ơng, tăng khối lợng tiền tệ vào lu thông. Do đó ảnh hởng trực tiếp đến quá trình điều khiển khối lợng tiền và điều hành chính sách tiền tệ. Tùy theo tình hình từng giai đoạn, tùy thuộc yêu cầu của việc thực hiện chính sách tiền tệ trong giai đoạn ấy, cần thực hiện chính sách nới lỏng hay thắt chặt tín dụng mà NHTW quy định lãi suất thấp hay cao. Lãi suất tái chiết khấu đặt ra từng thời kỳ, phải có tác dụng hớng dẫn, chỉ đạo lãi suất tín dụng trong nền kinh tế của giai đoạn đó. Khi NHTW nâng lãi suất tái chiết khấu buộc các NHTM cũng phải nâng lãi suất tín dụng của mình lên để không bị lỗ vốn. Do lãi suất tín dụng tăng lên, giảm cầu về tín dụng và kéo theo giảm cầu về tiền tệ (nhu cầu về giữ tiền của nhân dân giảm đi). 3.3. hoạt động thị trờng mở. Nếu nh công cụ lãi suất chiết khấu là công cụ thụ động của NHTW, tức là NHTW phải nhờ NHTM đang cần vốn đa thơng phiếu, kỳ phiếu.. đến để xin “tái cấp vốn” thì nghiệp vu thị trờng mở là công cụ chủ động của ngân hàng trung ơng để điều khiển khối lợng tiền, qua đó kiểm soát lạm phát. Qua nghiệp vụ thị trờng mở, NHTW chủ động phát hành tiền trung ơng vào lu thông hoặc rút bớt tiền khỏi lu thông bằng cách mua bán các loại trái phiếu ngân hàng quốc gia nhằm tác động trớc hết đến khối lợng tiền dự trữ trong quỹ dự trữ của NHTM và các tổ chức tài chính, hạn chế tiềm năng tín dụng và thanh toán của các ngân hàng này, qua đó điều khiển khối lợng tiền trong thị trờng tiền tệ chúng ta. Khi nghiên cứu phần trớc đã biết rằng khối lợng tiền tệ ảnh hởng trực tiếp tới tỷ lệ lạm phát, việc thay đổi cung tiền tệ sẽ làm thay đổi tỷ lệ lạm phát. CHƠNG II CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VỚI THỰC HIỆN MỤC TIÊU ỔN ĐỊNH KINH TẾ CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN QUA. I.Sơ lợc tình hình kinh tế tiền tệ Việt Nam thời gian qua: Bớc sang những năm đầu của thế kỷ 21 chúng ta đã thực hiện xong kế hoạch năm năm lần thứ 6 là những năm có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu của chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội. 1.1 chính sách tài chính. Có nhiều đổi mới đã góp phần củng cổ và làm lành mạnh một bớc nền tài chính quốc gia, giữ ổn định và cân đối kinh tế vĩ mô, thúc đẩy phát triển kinh tế. Tổng thu ngân sách nhà nớc năm 2001 tăng 14,5% so với năm 2000 và đạt 21,6% GDP, năm 2002 tăng 14,6% và đạt 22,2% GDP. ớc tình 6 tháng đầu năm 2003 tăng 9,5% và đạt 22,8% GDP. Trong các khoản thu, thu từ kinh tế nhà nớc năm 2001 tăng 17,6 % và năm 2002 tăng 7,6%, thu từ khu vực có vốn đầu t nớc ngoài năm 2001 tăng 13,1% trong đó thu về dầu thô tăng 11,7%, năm 2002 tăng 2,7%, riêng dầu thô giảm 2,6%. Thu ngân sách liên tục tăng qua các năm và tăng mạnh hơn tốc độ tăng trởng kinh tế, chủ yếu do hệ thống thuế đã từng bớc đợc cải cách, đây là một bớc tiến bộ quan trọng của quá trình đổi mới chính sách tài chính, đã dần phù hợp với nền kinh tế thị trờng và yêu cầu của hội nhập nên đã từng bớc giảm đợc phần thất thu. Chi ngân sách nhà nớc năm 2001 tăng 19,1% so với năm 2000 và băng 27% GDP, năm 2002 tăng 13,3% và băng 27,4% GDP, ớc tính 6 tháng năm 2003 tăng 14% và băng 13,4%. Cơ cấu chi ngân sách nhà nớc đã có những chuyển biến theo hớng tiếp tục tăng chi thờng xuyên ở mức cao. Chi đầu t phát triển tập trung chủ yếu vào cho xây dựng hạ tầng cơ sở, xong vẫn đảm bảo luôn ở mức 1/3 tổng chi ngân sách nhà nớc. Chi thờng xuyên năm 2001 tăng 15,8% và bằng 14,9%GDP, năm 2002 tăng 14.9% và bằng 15,3% GDP, 6 tháng đầu năm 2003 tăng 14,3% (kể cả chi thực hiện chế độ tiền lơng mới) và băng 15,2% GDP. Chi thờng xuyên đã tập trung và u tiên cho các nhiệm vụ quan trọng nh: Giáo dục-đào tạo, khoa học, công nghệ và môi trờng. Bội chi ngân sách nhà nớc so với GDP bình quân hàng năm xấp xỉ 5%, ở mức an toàn và kiểm soát đợc. Thu chi ngân sách nhà nớc so với GDP 2003 2004 2005 Tổng thu 20,5 21,6 22,2 Thu nội địa 10,5 10,9 11,2 Thu từ kinh tế nhà nớc 4,6 4,8 4,6 Thu từ kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài 1,3 1,2 1,3 Thu hải quan 4,3 4,8 5,9 Thu dầu thô 5,3 5,5 4,8 Thu viện trợ không hoàn lại 0,5 0,4 0,4 Tổng chi 24,7 27,0 27,4 Chi đầu t phát triển 6,7 8,4 8,2 Chi trả nợ, viện trợ 3,0 3,1 3,7 Chi thờng xuyên 14,0 14,9 15,3 1.2 Chính sách tiền tệ. Hoạt động ngân hàng từng bớc đợc chấn chỉnh, đã có một số tiến bộ trong điều hành và sử dụng công cụ chính sách tiền tệ, tín dụng tiếp tục tăng, đáp ứng một phần quan trọng trong tạo nguồn vốn cho đầu t phát triển sản xuất. NHNN vẫn tiếp tục thực thi chính sách tiền tệ thận trọng, nhằm mục đích ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế, thị trờng không có những biến động lớn về giá cả, lãi suất và tỷ giá. Tuy nhiên hoạt động ngân hàng vẫn cha phát huy mạnh mẽ vai trò là công cụ quan trọng điều tiết kinh tế vĩ mô. Chính sách tiền tệ và khả năng kiểm soát giám sát nền kinh tế thông qua hệ thống ngân hàng còn hạn chế. II.SƠ LỢC VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM NHẰM ỔN ĐỊNH KINH TẾ. 2.1 Lãi suất. Lãi suất là một yếu tố rất nhạy cảm đối với nền kinh tế của các nớc. ở nớc ta NHTW đã rất linh hoạt trong việc sử dụng công cụ lãi suất nhằm tác động tích cực đến nền kinh tế trong qua trình chuyển đối có thể thấy rõ tình linh hoạt của chinh sách lãi suất qua các thời điểm: - Trớc ngày 1/6/2002 ngân hàng nhà nớc Việt Nam thực hiện cơ chế điều hành lãi suất cơ bản Đồng VN, mức lãi suất cơ bản đợc công bố trong những tháng đầu năm 2002 là 0,6%/tháng. NHNN cũng đã mạnh dạn thực hiện chính sách tự do hoá lãi suất đối với ngoại tệ từ tháng 6 năm 2001. Chính sách lãi suất nh vậy là phù hợp với thực tiễn của VN trong qua trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng và bám sát với những diễn biến của thị trờng quốc tế. - Từ ngày 1/6/2002 ngân hàng nhà nớc quyết định chuyển sang cơ chế lãi suất ổn định Đồng VN của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng. Đây là một sự “cởi trói” cho các tổ chức tín dụng trong các hoạt động kinh doanh, tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng chủ động trong hoạt động huy động vốn và cho vay đối với khách hàng. Cơ chế mới đã tạo ra sự sôi động trong hoạt động kinh doanh và cạnh tranh của các tổ chức tín dụng. Nếu nh với cơ chế lãi suất cơ bản, trong các đầu năm 2002 lãi suất huy động vốn dừng lại ở mức 0,6%/tháng, lãi suất cho vay bình quân là 0,7%/tháng, thì từ khi áp dụng cơ chế lãi suất thỏa thuận từ tháng 6 năm 2002 và nhất là trong các tháng 8và 9 năm 2002 lãi suất huy động vốn cao nhất của các NHTM lên tới 0,7% thậm trí 0,72%/tháng. Mức lãi suất cao nhất trong vòng gần hai năm qua, không dừng lại ở đó các tháng đầu năm 2003 do nhu cầu vốn vay trên thị trờng vẫn cao các ngân hàng thơng mại, các tổ chức tín dụng vẫn tiếp tục cuộc cạnh tranh huy động vốn thông qua các biện pháp nâng lãi suất huy động. Thực hiện các hình thức khuyến mại rầm rộ và hấp dẫn. Đã xuất hiện diễn biến bất thờng trên thị trờng tiền tệ Việt Nam là lãi suất nội tệ tăng lên quá cao, trong khi lãi suất ngoại tệ giảm xuống quá thấp. 2.2 Công cụ nghiệp vụ thị trờng mở. Ngày 12/7/2000, NHNN Việt Nam chính thức đa công cụ nghiệp vụ thị trờng vào hoạt động đây là một sự chuyển biến quan trọng điều hành chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nớc Việt Nam, từ sử dụng các công cụ trực tiếp sang sử dụng các cộng cụ gián tiếp theo tín hiệu của thị trờng, phù hợp với thông lệ quốc tế. Qua hơn hai năm triển khai thực hiện, đến nay đã có 22 tổ chức tín dụng đợc cấp giấy chứng nhận là thành viên nghiệp vụ thị trờng mở trong đó có 4 ngân hàng thơng mại quốc dân, 10 NHTM cổ phần, 1 ngân hàng nớc ngoài, một công ty tổ chức và quỹ tín dụng nhân dân TW. Từ tháng 5/2002 nghiệp vụ thị trờng mở đợc đa vào giao dịch hàng tuần, quy mô và doanh số ngày càng tăng, lãi suất ngày càng linh hoạt. Trong các hình thức giao dịch của nghiệp vụ thị trờng mở thì việc NHNN mua các giấy tờ có giá là chủ yếu (NHNN bơm tiền ra), chiếm tỷ lệ từ khoảng 71% lên trên 90%. 2.3 Các công cụ khác. - Lãi suất tái cấp vốn và lãi suất chiết khấu: Nh đã biết đây là cửa sổ chiết khấu rất quan trọng để tăng hoặc giảm khả năng cho vay của các NHTM làm tăng hoặc giảm lợng cung ứng cho nên kinh tế. Trong thời gian vừa qua lãi suất tái cấp vồn và lãi suất chiết khấu đã đợc NHNN áp dụng phù hợp với diễn biến trên thị trờng tiền tệ. Nh đã nói do tình hình lãi suất trên thị trờng tiền tệ quá nóng từ tháng 8/2003, NHNN đã quyết định giảm đáng kể lãi suất tái cấp vốn đây là một quyết định kịp thời đã góp phần hạ nhiệt cơn sốt lãi suất trên thị trờng trong mấy tháng gần đây. -Dự trữ bắt buộc: NHTM sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc để tác động đến lợng tiền cung ứng ra qua việc tác động đến cơ chế tạo tiền gửi của các NHTM và tác động đến lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng. Trong thời gian qua, tỷ lệ dự trữ bắt buộc với tiền gửi nội tệ vẫn đợc giữ nguyên ở mức thấp trong hơn hai năm qua, 2% với NHNN và NH phát triển nông thôn Việt Nam, 3% với các tổ chức tín dụng đô thị khác. 2.4.Công cụ tỷ giá. NHNN đã rất linh hoạt trong sử dụng công cụ này. Từ ngày 1/7/2002 NHNN quyết định nới lỏng biên độ quy định tỷ giá của các tổ chức tín dụng. Trong giao dịch mua bán ngoại tệ đối với khách hàng, quy định này đã giảm dần những quy định mang tính chất hành chính can thiệp vào quyền tự chủ kinh doanh của các tổ chức tín dụng. Ngày 13/9/2003, thống đốc ngân hàng nhà nớc đã ra quyết định 958/2002/QĐ-NHNN về quản lý ngoại hối đối với việc mua bán chứng khoán. Từ tháng 10/2002 NHNN đã có các quy định mới về trạng thái ngoại tệ đối với các ngân hàng thơng mại ... cùng với việc ban hành những chính sách nói trên, NHNN vẫn duy trì và vận hành có hiệu quả hoạt động của thị trờng ngoại tệ, liên ngân hàng, thực hiện nghiệp vụ swap trong giao dịch hoán đổi ngoại tệ lấy đồng Việt Nam giữa NHTM và NHNN. III. NHỮNG ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THỰC HIỆN MỤC TIÊU ỔN ĐỊNH KINH TẾ VIỆT NAM THỜI GIAN QUA. 1. Lãi suất. Mặc dù những thành công của NHNN là đáng ghi nhận trong thiết kế cơ chế kiểm soát lãi suất nh: Hình thành hệ thống lãi suất điều tiết của NHTW, sử dụng phối hợp các công cụ để điều tiết lãi suất thị trờng ... nhng hiệu quả và kết quả còn nhiều hạn chế bởi nền tảng cho cơ chế kiểm soát lãi suất cha đợc thiết lập. Nó thể hiện nh sau: 1.1. Cha chủ động trong điều tiết mặt bằng lãi suất thị trờng tiền tệ. Do đó cha thực vai trò hớng dẫn sự biết động của lãi suất thị trờng. Cụ thể, mức lãi suất tái cấp vốn và lãi suất trần tăng lên vào tháng 1 năm 1998 diễn ra sau khi mức lãi suất cho vay ngắn hạn của NHTM đã nhích lên từ tháng 10 năm 1997 trớc đó. Tợng tự, mức lãi suất tái cấp vốn đợc điều chỉnh giảm từ 13,2% xuống còn 12% vào tháng 2/1999 sau khi mức lãi suất ngắn hạn có xu hớng giảm vào tháng 12 năm 1998 từ 14,7% xuống 14,5% và xuống tiếp 14% vào tháng 2/1999. Từ thời điểm tháng 2/1999 đến tháng 8/2001, mức lãi suất thị trờng giảm liên tục từ 14% xuống còn 9,3% đối với lãi suất ngắn hạn, rồi từ 14,7% xuống còn 10,3% đối với lãi suất trung hạn và dài hạn trong khi diễn biến lãi suất trần và cơ bản lại tách khỏi xu hớng thị trờng, sự tăng lên của lãi suất tái cấp vốn vào tháng 2/2003 tới 6,6%/năm cũng khẳng định những diễn biến của mặt bằng lãi suất thị trờng đã có xu hớng tăng vào cuối năm. 1.2 Những phản ứng của lãi suất thị trờng đối với lãi suất. Thực tế cho thấy mối quan hệ giữa các mức lãi suất lỏng lẻo, không phối hợp hiệu quả và chức năng của chúng có biên giới. Từ tháng 6/2002 NHNN chủ yếu sử dụng nghiệp vụ thị trờng mở để phản ứng biến động của thị trờng tiền tệ. Mặt nữa mối quan hệ nhân quả truyền thống giữa lãi suất chủ đạo và lãi suất thị trờng không đợc
Tài liệu liên quan