Triết học Mác - Lênin - Chương V: Học thuyết giá trị thặng dư

Mục tiêu 1. Hiểu rõ được công thức chung của tư bản và mâu thuẫn của nó; Hiểu được hàng hoá sức lao động và quá trình sản xuất giá trị thặng dư. 2. Nắm được bản chất của TB, TBBB, TBKB; tỷ suất giá trị thặng dư, khối lượng giá trị thặng dư; Hai PP SX giá trị thặng dư và quy luật giá trị thăng dư. 3. Nắm được bản chất của tiền công và các hình thức cơ bản của tiền công trong CNTB 4. Hiểu được tích luỹ tư bản và quy luật chung của tích luỹ tư bản.

ppt84 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2070 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Triết học Mác - Lênin - Chương V: Học thuyết giá trị thặng dư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HN BỘ MÔN NGUYÊN LÝ MAC - LÊNIN CHƯƠNG VHỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ HÀ NỘI 2011HOC THUYETGIÁ TRI THANG DƯSẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ QUY LUẬT KINH TẾ TUYỆT ĐỐI CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Nội dung I. Sự chuyển hoá của tiền tệ thành tư bản II .Sản xuất giá trị thặng dư III. Tiền công trong chủ nghĩa tư bản IV. Tích luỹ tư bản chủ nghĩa *SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ QUY LUẬT KINH TẾ TUYỆT ĐỐI CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN *Mục tiêu1. Hiểu rõ được công thức chung của tư bản và mâu thuẫn của nó; Hiểu được hàng hoá sức lao động và quá trình sản xuất giá trị thặng dư. 2. Nắm được bản chất của TB, TBBB, TBKB; tỷ suất giá trị thặng dư, khối lượng giá trị thặng dư; Hai PP SX giá trị thặng dư và quy luật giá trị thăng dư. 3. Nắm được bản chất của tiền công và các hình thức cơ bản của tiền công trong CNTB4. Hiểu được tích luỹ tư bản và quy luật chung của tích luỹ tư bản. I. SỰ CHUYỂN HÓA TIỀN THÀNH TBTiền là hình thái giá trị cuối cùng của sản xuất và lưu thông hàng hóa giản đơn đồng thời cũng là hình thức biểu hiện đầu tiên của tư bản. Tiền trong lưu thông hàng hóa giản đơn vận động theo công thức: H-T-H. Tiền trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa vận động theo công thức: T - H - T’*1. Công thức chung của tư bản a) So sánh hai công thứcH – T – H // T - H - T’ Giống: đều có hai yếu tố hàng và tiền; đều chứa đựng hai hành vi: mua và bán. Khác : Lưu thông HH giản đơn bắt đầu bằng hành vi bán (H - T) và kết thúc bằng hành vi mua (T - H), điểm xuất phát và điểm kết thúc đều là hàng hóa, tiền chỉ đóng vai trò trung gian, mục đích là giá trị sử dụng. Lưu thông của TB bắt đầu bằng hành vi mua (T - H) và kết thúc bằng hành vi bán (H - T’), tiền vừa là điểm xuất phát, vừa là điểm kết thúc, còn hàng hóa đóng vai trò trung gian..., mục đích của lưu thông tư bản là giá trị, và giá trị lớn hơn. *a) So sánh hai công thứcH – T – H // T - H - T’ GiốngKhác  * TB theo T-H-T’, T’ = T + t; t là số tiền trội hơn - giá trị thặng dư (m) . Tiền ứng ra ban đầu với mục đích thu được (m)  trở thành TB. * Tiền biến thành tư bản khi được dùng để mang lại (m) cho nhà tư bản. * T - H - T’ - công thức chung của TB*b) Mâu thuẫn của T - H - T’ ĐVĐ: Lưu thông có tạo ra giá trị và làm tăng thêm giá trị hay không? Nếu mua - bán ngang giá  thay đổi hình thái của GT: T  H; H  T. ∑ GT không thay đổi. Trao đổi không ngang giá, mỗi người SX - vừa là người bán, vừa là người mua. Lợi khi bán - bù thiệt khi mua & ngược lại. ∑GT toàn xã hội không tăng lênNếu xét ngoài lưu thông - tiền không đưa vào lưu thông  không sinh ra được (m)*TB không xuất hiện trong lưu thông > GT bản thân, GT dôi ra (m). * Đây chính là “chìa khoá” để giải quyết mâu thuẫn của công thức chung của TB1. Quá trình sx giá trị thặng dưĐặc điểm: Công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà TBSP làm ra thuộc sở hữu của nhà TBVí dụ: TB SX sợi. Chế tạo 10kg sợi,Ứng 10$ -10kg bông, 2$ - máy móc 3$ - sức lao động 1 người công nhân/ 1 ngày -12 giờ. *Giả sử W LĐ tăng:1 người công nhân/ 1/2 ngày - 6 giờ. 10 kg bông  sợi; cứ mỗi giờ LĐ bằng LĐ trừu tượng, người công nhân tạo ra GT mới (v + m) = 0,5$ Ví dụChi phí sản xuấtsản phẩm mớiChỉ tiêuGiá trịChỉ tiêuGiá trịTiền mua bông ( 10KG )10 $Giá trị của bông được chuyển vào sợi:10 $Tiền hao mòn máy móc2 $Gia trị của MM được chuyển vào sợi2 $Tiền mua SLĐ trong 1 ngày:3 $Giá trị mới do lao động của CN tạo ra trong 12 giờ LĐ3 $∑15 $∑15 $∑ Chi phí = ∑ Giá trị; Nhà TB không có lợiDo năng suất lao động tăng lên 2 lần, thời gian LĐ bi kéo dài gáp 2 lần ( 6 h  12 h )Quá trình sản xuấtTrong 6 giờ đầu, bằng LĐ cụ thể Người CN chuyển và bảo tồn GT bông và hao mòn mm vào sợi = 12$; Bằng LĐ trừu tượng, mỗi giờ người CN tạo ra một lượng GT mới : 0,5$ x 6 giờ = 3$. SP sợi (10kg) có GT:12$ + 3$ = 15$. Nếu quá trình lao động ngừng  không có (m). *Người CN LĐ trong 1 ngày - 12 giờTrong 6 giờ lao động tiếp theo, Nhà TB chi thêm 10$ (10kg bông) + 2$ (hao mòn máy móc).  Sản phẩm sợi (10kg) có GT: 12$ + 3$ = 15$ Kết quả 12 giờ LĐ của người CN 20kg sợi có GT 30$. Chi phí 27$ Chênh lệch: 30$ - 27$ = 3$ (m) *Giá trị thặng dư là giá trị mới dôi ra ngoài giá trị SLĐ do CN làm thuê tạo ra và bị nhà TB chiếm khôngBản chất của (m) là quan hệ bóc lột. Tiền chuyển hoá thành tư bảnKết luậnVí dụChi phí sản xuấtGiá trị sản phẩm mớiChỉ tiêuGiá trịChỉ tiêuGiá trịTiền mua bông ( 20 KG )20 $Giá trị của bông được chuyển vào sợi:20 $Tiền hao mòn máy móc4 $Gia trị của MM được chuyển vào sợi4 $Tiền mua SLĐ trong 1 ngày:3 $Giá trị mới do lao động của CN tạo ra trong 12 giờ LĐ6 $∑27 $∑30 $2. Bản chất của TB, TBBB, TBKBTư bản là GT đem lại (m) bằng cách bóc lột CN làm thuê. Bản chất của TB là quan hệ bóc lột, giai cấp TS đã chiếm đoạt (m) do giai cấp CN sáng tạo ra. Tính chất hai mặt của LĐ SX HH, vai trò của các bộ phận TB trong quá trình SX (m), C.Mác chia tư bảnGTHH = c + v + m *TBBB: GT của tư TLSX được LĐ cụ thể của người CN chuyển vào SP mới, lượng GT không đổi (C): điều kiện không thể thiếu TBKB: GT SLĐ có sự biến đổi về lượng (v): nguồn gốc tạo ra (m) 3. Tỷ suất giá trị thặng dư Tỷ suất giá trị thặng dư (m’) là tỷ lệ phần trăm giữa số lượng giá trị thặng dư (m) và tư bản khả biến (v) *- t thời gian lao động tất yếu  - t' thời gian lao động thặng dư Tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh mức độ bóc lột của nhà TB đối với CN. 3. Khối lượng giá trị thặng dư Khối lượng giá trị thặng dư là tích số giữa tỷ suất giá trị thặng dư và tổng số tư bản khả biến được sử dụng; ký hiệu là M*V là tổng TBKB được sử dụng M ~ m' và V. 4. (m) tuyệt đối Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày lao động, nhờ đó kéo dài thời gian lao động thặng dư, còn thời gian lao động tất yếu (cần thiết) không thay đổi. Ngày LĐ 8 giờ I____I____I____I____I____II____I____I____I____I____I Thời gian LĐ tất yếu 4 giờ Thời gian LĐ thặng dư 4 giờ, CN tạo ra một giá trị mới là 10$/giờ (m) tuyệt đối 40$ Tỷ suất giá trị thặng dư:*Ngày LĐ thêm 2 giờ I____I____I____I____I____II____I____I____I____I____I____I____I (m) tuyệt đối: 60$ Việc kéo dài ngày lao động không thể vượt quá giới hạn sinh lý của công nhân  gặp phải sự phản kháng của công nhân. Lưu ý: Vì lợi nhuận, nhà TB còn tìm cách tăng cường độ LĐ của CN .Tăng cường độ LĐ về thực chất cũng tương tự như kéo dài ngày LĐ.  Kéo dài thời gian LĐ và tăng cường độ LĐ: PP SX (m) tuyệt đối. 4. (m) tuyệt đối*Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được do rút ngắn thời gian lao động tất yếu nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dư, còn độ dài ngày lao động không đổi. 4. (m) tương đốiLĐ tất yếu - 5 giờ LĐ thặng dư - 5 giờ LĐ tất yếu - 4giờ LĐ thặng dư - 6 giờ *Hạ thấp giá trị SLĐ  giảm GT các TLSH và dịch vụ cần thiết cho người CN.  Tăng W LĐ xã hội trong các ngành SX TLTD và các ngành SX TLSX để SX ra các TLTDm‘ = 100%m‘ = 150%. Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu được cao hơn giá trị thặng dư bình thường do giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội của hàng hoá đó. Vì mục đích (m) tối đa nhà TB đổi mới kỹ thuật để hạ GT cá biệt HH: GT cá biệt TBKB↑b) Quá trình tích luỹ tư bản là quá trình tích tụ và tập trung tư bản ngày càng tăng TÍCH LŨY TBTÍCH TỤ TBTẬP TRUNG TB1. Tích tụ tư bản là việc tăng quy mô tư bản cá biệt bằng cách tư bản hoá giá trị thặng dư. - Yêu cầu của việc mở rộng sản xuất, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật; - Khối lượng giá trị thặng dư tăng thêm lại tạo khả năng hiện thực cho tích tụ tư bản mạnh hơn. 2. Tập trung tư bản là sự hợp nhất một số tư bản cá biệt nhỏ thành một tư bản cá biệt lớn hơn.Tập trung những TB đã hình thành, là sự thủ tiêu tính độc lập riêng biệt của chúng, TB nhỏ  TB lớn hơn. TÍCH TỤ, TẬP TRUNG TB ∑TB XH = 3.100A300B400C500D700E1.200 ∑TB XH = 2.200A200B300C400D500E800TẬP TRUNGTÍCH TỤ ∑TB XH = 2.200A200B300C400D500E800DE1.300ABC900Tích tụ, Tập trung tư bản - Tư bản cá biệt - Tư bản xã hội*Tích tụ tư bảnTư bản cá biệt↑Tư bản XH ↑Tập trung tư bảnTư bản cá biệt↑Tư bản XH=h/sc) Tích luỹ tư bản = bần cùng hoá vô sản Cấu tạo hữu cơ ↑cầu tương đối về SLĐ ↓nhân khẩu thừa tương đốiNhân khẩu thừa lưu độngNhân khẩu thừa tiềm tàngNhân khẩu thừa ngừng trệSự bần cùng hoá tuyệt đối Sự bần cùng hoá tương đối Tích luỹ tư bảnThực chất: TB hoá ( m )QĐ bởi :(m’); WLĐ; H; TB ứng trước ; TBKBTD: Tăng cấu tạo hữu cơ của TBBấn cùng hóa VSKẾT LUẬNBài tậpCâu hỏi 10: Một nhà tư bản có số tư bản là 105 triệu đồng. Hãy tính lượng giá trị thặng dư nhà tư bản nhận được trong các trường hợp m’ 150%; 200%, 300% và cấu tạo hữu cơ của tư bản tương ứng là: 6/1; 4/1 và 9/1.*Bài tập*Câu hỏi 11: Một nhà tư bản có số tư bản là 100.000 USD; cấu tạo hữu cơ của nhà tư bản là 4/1, trình độ bóc lột là 200%. Năm thứ 2 quy mô của tư bản ứng trước sẽ là bao nhiêu? nếu 50% giá trị thặng dư được tư bản hoá? Bài tập*Câu hỏi 12: Một nhà tư bản bỏ vào sản xuất với số tư bản là 50 triệu Frăng với cấu tạo hữu cơ của tư bản là 9/1. Hãy phân tích tỷ suất tích luỹ, nếu biết giá trị thặng dư được tư bản hoá là 2.25 triệu Frăng và trình độ bóc lột là 300%. ĐÁP ÁN Câu hỏi 4: 25.000 USD; 100% –> 120% Câu hỏi 5: 20.000 USD và 200% Câu hỏi 6: 28 USD Câu hỏi 7: 900 USD Câu hỏi 8: Giảm 20% Câu hỏi 9: Thêm 1,14 giờ Câu hỏi 10:129 triệu; 240 triệu và 180,6 triệu Câu hỏi 11:120.000 USD Câu hỏi 12:15% *TÀI LIỆU THAM KHẢO1.C.Mác và Ph.Ăngghen: TT, Nxb CTQG,HN tập 23 2.C.Mác và Ph.Ăngghen: TT, Nxb CTQG,HN -1994, t 16 3. Bộ GD &ĐT, GT Kinh tế chính trị Mác-Lênin (dùng cho các khối ngành không chuyên KT - QTKD trong các trường ĐH, CĐ), Nxb CTQG,HN - 2006 4. Bộ GD &ĐT, GT Kinh tế chính trị Mác-Lênin (dùng cho các khối ngành KT - QTKD trong các trường ĐH, CĐ), Nxb CTQG,HN - 2006 5.Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình NNL CB CỦA CN Mác-Lênin (dùng cho các khối ngành kinh tế - quản trị kinh doanh trong các trường đại học, cao đẳng), Nxb CTQG,HN - 2009 VẬN ĐỘNG CỦA TB CÁ BIỆT VÀ TSX TB XHMục tiêu1. Các khái niệm về tư bản cá biệt, tư bản xã hội, tuần hoàn của tư bản, chu chuyển của tư bản, tư bản cố định, tư bản lưu động, tư bản xã hội, tổng sản phẩm xã hội, hai khu vực của nền sản xuất xã hội, khủng hoảng kinh tế. 2. Hiểu được sự vận động của tư bản cá biệt xét về mặt chất và mặt lượng, điều kiện để tư bản vận động được liên tục. 3. Hiểu được sự vận động của tư bản xã hội, điều kiện thực hiện sản phẩm trong tái sản xuất tư bản xã hội; bản chất và nguyên nhân khủng hoảng kinh tế. *1. Tuần hoàn của tư bảnSự vận động của tư bản trải qua ba giai đoạn, tồn tại ở ba hình thái và thực hiện ba chức năng: *a) Giai đoạn thứ nhất Tư bản từ hình thái TT chuyển sang hình thái HH - yếu tố SX: SLĐ, TLSX. Chức năng: mua các yếu tố SX - biến TB tiền tệ  TB SXb) Giai đoạn thứ haiHH đã mua được, nhà TB sử dụng vào quá trình SX , bằng việc kết hợp SLĐ với TLSX. Chức năng: SX Kết quả: hàng hóa mới (H’), khác với HH mà nhà TB đã mua cả về GTSD và GT. H’ = TBSX hao phí SX + (m). c) Giai đoạn thứ ba: H' - T' Nhà TB - bán HH - “đầu ra” - H'. Chức năng: thực hiện GT HH  giá cả = giá trị HH  thu hồi vốn + (m). Kết thúc: TB HH  TB TT, mục đích được thực hiện. TB quay trở lại hình thái ban đầu với số lượng lớn hơn trước. Tiền bán HH mua TLSX và SLĐ cho SXQuá trình tuần hoàn của TB. Tuần hoàn của TB là sự vận động của TB trải qua ba giai đoạn, lần lượt mang ba hình thái, thực hiện ba chức năng rồi trở về hình thái ban đầu với giá trị không chỉ được bảo tồn mà còn tăng lên. *Điều kiện: Các giai đoạn không ngừng được chuyển tiếp. Tư bản phải nằm lại ở mỗi giai đoạn tuần hoàn trong một thời gian nhất định.  Sự vận động tuần hoàn của tư bản; liên tục không ngừng, đồng thời là sự vận động đứt quãng không ngừng.  3 hình thái TB CN TB tiền tệ (T) TB sản xuất (SX) TB hàng hóa (H') NHẬN ĐỊNHTSX diễn ra một cách bình thường  TB XH cũng như từng TB cá biệt đều tồn tại cùng một lúc ở cả ba hình thái. TSX của mọi DN TBCN : TB TT chi ra để mua TLSX + SLĐ, TB SX: TLSX + SLĐ đang hoạt động, TB HH sắp đưa ra bán.Bộ phận của TB : TB TT  TB SX,Bộ phận TB SX TB HHBộ phận TB HH  TB TT. Mỗi bộ phận lần lượt mang lấy và trút bỏ một trong ba hình thái. Chứa đựng khả năng tách rời của ba hình thái TB .  hình thành: TB thương nghiệp và TB cho vay, Các tập đoàn khác trong GC TS: Chủ công nghiệp, Nhà buôn, Chủ ngân hàng... chia nhau giá trị thặng dư. 2. Chu chuyển của tư bản Chu chuyển TB là sự tuần hoàn TB nếu xét nó là một quá trình định kỳ đổi mới, và lặp đi lặp lại không ngừng. Chu chuyển TB phản ảnh tốc độ vận động nhanh hay chậm của TB cá biệt. Thước đo chu chuyển của TB: thời gian chu chuyển và số vòng chu chuyển. *a) Thời gian chu chuyển của TB Thời gian chu chuyển TB là khoảng thời gian tính từ khi TB ứng ra dưới một hình thái nhất định cho đến khi trở về với hình thái như thế với một lượng giá trị lớn hơn (m). Thời gian chu chuyển TB cũng là thời gian TB thực hiện được một vòng tuần hoàn. Tuần hoàn TB: quá trình sản xuất + quá trình lưu thông,  Thời gian chu chuyển TB: Thời gian CC = Thời gian SX + Thời gian LTb) Tốc độ chu chuyển của TBChỉ số dùng để xác định số vòng vận động của TB ứng trước trong một năm, Làm cơ sở so sánh hiệu quả vận động của các TBCác loại TB khác nhau, trong những lĩnh vực khác nhau thì có số vòng CC khác nhau. Tốc độ CC TB =số vòng CC TB trong một năm. NHẬN XETTốc độ CC TB tỉ lệ nghịch với thời gian CC TB .  muốn tăng tốc độ CC TB phải giảm thời gian SX và LT. LLSX càng phát triển,  rút ngắn thời gian CC TB. Thời gian CC TB càng rút ngắn  tạo ĐK sản xuất nhiều hơn (m) 3. TB cố định và TB lưu động Căn cứ vào phương thức chu chuyển giá trị * Tư bản cố địnhTBCĐ là bộ phận TBSX biểu hiện dưới hình thái TLLĐ: máy móc, thiết bị, nhà xưởng... đang được sử dụng trong quá trình sản xuất. Đặc điểm: tham gia hoàn toàn và nhiều lần vào sản xuất, giá trị không chuyển hết một lần, mà chuyển từng phần vào sản phẩm mới theo mức độ hao mòn của nó trong thời gian sản xuất. TB CĐ có tốc độ CC chậm về mặt giá trị. Hao mòn hữu hình + hao mòn vô hình. NHẬN XÉTCM KH – CN hiện đại  TBCĐ có nguy cơ HMVH ngày càng nhanh. Việc thu hồi nhanh GT TBCĐ có ý nghĩa rất quan trọng trong cạnh tranh trên thương trường. Chống HMVH - khấu hao nhanh tư bản cố định: Tăng cường độ lao động, Tổ chức lao động theo ca kíp, Tiết kiệm chi phí bảo quản và chi phí cải thiện điều kiện lao động của người công nhân.Tư bản lưu động Tư bản lưu động là bộ phận tư bản sản xuất biểu hiện dưới hình thái nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu phụ, tiền công. Tư bản LĐ tham gia hoàn toàn vào SX , chuyển hết GT vào SP ngay trong quá trình SX. * Tư bản lưu động chu chuyển nhanh hơn tư bản cố định. Nếu tư bản cố định chu chuyển hết giá trị của nó vào sản phẩm mới phải mất nhiều năm, thì tư bản lưu động trong một năm có thể chu chuyển giá trị vào sản phẩm mới nhiều lần hay nhiều vòng. Việc tăng tốc độ chu chuyển của tư bản lưu động có ý nghĩa quan trọng. Tốc độ CC TB lưu động tăng lên  tăng lượng TBLĐ được sử dụng trong năm, tiết kiệm TB ứng trước;Tăng tốc độ CC TBKB  m' trong năm tăng lên. Ý NGHĨA KINH TẾ Việc phân chia TB thành TBCĐ & TBLĐ có ý nghĩa quan trọng trong quản lý kinh tế. 1. Cơ sở để quản lý, sử dụng vốn cố định, vốn lưu động một cách có hiệu quả cao. 2. Đặc biệt với sự phát triển của CM KH – CN , tốc độ đổi mới TSCĐ diễn ra hết sức nhanh chóng  giảm tối đa hao mòn TSCĐ, nhất là HMVH là rất cần thiết để tăng sức cạnh tranh của HH và của DN. Bài tập Câu hỏi 7: Tư bản đầu tư là 900.000USD, trong đó bỏ vào tư liệu sản xuất là 780000USD; số công nhân làm thuê là 400. Hãy xác định số lượng giá trị mới do một công nhân tạo ra? Biết rằng trình độ bóc lột là 200%. Câu hỏi 8: Trong khoảng thời gian 10 năm, tiền lương danh nghĩa tăng lên 20%, trong đó giá trị mức sống tối thiểu tăng lên 50%. Tiền lương thực tế thay đổi như thế nào? Câu hỏi 9: Ngày làm việc 8 giờ, “giá cả lao động” một giờ là 1,6USD. Sau đó thất nghiệp tăng, nên nhà tư bản giảm “giá cả lao động” xuống 1/8. Hỏi, công nhân phải làm việc thêm mấy giờ để vẫn nhận được số tiền công như cũ?Bài tậpCâu hỏi 1: T - H - T’ được gọi là công thức chung của tư bản vì: a.       Nó là công thức chung của lưu thông hàng hoá b.       Chỉ trong chủ nghĩa tư bản tiền mới vận động theo công thức này. c.       Nó chỉ rõ tư bản là sự vận động d.       Mọi tư bản đều vận động theo công thức này Câu hỏi 2: Giá trị hàng hoá sức lao động khác cơ bản với giá trị hàng hoá thông thường: a.       Nó tồn tại gắn với con người sống. b.       Khi sử dụng nó thì nó tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó c.       Giá trị hàng hoá sức lao động bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch sử d.       Cả a, b và c. Câu hỏi 3: Hàng hoá sức lao động là hàng hoá đặc biệt vì: a.       Nó tồn tại gắn với con người sống b.       Giá trị của nó bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch sử c.       Khi sử dụng nó thì nó tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó d.      Cả a, b và c.Bài tậpCâu hỏi 10: Một nhà tư bản có số tư bản là 102 triệu đồng. Hãy tính lượng giá trị thặng dư nhà tư bản nhận được trong các trường hợp m’ 150%; 200%, 300% và cấu tạo hữu cơ của tư bản tương ứng là: 6/1; 4/1 và 9/1. Câu hỏi 11: Một nhà tư bản có số tư bản là 100.000 USD; cấu tạo hữu cơ của nhà tư bản là 4/1, trình độ bóc lột là 200%. Năm thứ 2 quy mô của tư bản ứng trước sẽ là bao nhiêu? nếu 50% giá trị thặng dư được tư bản hoá? Câu hỏi 12: Một nhà tư bản bỏ vào sản xuất với số tư bản là 50 triệu Frăng với cấu tạo hữu cơ của tư bản là 9/1. Hãy phân tích tỷ suất tích luỹ, nếu biết giá trị thặng dư được tư bản hoá là 2.25 triệu Frăng và trình độ bóc lột là 300%.ĐÁP ÁN Câu hỏi 4:           25.000 USD;  100%  –> 120%  Câu hỏi 5:           20.000 USD và 200% Câu hỏi 6:           28 USD Câu hỏi 7:           900 USD Câu hỏi 8:           Giảm 20% Câu hỏi 9:           Thêm 1,14 giờ Câu hỏi 10:         129 triệu;  240 triệu ; 180,6 triệu Câu hỏi 11:         120.000 USD Câu hỏi 12:         15%Bài tậpPhân biệt tư bản bất biến, tư bản khả biến với tư bản cố định và TB lưu động. Căn cứ và ý nghĩa của việc phân chia tư bản thành các loại nêu trên? *2. Một doanh nghiệp có tổng tư bản ứng trước là 50.000 đô-la, trong đó có 30.000 đô-la tư bản cố định. Tư bản cố định 10 năm được đổi mới 1 lần và tư bản lưu động mỗi năm chu chuyển 4 vòng. Tốc độ chu chuyển chung của tư bản ứng trước là: a- 1,60 vòng/ năm. b- 0,60 vòng/ năm.. c- 1,66 vòng/ năm. d- 2,66 vòng/ năm. ĐVĐ. Bây giờ sẽ chuyển sang tìm hiểu về sự vận động của TB XH nhằm rút ra ĐK của sự vận động TB XH . Những điều kiện đó có thể dẫn tới phá vỡ sự cân bằng nền SX TBCN như thế nào?  - Hiểu được những khái niệm cơ bản về tổng SPXH, TBXH, điều kiện thực hiện SPXH trong TSX giản đơn và TSX mở rộng TBXH. - Nắm được khái niệm TNQD & PP TNQD trong xã hội tư bản. - Nắm được nguyên nhân và thực chất, tính chu kỳ và hậu quả của khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản. *1. Tái sản xuất tư bản xã hộiTBXH không phải là sự cộng lại một cách máy móc các TB cá biệt mà là một tổng thể phức tạp của các TB cá biệt trong sự vận động và quyện chặt chúng với nhau. Sự vận động của TBXH được thực hiện cả trong lĩnh vực SX cũng như trong lĩnh vực LT. TSX TBXH là sự lặp lại không ngừng của SX TBCN trên phạm vi toàn XH, là TSX của tất cả các TB cá biệt trong mối quan hệ phụ thuộc, đan xen. TSX TBXH : TSX GĐ + TSX MR. *II. TSX TB XH & KHỦNG HOẢNG KTHai khu vực của nền sản xuất- Khu vực I: sản xuất tư liệu sản xuất. - Khu vực II: sản xuất tư liệu tiêu dùng. Tỷ lệ thực hiện SP giữa hai khu vực là một trong những tỷ lệ cơ bản của nền kinh tế quốc dân. C. Mác đã đặt cơ sở lý luận cho tính quy luật về mối quan hệ tỷ lệ giữa hai khu vực. a) Điều kiện thực hiện sản phẩm xã hội trong TSX GĐC.Mác - sơ đồ : Khu vực I: 4000c + 1000v + 1000m = 6000 -TLSX.  Khu vực II: 2000c + 500v + 500m = 3000 -TLTD. ∑ SPXH: 9000. Để cho sản xuất hàng năm có thể tiến hành lặp lại với quy mô cũ thì toàn bộ sản phẩm của hai khu vực phải được tiến hành như sau: *1. ∑GT mới KVI = GT TBBB ở KVII. I (v + m) = IIc  (1) Nói lên MQH giữa hai KV trong TSX GĐ. Từ phương trình (1) nếu cộng cả hai vế với Ic : 2. ∑ GT SP KVI = GT TBBB của cả hai KV. I (c + v + m) = Ic + IIc Nói lên vai trò của KVI trong TSX GĐ. Cũng từ (1) nếu cộng cả hai về với II (v+m) : 3. ∑ GTSP KVII = GT mới tạo ra ở hai KV: II (c + v + m)
Tài liệu liên quan