Bài giảng Tòa án nhân dân

Xét xử các vụ án hình sự Giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân gia đình Giải quyết các vụ án kinh tế Giải quyết các vụ án lao động Giải quyết các vụ án hành chính Giải quyết các việc khác theo quy định

ppt42 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 4642 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tòa án nhân dân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG XVII: TOÀ ÁN NHÂN DÂN Quèc héi Uû Ban Th­êng vô quèc héi ChÝnh phñ Thñ t­íng chÝnh phñ Ubnd cÊp TØnh Ubnd cÊp x· Ubnd cÊp huyÖn TAND cÊp huyÖn TAND tèi cao Ch¸nh ¸n tandtc H®nd cÊp huyÖn H®nd cÊp TØnh H®nd cÊp x· TAND cÊp tØnh vksnd cÊp huyÖn VKSND TC ViÖn tr­ëng VKSNDTC vksND cÊp tØnh Chñ tÞch n­íc Hiến pháp 1992 Montesquieu “khi quyền lực lập pháp được sáp nhập với quyền lực hành pháp và tập trung trong tay một người hoặc một tập đoàn thì sẽ không có tự do được vị người ta có thể sợ rằng chính Nhà vua hay Nghị viện ấy sẽ làm những đạo luật độc đoán để thi hành một cách độc đoán. Sẽ không có tự do nếu quyền xét xử không được phân biệt với quyền lập pháp và quyền hành pháp. Nếu quyền xét xử được sáp nhập vào quyền lập pháp thì sẽ không có tự do. Nếu quyền xét xử được nhập vào quyền hành pháp thì thẩm phán sẽ trở thành những kẻ áp bức Mọi thứ sẽ bị biến mất nếu chính một người hay chính một tập đoàn các thân hào hay các quý tộc hay bình dân hành sự cả ba quyền: quyền làm luật, quyền thi hành các quyết nghị chung và quyền xét xử các tội phạm hay các vụ tranh chấp giữa các tư nhân” TOÀ ÁN NHÂN DÂN Khái quát về sự ra đời của Toà án trong Lịch sử lập hiến Chức năng của Toà án nhân dân Nhiệm vụ quyền hạn của Toà án nhân dân Cơ cấu tổ chức của Toà án nhân dân Chức năng của toà án nhân dân Xét xử là chức năng duy nhất của toà án nhân dân Toà án nhân dân là cơ quan duy nhất có quyền xét xử Nhiệm vụ của Toà án nhân dân Các đặc điểm của hoạt động xét xử TANDTC, các TAND địa phương, các TAQS và các Toà án khác do luật định là các cơ quan xét xử của nước CHXHCNVN.Toà án xét xử những vụ án HS, DS, HNGĐ, LĐ, KT, HC và giải quyết những việc khác theo quy định của pháp luật. Trong phạm vi chức năng của mình, Toà án có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế XHCN; bảo vệ chế độ XHCN và quyền làm chủ của nhân dân; bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân. Bằng hoạt động của mình, Toà án góp phần giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tôn trọng những quy tắc của cuộc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm, các vi phạm pháp luật khác. Theo quy định của Hiến pháp và điều 1 Luật tổ chức toà án nhân dân 2002: Đặc điểm của hoạt động xét xử chỉ có việc giải quyết của TA mới được coi là hoạt động xét xử. Chỉ TAND mới có quyền xét xử các vụ án hình sự, tuyên bố một người là có tội hay không có tội, quyết định về tội phạm và hình phạt. hoạt động xét xử được thực hiện nhân danh Nhà nước hoạt động xét xử thực hiện theo các nguyên tắc, trình tự thủ tục nghiêm ngặt và chặt chẽ theo quy định của luật tố tụng Trong nhiều trường hợp sau khi các CQNN khác đã giải quyết nhưng các đương sự chưa thoả mãn thì có thể gửi khiếu nại lên TA để yêu cầu TA giải quyết. Hoạt động xét xử được thực hiện bởi những thẩm phán và hội thẩm có chuyên môn và nghiệp vụ xét xử được bầu, bổ nhiệm theo những trình tự được pháp luật quy định Các loại việc Toà án giải quyết Xét xử các vụ án hình sự Giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân gia đình Giải quyết các vụ án kinh tế Giải quyết các vụ án lao động Giải quyết các vụ án hành chính Giải quyết các việc khác theo quy định Các thủ tục xét xử Xét xử sơ thẩm Xét xử phúc thẩm Giám đốc thẩm Tái thẩm Các thủ tục xét xử Xét xử sơ thẩm Không có KC, KN Có KC hoặc KN Xét xử phúc thẩm Bản án có hiệu lực pháp luật Xem xét lại bản án theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm Khi có căn cứ theo quy định I. Khái quát về sự ra đời và phát triển của Toà án nhân dân. Hệ thống Toà án thời kì trước Hiến pháp năm 1946 Hệ thống toà án thời kì 1946 – 1960 Hệ thống toà án thời kì 1960 - 1980 Hệ thống toà án thời kì 1980 -1992 Hệ thống Toà án thời kì 1992 đến trước khi sửa đổi Hiến pháp 1992. Hệ thống Toà án thời kì sau khi sửa đổi Hiến pháp 1992 năm 2001 TOÀ ÁN NHÂN DÂN Chức năng của Toà án nhân dân Khái quát về sự ra đời của Toà án trong Lịch sử lập hiến Nhiệm vụ quyền hạn của Toà án nhân dân các cấp TANDTC có những nhiệm vụ và quyền hạn sau Hướng dẫn các Toà án áp dụng thống nhất pháp luật Tổng kết kinh nghiệm xét xử của các Toà án; Giám đốc việc xét xử của các TA các cấp; giám đốc việc xét xử của Toà án đặc biệt và các TA khác, trừ trường hợp có quy định khác khi thành lập các TA đó; Trình Quốc hội dự án luật và trình UBTVQH dự án pháp lệnh Giám đốc thẩm, tái thẩm những vụ án mà bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo quy định Phúc thẩm những vụ án mà bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật của Toà án cấp dưới trực tiếp bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định Quản lý Toà án nhân dân địa phương Toà án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền Sơ thẩm những vụ án theo quy định Phúc thẩm những vụ án mà bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật của Toà án cấp dưới bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định; Giám đốc thẩm, tái thẩm những vụ án mà bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án cấp dưới bị kháng nghị theo quy định; Giải quyết những việc khác theo quy định Toà án nhân dân cấp huyện Xét xử sơ thẩm các vụ án theo quy định của pháp luật các vụ việc về kinh tế, dân sự, hành chính, lao động, hình sự. Giải quyết các việc khác theo quy định của pháp luật Thẩm quyền theo cấp xét xử Cấp huyện xét xử sơ thẩm Các toà chuyên trách TAND cấp tỉnh xét xử phúc thẩm Các toà chuyên trách TAND cấp tỉnh xét xử sơ thẩm Các Toà PT TANDTC xét xử phúc thẩm Hội đồng thẩm phán TAND tối cao giám đốc thẩm, tái thẩm UBTP TAND cấp tỉnh giám đốc thẩm, tái thẩm Các Toà chuyên trách TANDTC giám đốc thẩm, tái thẩm KC, KN KC, KN Nhiệm vụ, quyền hạn của Toà án quân sự các cấp: Các Toà án quân sự có thẩm quyền xét xử những vụ án hình sự mà bị cáo là Quân nhân tại ngũ, công chức, công nhân quốc phòng, quân nhân dự bị trong thời gian tập trung huấn luyện hoặc kiểm tra tình trạng sẵn sàng chiến đấu; dân quân, tự vệ phối thuộc với Quân đội trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu và những người được trưng tập làm nhiệm vụ quân sự do các đơn vị quân đội trực tiếp quản lý;hoặc Những người không thuộc các đối tượng trên mà phạm tội có liên quan đến bí mật quân sự hoặc gây thiệt hại cho Quân đội. Những trường hợp khác theo quy định của pháp luật Chương TOÀ ÁN NHÂN DÂN Chức năng của Toà án nhân dân Khái quát về sự ra đời của Toà án trong Lịch sử lập hiến Nhiệm vụ quyền hạn của Toà án nhân dân các cấp Cơ cấu tổ chức của Toà án nhân dân Hệ thống cơ quan xét xử bao gồm: Toà án nhân dân tối cao; Các Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Các Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Các Toà án quân sự; Các Toà án khác do luật định. Trong tình hình đặc biệt, Quốc hội có thể quyết định thành lập Toà án đặc biệt. TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN (17) TAQS TW UBTP (7) TAQS CẤP QUÂN KHU UBTP (5) TAQS KHU VỰC TOÀ HÀNH CHÍNH TAND CẤP TỈNH UBTP (9) TAND CẤP HUYỆN VĂN PHÒNG TẠP CHÍ TOÀ ÁN VỤ TC - CB VIỆN KH XX BỘ MÁY GIÚP VIỆC TOÀ HÀNH CHÍNH TOÀ KINH TẾ TOÀ HÌNH SỰ TOÀ DÂN SỰ TOÀ LAO ĐỘNG VĂN PHÒNG PHÒNG TC - CB CÁC TOÀ CHYÊNTRÁCH CÁC TOÀ CHYÊN TRÁCH TOÀ KINH TẾ TOÀ HÌNH SỰ TOÀ DÂN SỰ TOÀ LAO ĐỘNG TOÀ PHÚC THẨM 1 TOÀ PHÚC THẨM 2 TOÀ PHÚC THẨM 3 CHÁNH ÁN, THẨM PHÁN VÀ THƯ KÝ Chánh án TANDTC do Quốc hội bầu ra trong số đại biểu Quốc hội theo sự giới thiệu của Chủ tịch nước bằng hình thức bỏ phiếu kín. Nhiệm kỳ của Chánh án Toà án nhân dân tối cao theo nhiệm kỳ Quốc hội. Các Phó chánh án TANDTC do Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức và có nhiệm kỳ là 5 năm. Các thẩm phán TANDTC do Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của Hội đồng tuyển chọn thẩm phán TANDTC theo các quy định của pháp luật và có nhiệm kỳ 5 năm. Thư ký Toà án nhân dân tối cao do Chánh án Toà án nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm. Tổng biên chế Toà án nhân dân tối cao do UBTVQH quyết định theo đề nghị của Chánh án Toà án nhân dân tối cao. CHÁNH ÁN, THẨM PHÁN VÀ THƯ KÝ Chánh án, phó chánh án TAND địa phương do Chánh án TANDTC bổ nhiệm sau khi thống nhất với TT HĐND địa phương. có nhiệm kỳ là 5 năm. Các thẩm phán TAND địa phương do Chánh án TANDTC bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của Hội đồng tuyển chọn thẩm phán TAND cấp tỉnh, Hội đồng tuyển chọn thẩm phán TAND cấp huyện. có nhiệm kỳ 5 năm. Thư ký Toà án nhân dân tối cao do Chánh án Toà án nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm. Chương TOÀ ÁN NHÂN DÂN Chức năng của Toà án nhân dân Khái quát về sự ra đời của Toà án trong Lịch sử lập hiến Nhiệm vụ quyền hạn của Toà án nhân dân các cấp Cơ cấu tổ chức của Toà án nhân dân Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của TAND CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN 4.1. Thẩm phán các toà án theo chế độ bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức. 4.2. Hội thẩm nhân dân và hội thẩm quân nhân của các toà án theo chế độ bầu hoặc cử. 4.3. Toà án xét xử tập thể và quyết định theo đa số 4.4. Khi xét xử thẩm phán và hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo Hiến pháp và pháp luật 4.5. Toà án xét xử công khai trừ trường hợp do luật định CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN 4.6. Toà án xét xử theo nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật 4.7. Toà án phải bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo, quyền được bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự 4.8. Toà án bảo đảm cho những người tham gia tố tụng được dùng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình trước Toà án. 4.9. Chánh án Tòa án nhân dân các cấp đặt dưới sự giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp 4.10. Nguyên tắc đảm bảo hai cấp xét xử. Nguyên tắc bầu/bổ nhiệm thẩm phán trong lịch sử lập hiến Hiến pháp 1946, điều thứ 64 “các viên thẩm phán đều do Chính phủ bổ nhiệm” Hiến pháp 1959, chế độ bổ nhiệm thẩm phán được thay bằng chế độ bầu thẩm phán “các thẩm phán của toà án nhân dân địa phương do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu và bãi miễn (Điều 98) Hiến pháp 1980 tiếp tục ghi nhận chế độ bầu cử thẩm phán tại điều 129 theo đó “Chế độ bầu của thẩm phán được thực hiện ở toà án nhân dân các cấp” Hiến pháp 1992 tại điều 128 quy định về Chế độ bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức và nhiệm kỳ của thẩm phán do luật định. Nguyên tắc bổ nhiệm thẩm phán theo quy định của Luật tổ chức TAND năm 2002 Thẩm phán TANDTC (gồm cả thẩm phán TAQSTW) do Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của Hội đồng tuyển chọn thẩm phán TANDTC; Chánh án, phó chánh án, các thẩm phán TAND địa phương và toà án quân sự từ cấp quân khu trở xuống do Chánh án TANDTC bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức. Tiêu chuẩn của thẩm phán Công dân Việt Nam Trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết và trung thực, có tinh thần kiên quyết bảo vệ pháp chế xhcn, có trình độ cử nhân luật đã được đào tạo về nghiệp vụ xét xử, có thời gian công tác thực tiễn, có năng lực làm công tác xét xử theo quy định có sức khỏe bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ được giao Yêu cầu về kinh nghiệm công tác pháp lý đối với thẩm phán Thẩm phán không được làm những việc sau đây: 1. Những việc mà pháp luật quy định cán bộ, công chức không được làm; 2. Tư vấn cho bị can, bị cáo, đương sự hoặc người tham gia tố tụng khác làm cho việc giải quyết vụ án hoặc những việc khác không đúng quy định của pháp luật; 3. Can thiệp trái pháp luật vào việc giải quyết vụ án hoặc lợi dụng ảnh hưởng của mình tác động đến người có trách nhiệm giải quyết vụ án; 4. Đem hồ sơ vụ án hoặc tài liệu trong hồ sơ vụ án ra khỏi cơ quan, nếu không vì nhiệm vụ được giao hoặc không được sự đồng ý của người có thẩm quyền; 5. Tiếp bị can, bị cáo, đương sự hoặc người tham gia tố tụng khác trong vụ án mà mình có thẩm quyền giải quyết ngoài nơi quy định. Nguyên tắc bầu/cử hội thẩm nhân dân Hội thẩm nhân dân của toà án cấp nào do HĐND địa phương cấp đó bầu ra theo đề nghị của UBMTTQ cùng cấp việc miễn nhiệm do HĐND cùng cấp quyết định theo đề nghị của Chánh án TAND cùng cấp sau khi đã thống nhất với UBMTTQ cùng cấp. (Điều 41) Hội thẩm quân nhân ở toà án quân sự các cấp thực hiện theo chế độ cử. Nhiệm kỳ của hội thẩm nhân dân theo nhiệm kỳ của HĐND dân bầu ra mình - hiện nay được quy định là 5 năm. Nhiệm kỳ của hội thẩm quân nhân là 5 năm. Tiêu chuẩn của hội thẩm Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết và trung thực, có kiến thức pháp lý, có tinh thần kiên quyết bảo vệ pháp chế xhcn, kiên quyết đấu tranh bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, có sức khoẻ bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ được giao thì có thể được bầu hoặc cử làm Hội thẩm. “Khi xét xử, Thẩm phán và Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.” Toà án nhân dân độc lập với các cơ quan khác trong bộ máy nhà nước cùng cấp như Uỷ ban nhân dân, Hội đồng nhân dân trong quá trình đưa ra quyết định. Toà án nhân dân độc lập với Toà án cấp trên (công tác hướng dẫn xét xử) Hội đồng xét xử độc lập khi xét xử và độc lập với những người tham gia tố tụng khác Hội đồng xét xử độc lập với Viện kiểm sát Hội đồng xét xử độc lập với các Hội đồng xét xử đã xét xử các vụ án đó ở các lần trước đó Hội đồng xét xử độc lập với tổ chức Đảng cùng cấp. Các thành viên hội đồng xét xử độc lập với nhau trong việc đánh giá, quyết định về vụ án và tham gia nghị án. khi xét xử, căn cứ xem xét vụ án là các quy định của pháp luật, toà án chỉ xét xử dựa trên các quy định của pháp luật, nhằm đảm bảo tính thống nhất trong quá trình xét xử, đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa. một số trường hợp theo quy định của pháp luật, Toà án phải chỉ định luật sư để bào chữa cho bị cáo. Bị cáo là người có nhược điểm về thể chất hoặc tâm thần… không tự bào chữa được Bị cáo phạm tội mà mức án nặng nhất là tử hình Bị cáo là người chưa thành niên phạm tội nghiêm trọng Vụ án có ảnh hưởng chính trị lớn ở địa phương, cần có vai trò của luật sư để làm rõ về vụ án.