• Bài giảng chương 13: Đồ thịBài giảng chương 13: Đồ thị

    Một đồ thị (graph) G gồm một tập V chứa các đỉnhcủa đồ thị, và tập E chứa các cặp đỉnh khác nhau từ V. Các cặp đỉnh này được gọi là các cạnh của G. Nếu e= (?, µ) là một cạnh có hai đỉnh ? và µ, thì chúng ta gọi ? và µnằm trên e, và enối với ?và µ. Nếu các cặp đỉnh không có thứ tự, G được gọi là đồ thị vô hướng (undirected graph), ngược lại, G được ...

    pdf26 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/07/2013 | Lượt xem: 1830 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng chương 12; Bảng và truy xuất thông tinBài giảng chương 12; Bảng và truy xuất thông tin

    Trong chương 7 chúng ta đã thấy rằng, bằng cách so sánh khóa, trung bình việc tìm kiếm trong n phần tử không thể có ít hơn lg n lần so sánh. Nhưng kết quả này chỉ nói đến việc tìm kiếm bằng cách so sánh các khóa. Bằng một vài phương pháp khác, chúng ta có thể tổ chức các dữ liệu sao cho vị trí của một phần tử có thể được xác định nhanh hơn.

    pdf34 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/07/2013 | Lượt xem: 1995 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng chương 11: Hàng ưu tiênBài giảng chương 11: Hàng ưu tiên

    Cấu trúc dữ liệu hàng đợi mà chúng ta đã xem xét trong chương 3 là theo đúng nguyên tắc FIFO. Tuy nhiên trong thực tế, có những trường hợp cần có sự linh động hơn. Chẳng hạn trong số các công việc cần xử lý, có một số ít công việc vô cùng quan trọng, chúng cần được xử lý càng sớm càng tốt ngay khi có thể. Hoặc trong trường hợp có nhiều tập tin cùng...

    pdf22 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/07/2013 | Lượt xem: 2244 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng chương 10: Cây nhiều nhánhBài giảng chương 10: Cây nhiều nhánh

    Chương này tiếp tục nghiên cứu về các cấu trúc dữ liệu cây, tập trung vào các cây mà số nhánh tại mỗi nút nhiều hơn hai. Chúng ta bắt đầu từ việc trình bày các mối nối trong cây nhị phân. Kế tiếp chúng ta tìm hiểu về một lớp của cây gọi là trieđược xem như từ điển chứa các từ.Sau đó chúng ta tìm hiểu đến cây B-tree có ý nghĩa rất lớn trong việc tru...

    pdf46 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/07/2013 | Lượt xem: 2168 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng chương 9: Cây nhị phânBài giảng chương 9: Cây nhị phân

    So với hiện thực liên tục của các cấu trúc dữ liệu, các danh sách liên kết có những ưu điểm lớn về tính mềm dẻo. Nhưng chúng cũng có một điểm yếu, đó là sự tuần tự, chúng được tổ chức theo cách màviệc di chuyển trên chúng chỉ có thể qua từng phần tử một. Trong chương này chúng ta khắc phục nhược điểm này bằng cách sử dụng các cấu trúc dữ liệu cây c...

    pdf54 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/07/2013 | Lượt xem: 2241 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng chương 8: Sắp xếpBài giảng chương 8: Sắp xếp

    Để truy xuất thông tin nhanh chóng và chính xác, người ta thường sắp xếp thông tin theo một trật tự hợp lý nào đó. Có một số cấu trúc dữ liệu mà định nghĩa của chúng đã bao hàm trật tự của các phần tử, khi đó mỗi phần tử khi thêm vào đều phải đảm bảo trật tự này. Trong chương này chúng ta sẽ tìm hiểu việc sắp xếp các danh sách chưa có thứ tự trở nê...

    pdf34 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/07/2013 | Lượt xem: 2122 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng chương 7: Tìm kiếmBài giảng chương 7: Tìm kiếm

    Trong bài toán tìm kiếm, dựa vào một phần thông tin được gọi là khoá (key), chúng ta phải tìm một mẫu tin (record) chứa các thông tin khác liên quan với khoá này. Có thể có nhiều mẫu tin hoặc không có mẫu tin nào chứa khoá cần tìm.

    pdf12 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/07/2013 | Lượt xem: 2059 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng chương 6: Đệ quyBài giảng chương 6: Đệ quy

    Chương này trình bày về đệ quy (recursion) – một phương pháp mà trong đó để giải một bài toán, người ta giải các trường hợp nhỏ hơn của nó. Chúng ta cần tìm hiểu một vài ứng dụng và chương trình mẫu để thấy được một số trong rất nhiều dạng bài toán mà việc sử dụng đệ quy để giải rất có lợi. Một số ví dụ đơn giản, một số khác thực sự phức tạp. Chúng...

    pdf46 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/07/2013 | Lượt xem: 2280 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng chương 5: Chuỗi ký tựBài giảng chương 5: Chuỗi ký tự

    Trong phần này chúng ta sẽ hiện thực một lớp biểu diễn một chuỗi nối tiếp các ký tự. Ví dụ ta có các chuỗi ký tự: “Đây là một chuỗi ký tự”, “Tên?” trong đó cặp dấu “ “ không phải là bộ phận của chuỗi ký tự. Một chuỗi ký tự rỗng được ký hiệu “”. Chuỗi ký tự cũng là một danh sách các ký tự. Tuy nhiên, các tác vụ trên chuỗi ký tự có hơi đặc biệt và kh...

    pdf16 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/07/2013 | Lượt xem: 2089 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng chương 4: Danh sáchBài giảng chương 4: Danh sách

    Chúng ta bắt đầu bằng việc định nghĩa kiểu cấu trúc dữ liệu trừu tượng gọi là danh sách (list). Cũng giống như ngăn xếp và hàng, danh sách bao gồm một chuỗi nối tiếp các phần tử dữ liệu. Tuy nhiên, khác với ngăn xếp và hàng, danh sách cho phép thao tác trên mọi phần tử.

    pdf24 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/07/2013 | Lượt xem: 1990 | Lượt tải: 1