• Tài liệu bồi dưỡng vật lý 11Tài liệu bồi dưỡng vật lý 11

    Ta tưởng tượng thế này: Trong các hiện tượng cơ học để có thể tác dụng lực lên một vật ta cần tác dụng trực tiếp lên nó(Ta phải chạm vào nó) hoặc tác dụng gián tiếp thông qua một môi trường. Ví dụ: Để có thể đưa mẫu giấy trên bàn trước mặt chúng ta ròi khỏi vị trí của nó ta cần tác dụng lực lên nó. Có hai cách để tác dụng lực: Một là: Dùng tay c...

    doc8 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 25/03/2014 | Lượt xem: 5700 | Lượt tải: 2

  • Điều khiển thích nghiĐiều khiển thích nghi

    “Thích nghi là quá trình thay đổi thông số và cấu trúc hay tác động điều khiển trên cơ sở lượng thông tin có được trong quá trình làm việc với mục đích đạt được một trạng thái nhất định, thường là tối ưu khi thiếu lượng thông tin ban đầu cũng như khi điều kiện làm việc thay đổi” hay : “Điều khiển thích nghi là tổng hợp các kĩ thuật nhằm tự động ch...

    doc90 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 25/03/2014 | Lượt xem: 2224 | Lượt tải: 0

  • Tổ chức dạy học chương điện tích điện trườngTổ chức dạy học chương điện tích điện trường

    Từ thời cổ đại, con người đã biết đến điện ma sát. Nhiều nhà lịch sử đó chỉ rằng nhà triết học Hy lạp Thalet lần đầu tiên mô tả hiện tượng khi cọ xát hổ phách vào miếng dạ thì nó có thể hút các vật nhẹ mà không cần phải tiếp xúc với các vật ấy. Không phải chỉ có hổ phách mới có tính chất như vậy. Nếu cọ xát một cái lược thông thường rồi đưa lại gần...

    doc35 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 25/03/2014 | Lượt xem: 2102 | Lượt tải: 1

  • Điều khiển tối ưuĐiều khiển tối ưu

    Một hệ điều khiển được thiết kế ở chế độ làm việc tốt nhất là hệ luôn ở trạng thái tối ưu theo một tiêu chuẩn chất lượng nào đó ( đạt được giá trị cực trị ) . Trạng thái tối ưu có đạt được hay không tùy thuộc vào yêu cầu chất lượng đặt ra , vào sự hiểu biết về đối tượng và các tác động lên đối tượng , vào điều kiện làm việc của hệ điều khiển

    doc88 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 25/03/2014 | Lượt xem: 2334 | Lượt tải: 0

  • Âm và siêu âmÂm và siêu âm

    1. Định nghĩa: Sóng âm và siêu âm là những dao động đàn hồi truyền trong các môi trường vật chất đàn hồi (rắn, lỏng, khí ). Thí dụ sóng âm trong đất, đá, sắt thép, nước biển, không khí không có môi trường vật chât, không thể tồn tại sóng âm; nói cách khác sóng âm không truyền trong chân không. 2. Sự truyền sóng âm được thực hiện như thế nào? Ta...

    doc20 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 25/03/2014 | Lượt xem: 4581 | Lượt tải: 1

  • Chương 9 Thuyết động họcChương 9 Thuyết động học

    Theo mẫu "hành tinh nguyên tử í, nguyên tử như một hệ hành tinh thu nhỏ. Ở tâm có hạt nhân nguyên tử mang điện dương. Chung quanh hạt nhân có các electron mang điện âm chuyển động. Electron và các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử (prôton và nơtron) là những hạt cơ bản. Ngoài những hạt vừa kể người ta còn biết được vào khoảng 200 hạt cơ bản khác.

    doc48 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 25/03/2014 | Lượt xem: 1653 | Lượt tải: 1

  • Chương 7 Chuyển động sóngChương 7 Chuyển động sóng

    Các môi trường vật chất đàn hồi (khí, lỏng hay rắn) coi như là những môi trường liên tục gồm các phần tử liên kết chặt chẽ với nhau. Lúc bình thường mỗi phần tử có vị trí cân bằng bền. Nếu tác dụng lực lên một phần tử A nào đó của môi trường thì phần tử này rời khỏi vị trí cân bằng bền. Do tương tác, các phần tử bên cạnh, một mặt kéo phần tử A về v...

    doc31 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 25/03/2014 | Lượt xem: 1690 | Lượt tải: 0

  • Chương 6 Vật lý hạt sơ cấpChương 6 Vật lý hạt sơ cấp

    Các hạt sơ cấp là những thực thể vi mô tồn tại như một nguyên vẹn, đơn nhất không thể tách thành các phần nhỏ hơn. Qua các chương 4 và 5, chúng ta đã biết các vi hạt photon, electron (e+), proton (p), nowtron(n), mezon, notrino (v). người ta gọi chúng là các hạt sơ cấp. Trong chương này, chúng ta sẽ giới thiệu một số tính chất cơ bản của caccs hạt ...

    doc14 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 25/03/2014 | Lượt xem: 1973 | Lượt tải: 0

  • Chương 6 Dao độngChương 6 Dao động

    Dao động là một dạng chuyển động rất thường gặp trong đời sống, trong kỹ thuật. Thí dụ: dao động của con lắc đồng hồ, dao động của cầu khi xe lửa chạy qua, dao động của dòng điện trong mạch. Nói một cách tổng quát, dao động là một chuyển động được lặp lại nhiều lần theo thời gian. Quan sát một hệ dao động, một con lắc chẳng hạn, ta thấy nó có những...

    doc20 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 25/03/2014 | Lượt xem: 1738 | Lượt tải: 0

  • Chương 3 Lực vạn vật hấp dẫnChương 3 Lực vạn vật hấp dẫn

    Sau khi đã tìm ra các định luật chuyển động, một vấn đề làm Newton suy nghĩ nhiều là: tại sao Mặt Trăng lại quay được quanh Trái Ðất, các hành tinh lại quay quanh Mặt Trời ? Kepler (1571 - 1630) đã tìm ra ba định luật chuyển động của các hành tinh, song không giải thích được nguyên nhân nào đã buộc các hành tinh chuyển động như vậy. Ba định luật ke...

    doc15 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 25/03/2014 | Lượt xem: 1990 | Lượt tải: 1