• Các hệ đếm và việc mã hóa thông tin trong máy tinhCác hệ đếm và việc mã hóa thông tin trong máy tinh

    Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta dùng hệ cơ số mười hoặc nói gọn hơn hệ mười để biểu diễn các giá trị số. Điều này là rất tự nhiên vì từ khi xưa một con người bình thường đã biết dùng 10 ngón tay của mình như là “công cụ tính toán sơ đẳng. Trong hệ thống này chúng ta dùng tổ hợp của các chữ số 0.9 để biểu diễn các giá trị số, đi kèm theo tập hợp ...

    doc12 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 2075 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Những khái niệm cơ bản về mạch điệnBài giảng Những khái niệm cơ bản về mạch điện

    Lý thuyết mạch là một trong những môn học cơ sở của chuyên ngành Điện tử - Viễn thông -Tự động hóa. Không giống như Lý thuyết trường- là môn học nghiên cứu các phần tử mạch điện như tụ điện, cuộn dây. . . để giải thích sự vận chuyển bên trong của chúng - Lý thuyết mạch chỉ quan tâm đến hiệu quả khi các phần tử này nối lại với nhau để tạo thành mạ...

    pdf177 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 2253 | Lượt tải: 2

  • Giáo trình Lý thuyết mạch - Nguyễn Quốc DinhGiáo trình Lý thuyết mạch - Nguyễn Quốc Dinh

    Lý thuyết mạch là một trong số các môn cơ sở của kỹ thuật điện tử, viễn thông, tự động hoá, nhằm cung cấp cho sinh viên khả năng nghiên cứu các mạch tương tự, đồng thời nó là cơ sở lý thuyết để phân tích các mạch số. Với ý nghĩa là một môn học nghiên cứu các hệ thống tạo và biến đổi tín hiệu, nội dung cơ sở lý thuyết mạch (basic circuits theory) ch...

    pdf204 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 2472 | Lượt tải: 5

  • Bài giảng Mạch dao động (oscillators)Bài giảng Mạch dao động (oscillators)

    Ngoài các mạch khuếch đại điện thế và công suất, dao động cũng là loại mạch căn bản của ngành điện tử. Mạch dao động được sử dụng phổ biến trong các thiết bị viễn thông. Một cách đơn giản, mạch dao động là mạch tạo ra tín hiệu. Tổng quát, người ta thường chia ra làm 2 loại mạch dao động: Dao động điều hòa (harmonic oscillators) tạo ra các sóng si...

    pdf36 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 3264 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Mạch khuếch đại công suấtBài giảng Mạch khuếch đại công suất

    Mạch khuếch đại công suất có nhiệm vụ tạo ra một công suất đủ lớn để kích thích tải. Công suất ra có thể từ vài trăm mw đến vài trăm watt. Như vậy mạch công suất làm việc với biên độ tín hiệu lớn ở ngõ vào: do đó ta không thể dùng mạch tương đương tín hiệu nhỏ để khảo sát như trong các chương trước mà thường dùng phương pháp đồ thị.

    pdf25 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 3266 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng chương 8: Mạch khuếch đại hồi tiếpBài giảng chương 8: Mạch khuếch đại hồi tiếp

    Khi khảo sát các mạch khuếch đại có hồi tiếp, người ta thường phân chúng thành 4 loại mạch chính: khuếch đại điện thế, khuếch đại dòng điện, khuếch đại điện dẫn truyền và khuếch đại điện trở truyền. 8.1.1 Khuếch đại điện thế:( Voltage amplifier ) Hình 8.1 mô tảmạch tương đương Thevenin của một hệ thống 2 cổng, mô hình hóa của một mạch khuếch đạ...

    pdf33 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 2517 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng Op-Amp Khuếch đại và ứng dụngBài giảng Op-Amp Khuếch đại và ứng dụng

    Mạch vi sai trong thực tế thường gồm có nhiều tầng (và được gọi là mạch vi sai tổng hợp) với mục đích. - Tăng độ khuếch đại AVS - Giảm độ khuếch đại tín hiệu chung AC Do đó tăng hệ số λ1. - Tạo ngõ ra đơn cực để thuận tiện cho việc sửdụng cũng như chế tạo mạch khuếch đại công suất. Thường người ta chế tạo mạch vi sai tổng hợp dưới dạng IC gọi ...

    pdf43 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 3239 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Các dạng liên kết của BJT và FETBài giảng Các dạng liên kết của BJT và FET

    Ởcác chương trước, chúng ta đã khảo sát các mạch khuếch đại riêng lẻ dùng BJT và FET. Thực tế, một thiết bị điện tử luôn là sự nối kết của các mạch căn bản để đạt đến mục tiêu nào đó. Trong chương này chúng ta sẽ khảo sát các dạng nối kết thông dụng thường gặp trong mạch điện tử.

    pdf20 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 2431 | Lượt tải: 4

  • Bài giảng Đáp ứng tần số của BJT và FETBài giảng Đáp ứng tần số của BJT và FET

    Trong các chương 2, 3, 4 ta đã phân tích các mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng BJT và FET. Việc phân tích đó chỉ đúng trong một dải tần số nhất định, ở đó ta giả sử các tụ liên lạc ngõ vào, ngõ ra và phân dòng có dung kháng không đáng kể và được xem như nối tắt ở tần số của tín hiệu. Ngoài ra ở dải tần số đó ảnh hưởng của các điện dung liên cực tro...

    pdf18 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 2437 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Ảnh hưởng của nội trở nguồn tín hiệu (Rs) và tổng trở tải (RL) lên mạch khuếch đạiBài giảng Ảnh hưởng của nội trở nguồn tín hiệu (Rs) và tổng trở tải (RL) lên mạch khuếch đại

    Trong các chương trước, chúng ta đã phân tích và tính toán các thông số của mạch khuếch đại dùng BJT và FET khi không có tải và nguồn tín hiệu được xem như lý tưởng (không có nội trở). Thực tế, nguồn tín hiệu luôn có nội trở RS và mạch có tải RL. Nội trở RS và tải RLnhư vậy sẽ làm thay đổi các thông sốcủa mạch như tổng trở vào, tổng trở ra, độ lợi ...

    pdf15 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 1910 | Lượt tải: 0