• Bài giảng Mạch đo và xử lý kết quả đoBài giảng Mạch đo và xử lý kết quả đo

    a) Định nghĩa: mạch đo là thiết bị kĩ thuật làm nhiệm vụ biến đổi, gia công thông tin tính toán, phối hợp các tin tức với nhau trong một hệ vật lý thống nhất. b) Phân loại: theo chức năng có các loại mạch đo: - Mạch tỉ lệ:thực hiện một phép nhân (hoặc chia) với một hệ số k, đại lượng vào là x thì đại lượng ra là k.x. Ví dụ: sun, phân áp, biến d...

    pdf29 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 2067 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng Các cơ cấu chỉ thị (6LT)Bài giảng Các cơ cấu chỉ thị (6LT)

    Dụng cụ đo tương tự có số chỉ là đại lượng liên tục tỉ lệ với đại lượng đo liên tục. Thường sử dụng các chỉ thị cơ điện có tín hiệu vào là dòng điện, tín hiệu ra là góc quay của kim chỉ hoặc bút ghi trên giấy (dụng cụ tự ghi). Những dụng cụ đo này là dụng cụ đo biến đổi thẳng: đại lượng cần đo X như điện áp, dòng điện, tần số, góc pha được biến đổi...

    pdf19 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 3214 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Hệ thống điều khiển nhúngBài giảng Hệ thống điều khiển nhúng

    Kỷ nguyên công nghệ mới đã và đang tiếp tục phát triển không ngừng nhằm thông minh hoá hiện đại hoá thông suốt các hệ thống. Có thể nói đánh dấu sự ra đời và phát triển của hệ nhúng trước tiên phải kể đến sự ra đời của các bộ vi xử lý, vi điều khiển. Nó được đánh dấu bởi sự ra đời của Chip vi xử lý đầu tiên 4004 vào năm 1971 cho mục đích tính toán ...

    pdf54 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 2577 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Các mạch tính toán, điều khiển và tạo hàm dùng khuếch đại thuật toánBài giảng Các mạch tính toán, điều khiển và tạo hàm dùng khuếch đại thuật toán

    (Bản scan) Chương này nhằm giới thiệu việc ứng dụng mạch khuếch đại thuật toán (KĐTT) trong các mạch khuếch đại, tính toán, điều khiển, tạo hàm. Khảo sát các mạch cộng, trừ, nhân chia, khai căn, mạch khuếch đại loga và đối loga, mạch vi, tích phân, PD, PID, mạch chỉnh lưu chính xác, mạch so sánh tương tự...

    pdf96 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 2304 | Lượt tải: 2

  • Đề thi trắc nghiệm máy điện: Khí cụ điệnĐề thi trắc nghiệm máy điện: Khí cụ điện

    (Bản scan) 1. Cho một máy biến áp một pha, cuộn dây sơ cấp có 1000 vòng dây, điện áp đặt vào là 220V. Hỏi thứ cấp phải có bao nhiêu vòng dây để điện áp ra của máy biến áp là 22V? a. 200 vòng. b. 100 vòng. c. 1000 vòng. d. Không có đáp án đúng

    pdf22 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 5408 | Lượt tải: 1

  • Cơ sở kỹ thuật điện điện tử - Ngô Đức ThiệnCơ sở kỹ thuật điện điện tử - Ngô Đức Thiện

    Chương này trình bày về các dạng tín hiệu, biểu diễn phức các tín hiệu điều hòa. Các thông số tác động và thụ động trong mạch điện. Các định luật Kirchhoff về dòng điện và điện áp. Một số phương pháp phân tích mạch điện như: - Phương pháp dòng điện vòng. - Phương pháp điện áp nút. - Phương pháp nguồn tương đương - Phương pháp dùng nguyên lý...

    pdf199 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 1886 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Các hoạt động bảo dưỡngBài giảng Các hoạt động bảo dưỡng

    Biến tần sẽ phát hiện các lỗi sau nếu biến tần hay motor cháy hay mạch bên trong của biến tần hoạt động sai. Khi biến tần phát hiện 1 lỗi, mã lỗi sẽ được hiển thị trên bộ hiển thị số, đầu ra tiếp điểm báo lỗi sẽ đóng và đầu ra biến tần sẽ ngắt và làm motor dừng. Phương pháp dừng có thể được lựa chọn cho 1 vài lỗi và phương pháp dừng sẽ được dùng vớ...

    pdf17 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 2067 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng Các chức năng hoạt động cao cấpBài giảng Các chức năng hoạt động cao cấp

    Chương này cung cấp thông tin về sử dụng các chức năng cao cấp của biến tần. Tham khảo chương này để sử dụng các chức năng cao cấp khác nhau, như chống tụt tốc, đặt tần số mang, phát hiện quá momen, bù momen và bù trượt 6-1 Đặt tần số mang Tần số mang của 3G3MV có thể là cố định hoặc thay đổi tỷ lệ với tần số ra.

    pdf17 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 1675 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Hoạt động cơ bảnBài giảng Hoạt động cơ bản

    Phần này sẽ giải thích các thông số thiết lập cơ bản cần thiết để chạy và dừng biến tần. Các thiết lập được mô tả ở đây là đủ cho hoạt động cơ bản của biến tần. Đầu tiên hãy thiết lập các thông số cơ bản này, rồi chuyển sang phần giải thích các chức năng đặc biệt, dù cho ứng dụng yêu cầu các chức năng đặc biệt như chống dừng tốc, tần số mang, phá...

    pdf18 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 1729 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Cấu trúc và lắp đặtBài giảng Cấu trúc và lắp đặt

    Hãy cung cấp một thiết bị hãm thích hợp ở phía máy để đảm bảo an toàn (1 phanh giữ không phải là 1 thiết bị hãm đảm bảo an toàn). Nếu không có thể gây tai nạn Hãy cung cấp một thiết bị hãm khẩn cấp thích hợp cho phép hãm tức thời hoạt động và cắt điện ngay. Nếu không có thể gây tai nạn Hãy đảm bảo lắp đặt sản phẩm theo đúng chiều và có một Kh...

    pdf26 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 1762 | Lượt tải: 0