Triết học Mac - Lê nin - Chương X: Vấn đề tôn giáo trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội

Phân tích sự giống và khác nhau giữa tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan ? Những hoạt động này ở Việt Nam ? Cần làm gì để giảm mê tín dị đoan ? Phân tích luận điểm của C. Mác: “ Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của một thế giới không có trái tim, là trạng thái tinh thần của một thế giới không có tinh thần”.

ppt21 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1438 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Triết học Mac - Lê nin - Chương X: Vấn đề tôn giáo trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG X VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘINỘI DUNG TỰ HỌCNguồn gốc của tôn giáo Đặc điểm tình hình tôn giáo ở Việt NamQuan điểm, chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay CÂU HỎI THẢO LUẬN Phân tích sự giống và khác nhau giữa tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan ?Những hoạt động này ở Việt Nam ?Cần làm gì để giảm mê tín dị đoan ?Phân tích luận điểm của C. Mác: “ Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của một thế giới không có trái tim, là trạng thái tinh thần của một thế giới không có tinh thần”.I. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CỦA TÔN GIÁO ------------1225---(624-544)---TC---622----XI----XVI----- Thế lực BRAHMA (ĐẠI HỒN) -- PHẬT GIÁO VÔ HÌNH CHÚA TRỜI -------------KI TÔ GIÁO THÁNH ALLAH ------HỒI GIÁO TÍN NGƯỠNG THẦN HỌC TÔN GIÁO TRIẾT HỌC THẦN LUẬNSỰ PHẢN ÁNH NHỮNG HIỆN TƯỢNG THẾ GIỚI TƯ NHIÊN = XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI 1. NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO * Nguồn gốc siêu nhiên ? * Hậu qủa của sự vận động xã hội ? a) Nguồn gốc kinh tế – xã hội - Trình độ thấp kém của sức sản xuất. - Xã hội phân chia thành các giai cấp và đấu tranh giai cấp. b) Nguồn gốc nhận thức Khoảng cách giữa nhận thức khoa học với HTKQ. c) Nguồn gốc tâm lý Phản ánh nhu cầu, khát vọng về lòng vị tha, nhân ái, sự cứu dúp con người trong cuộc sống. 2. BẢN CHẤT CỦA TÔN GIÁOPh. Ăngghen: “ Tất cả mọi tôn giáo, chẳng qua chỉ là sự phản ảnh hư ảo – vào trong đầu óc con người – của những thế lực bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang những hình thức những lực lượng siêu trần thế” Hai điểm cốt lõi chi phối bản chất của tôn giáo: - Phản ánh trình độ tư duy, điều kiện sống của con người. - Phản ánh nhu cầu, khát vọng được cứu dúp, được che chở, được công bằng, được hạnh phúc của con người. Tôn giáo là một hình thài ý thức xã hội đặc biệt, phản ánh tồn tại xã hội một cách hoang đường, lộn ngược, hư ảo. Qua sự phản ánh của tôn giáo, những sức mạnh tự phát trong tự nhiên và xã hội đều trở thành huyền bí 3. TÍNH CHẤT CỦA TÔN GIÁOTÍNH LỊCH SỬTÍNH QUẦN CHÚNGTÍNH CHÍNH TRỊ Tính lịch sử : Con người sáng tạo ra tôn giáo, khi con người đạt tới một mức độ nhất định về khả năng tư duy trừu tượng, diễn ra dười động lực nhu cầu giải thích thề giới. Tôn giáo là sản phẩm của lịch sử, trong từng thời kỳ lịch sử, tôn giáo có sự biến đổi cho phù hợp với kết câu chính trị và xã hội của thời đại đó.Là một phạm trù lịch sử, do đó tôn giáo sẽ không còn khi những nguồn gốc sinh ra tôn giáo bị loại bỏ.Tính quần chúng: Biểu hiện số lượng tín đồ của các tôn giáo chiếm tỷ lệ cao trong dân số thế giới. ( Ngày nay có khoảng 1000 tôn giáo; trong đó ba tôn giáo lớn: Phật giáo có 360 triệu tín đồ, Công giáo 2 tỷ tín đồ, Hồi giáo có 1,3 tỷ tín đồ ) Nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần của một bộ phận quần chúng nhân dân lao động.Tính nhân văn, nhân đạo, hướng thiện của giáo lý các tôn giáo mà quần chúng nhân dân cảm nhận đượcTính chính trị : Tính chất chính trị của tôn giáo chỉ xuất hiện khi xã hội phân chia giai cấp, giai cấp thống trị đã lợi dụng tôn giáo để phục vụ lợi ích của mình. Những cuộc chiến tranh tôn giáo trong lịch sử và hiện tại, đều xuất phát từ những ý đồ khác nhau của những thế lực khác nhau trong xã hội , lợi dụng tôn giáo để thực hiên mục tiêu chính trị của mình. ( Chiến tranh thập tự chinh 1096 – 1270, xung đột tôn giáo đang diễn ra ở bán đảo Ban Căng, Pakixtan, Ấn Độ, Angiêri, Bắc Ailen, Bắc Cápcadơ ) VÂN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘICMXHCN-NHÀ NƯỚC-----------------------CNXH Thời kỳ quá độ CÁC TÔN GIÁO VẪN CÒN TỒN TẠI LÂU DÀI TRONG CÁC NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Nguyên nhân chủ yếu nào ? TÔN GIÁO NHẬN THỨCTÂM LÝCHÍNH TRỊKINH TẾVĂN HÓANHẬN THỨC:Trình độ dân trí chưa thật cao. Nhiều hiện tương trong tự nhiên và xã hội khoa học chưa giải thích đượcNhững sức mạnh tự phát của tự nhiên và xã hội còn tác động và chi phối đời sống con người. TÂM LÝ:Đã tồn tại lâu đời trong lịch sử loài người, ăn sâu vào trong tiềm thức của nhiều người dân. Trong mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, tính bảo thủ của những hình thái ý thức xã hội.CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI :Trong các nguyên tắc của tôn giáo có những điểm còn phù hợp với chủ nghĩa xã hội: Giá trị đạo đức,giá trị văn hóa. Khả năng tự biến đổi của tôn giáo dưới chủ nghĩa xã hội. Đấu tranh giai cấp còn đang diễn ra dưới nhiều hình thức vô cùng phức tạp; các thế lực chính trị vẫn lợi dụng tôn giáo phục vụ cho mưu đồ chính trị của mình.Nỗi lo sợ về chiến tranh, bệnh tật, đòi nghèo là điều kiện thuận lợi cho tôn giáo tồn tại. KINH TẾ Còn nhiều thành phần kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường; sự khác nhau về lợi ích của các giai tầng xã hội, sự bất bình đẳng về các mặt vẫn là một thực tế. Các quy luật tự phát của kinh tế hàng hóa tác động: Giàu có, thành đạt, phá sản tạo nên tâm lý cầu mong, nhờ cậy vào những lực lượng siêu nhiên VĂN HÓA Chủ nghĩa xã hội kế thừa, bảo tồn và phát huy văn hóa của nhân loại. Sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo có khả năng đáp ứng văn hóa tinh thần, có ý nghĩa nhất định về giáo dục ỳ thức cộng đồng, đạo đức, lối sống, phong cách.NHỮNG QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘIKhắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo trong đời sống xã hội phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới; là yêu cầu khách quan của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Chính sách nhất quán của nhà nước xã hội chủ nghĩa là tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và quyền tự do không tín ngưỡng của công dân. Mọi công dân theo tôn giáo hoặc không theo tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật, đều có quyền lợi và nghĩa vụ như nhau. Thực hiện đoàn kết gữa những người theo với những người không theo một tôn giáo nào, đoàn kết các tôn giáo hợp pháp, chân chính, đoàn kết toàn dân tộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Nghiêm cấm mọi hành vi chia rẽ vì lý do tín ngưỡng tôn giáo. Quan tâm đến việc xây dựng cuộc sống hạnh phúc thật sự ở thế gian. - Phân biệt rõ hai mặt chính trị và tư tưởng trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo. - Phải có quan điểm lịch sử khi giải quyệt vấn đế tôn giáo: Vai trò, tác dụng của từng tôn giáo đối với đời sống xã hội ở từng thời kỳ lịch sử. Quan điểm, thái độ của các giáo hội, giáo sỹ, giáo dân ở những thời kỳ lịch sử khác nhau. TRẮC NGHIỆM 1) “ Tất cả mọi tôn giáo, chẳng qua chỉ là phản ánh hư ảo – vào đầu óc của con người – của những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng của trần thế đã mang những hình thức của nhữnh lực lượng siêu trần thế”. Khẳng định của Ph. Ăngghen nòi về: - Nguồn gốc của tôn giáo. - Bản chất của tôn giáo. - Tính chất của tôn giáo. - Cả ba nội dung trên. 2) Tín ngưỡng, tôn giáo, mê tín dị đoan có điểm chung là: - Niềm tin và sự ngưỡng mộ của con người. - Phong tục tập quán của con người. - Hình thức sinh hoạt văn hóa, tinh thần của con người. - Tổ chức hoạt động tín ngưỡng của xã hội. 3) Tính lịch sử, tính quần chúng của tôn giáo do: - Bản chất của tôn giáo quy định. - Sự ngưỡng mộ của đông đảo các tìn đồ quy định. - Tính nhân văn hướng thiên của tôn giáo quy định. - Sự hạn chế nhận thức của con người quy định. 4) Khắc phục những tiêu cực của tôn giáo từ: - Sự đấu tranh chống các thánh thần. - Công cuộc cải tạo xã hội hiện thực. - Phát huy nhân tố tích cực của tôn giáo. - Giáo dục thế giới quan duy vật cho toàn dân. 5) Tôn giáo ra đời ở Việt Nam là: - Phật giáo. - Công giáo. - Tin lành. - Cao đài.