Triết học - Chương 10: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Học thuyết Mác - Lênin về nhà nước a. Khái niệm, nguồn gốc và bản chất của nhà nước - Khái niệm nhà nước + Tổ chức chính trị + Tổ chức hành chính + Tổ chức quyền lực

ppt19 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1619 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Triết học - Chương 10: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 10. LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM10.1 Vấn đề nhà nước và nhà nước pháp quyền10.1.1 Học thuyết Mác - Lênin về nhà nước a. Khái niệm, nguồn gốc và bản chất của nhà nước - Khái niệm nhà nước + Tổ chức chính trị + Tổ chức hành chính + Tổ chức quyền lực- Nguồn gốc + Có giai cấp + Mâu thuẫn giữa các giai cấp trở nên đối kháng không thể điều hoà + Nhà nước ra đời để giữ cho đối kháng giữa các giai cấp không thể trở nên gay gắt dẫn đến tiêu diệt toàn xã hội- Bản chất + Phụ thuộc mục tiêu phục vụ, cách thức tổ chức, cơ chế hoạt động + Nhà nước mang bản chất của giai cấp thống trị về kinh tế b. Đặc trưng cơ bản của nhà nước - Quyền lực công cộng (công quyền) + Cơ quan quyền lực các cấp + Quân đội bảo vệ chủ quyền + Công an bảo vệ trật tự, an ninh xã hội + Các tổ chức tình báo- Theo lãnh thổ + Bảo vệ con người, tài nguyên, toàn vẹn lãnh thổ + Mỗi cấp chính quyền chịu trách nhiệm và có quyền lực một vùng nhất định- Xây dựng hệ thống thuế khoá và tổ chức thu thuế để thực hiện các kế hoạch quốc kế, dân sinh và nuôi bộ máy công chứcc. Chức năng cơ bản của nhà nước - Theo bản chất chính trị + Chức năng thống trj giai cấp + Chức năng xã hội- Theo hành vi + Đối nội + Đối ngoạid. Các kiểu và hình thức của nhà nước - Khái niệm + Kiểu nhà nước là để chỉ nhà nước thuộc một chế độ nhất định + Hình thức nhà nước là để chỉ cách thức tổ chức nhà nước trong một chế độ cụ thể- Các kiểu và hình thức nhà nước trong lịch sử+ Kiểu nhà nước Chiếm hữu nô lệ; nhà nước thừa kế, tập trung tuyệt đối, các tổ chức kinh tế gia trưởng kiêm quyền lực nhà nước + Kiểu nhà nước Phong kiến; nhà nước thừa kế, có phong kiến phân quyền và phong kiến tập quyền + Kiểu nhà nước Tư sản; nhà nước cộng hoà, lúc đầu tập trung, sau tam quyền phân lập, quân chủ lập hiến, cộng hoà tổng thống, cộng hoà đại nghị + Kiểu nhà nước Vô sản; nhà nước cộng hoà, nhà nước tập trung, có nhà nước dân chủ nhân dân, nhà nước XHCN10.1.2 Nhà nước pháp quyền và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa a. Nhà nước pháp quyền - Khái niệm + Định nghĩa: nhà nước pháp quyền là kiểu nhà nước cộng hoà, có các cơ quan quyền lực nhà nước được xác định chức năng, quyền hạn, trách nhiệm cụ thể và hoạt động theo pháp luật; trên cơ sở thực hiện dân chủ, bình đẳng toàn xã hội, các cơ quan quyền lực nhà nước giám sát lẫn nhau + Lịch sử hình thành: cuối thế kỷ XVII đầu thế kỷ XVIII+ Hình thức: Tam quyền phân lập, Quân chủ lập hiến b. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa- Khái niệm + Định nghĩa: nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là nhà nước cộng hoà, các cơ quan quyền lực hoạt động thống nhất theo Hiến pháp và pháp luật dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản + Lịch sử hình thành: từ khi cải tổ, cải cách mở cửa, đổi mới CNXH + Hình thức: Dân chủ nhân dân, XHCN.10.2 Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay10.2.1 Về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam a. Khái niệm - Định nghĩa: nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là nhà nước cộng hoà, của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, các cơ quan quyền lực hoạt động thống nhất theo Hiến pháp và pháp luật dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản Việt Nam - Lịch sử hình thành: từ Đại hội VIII (1996)b. Nguyên tắc tổ chức, cơ chế hoạt động, chức năng nhiệm vụ- Nguyên tắc tổ chức: + Tập trung + Dân chủ- Cơ chế hoạt động: + Phân công trách nhiệm + Quyền lực thống nhất- Chức năng nhiệm vụ + Tổ chức xây dựng + Bảo vệ Tổ quốc10.2.2 Thực trạng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện naya. Thực trạng các thành tựu và nguyên nhân - Thực trạng thành tựu + Bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền + Thực hiện dân chủ cơ bản + Ổn định chính trị + Kinh tế có tăng trưởng + Chính sách xã hội được bảo đảm- Nguyên nhân+ Có sức mạnh đại đoàn kết dân tộc+ Phát huy được sức mạnh tổng hợp+ Cơ chế kinh tế phù hợp+ Sự nổ lực của nhân dân+ Kết hợp sức mạnh thời đại+ Có sự lãnh đạo của Đảngb. Thực trạng các hạn chế và nguyên nhân- Thực trạng các hạn chế + Tham nhũng chưa khắc phục được + Tình trạng vi phạm dân chủ vẫn còn + Quyền lợi của nhân dân còn bị vi phạm + Chức năng quản lí của nhà nước chưa được đề cao + Tình trạng chuyên quyền, cửa quyền vẫn còn nặng nề - Nguyên nhân hạn chế+ Cải cách hành chính chậm, chưa hiệu quả+ Chức năng cả các cơ quan quyền lực nhà nước chưa rõ ràng, chồng chéo+ Pháp luật chưa đầy đủ, hiệu lực pháp luật chưa cao+ Cơ quan công quyền chưa đủ uy tính+ Vai trò của Đảng cộng sản chưa đáp ứng10.2.3 Quan điểm, phương hướng và giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay- Quan điểm: + Đảng lãnh đạo + Nhà nước quản lí + Nhân dân làm chủ- Phương hướng: kiên trì xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân theo mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, dân chủ- Giải pháp: + Bổ sung, hoàn thiện chức năng của từng cơ quan quyền lực nhà nước+ Phát huy hiệu lực của pháp luật+ Từng bước thực hiện dân chủ trong đời sống + Phân định rõ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lí, nhân dân làm chủ+ Có cơ chế, luật pháp xử lí tham nhũng