• Bài giảng Sinh lý học các cơ quan cảm giácBài giảng Sinh lý học các cơ quan cảm giác

    Lông mày và lông mi : là những bộ phận không cho mồ hôi và bụi rơi vào mắt. - Mi mắt: mi trên do cơ kéo mi trên hoạt động nhằm bảo vệ mắt, trong khi ngủ, nhắm mắt là một phản xạ bảo vệ không cho ánh sáng vào mắt, giảm bớt nguồn kích thích bên ngoài, đồng thời không cho bụi hoặc dị vật rơi vào mắt. Khi thức người ta chớp mắt liên tục vì cơ kéo mi t...

    doc13 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 19/07/2013 | Lượt xem: 1896 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Sinh lý học thần kinh cao cấpBài giảng Sinh lý học thần kinh cao cấp

    Người và các loài động vật cao cấp có một số hành vi và thái độ đáp ứng với hoàn cảnh mà các quy luật sinh lý thông thường không giải thích được. Ở ngườiì khi vui thì ăn ngon miệng, khi buồn thì chán không muốn ăn, mặc dầu đói. Ở động vật như con chó khi nhìn thấy dáng một người vào nhà, nếu đó là chủ thì vẫy đuôi mừng, nếu là người lạ nó sủa, cắ...

    doc10 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 19/07/2013 | Lượt xem: 2151 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Sinh lý học hệ thần kinhBài giảng Sinh lý học hệ thần kinh

    Hệ thần kinh đóng vai trò rất quan trọng trong việc điều hòa mọi hoạt động của cơ thể,đồng thời bảo đảm cho cơ thể thích nghi hoàn toàn với ngoại cảnh. Hệ thần kinh là cơ quan duy nhất có khả năng thực hiện các hoạt động kiểm soát hết sức phức tạp. Hằng ngày, nó nhận hàng triệu mã thông tin từ các cơ quan cảm giác truyền về rồi tích hợp chúng lại ...

    doc26 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 19/07/2013 | Lượt xem: 2661 | Lượt tải: 5

  • Bài giảng Sinh lý học sinh dụcBài giảng Sinh lý học sinh dục

    - Bìu là một cấu trúc che chở cho tinh hoàn. Trong bìu có một vách ngăn được cấu tạo bởi lớp cân nông và cơ dartos (cơ bì) chia bìu ra làm hai, mỗi bên chứa một tinh hoàn. - Cơ dartos cũng được thấy ở tổ chức dưới da của bìu, chúng được cấu tạo từ các bó sợi cơ trơn liên kết trực tiếp với tổ chức dưới da của thành bụng, khi các cơ này co sẽ làm c...

    doc22 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 19/07/2013 | Lượt xem: 1905 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Sinh lý học hệ nội tiếtBài giảng Sinh lý học hệ nội tiết

    Hoạt động cơ thể được điều hòa bởi hai hệ thống chủ yếu là: hệ thống thần kinh và hệ thống thể dịch. Hệ thống thể dịch điều hoà chức năng của cơ thể bao gồm điều hoà thể tích máu, các thành phần của máu và thể dịch như nồng độ các khí, ion và đặc biệt là nồìng độ các hormon, do đó hệ thống thể dịch còn được gọi là hệ thống nội tiết. 1. Chức năng c...

    doc22 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 19/07/2013 | Lượt xem: 3577 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Sinh lý học thậnBài giảng Sinh lý học thận

    Thận có 2 chức năng quan trọng: chức năng tạo nước tiểu và chức năng nội tiết. Chức năng tạo nước tiểu là chức năng chính của thận. Qua quá trình tạo nước tiểu, thận thực hiện các chức năng hết sức quan trọng để giữ sự hằng định nội môi: - Điều hòa cân bằng nước và điện giải - Điều hòa cân bằng acid - base - Điều hòa áp suất thẩm thấu và thể tí...

    doc16 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 19/07/2013 | Lượt xem: 3016 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Sinh lý học tiêu hóaBài giảng Sinh lý học tiêu hóa

    Bộ máy tiêu hóa có nhiều chức năng: - Chức năng tiêu hóa - Chức năng chuyển hóa - Chức năng nội tiết và một số chức năng khác. Trong đó, quan trọng nhất là chức năng tiêu hóa. Chức năng tiêu hóa là chức năng đưa vật chất từ môi trường ngoài vào máu để cung cấp cho cơ thể. Bộ máy tiêu hóa có các hoạt động chức năng sau:

    doc19 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 19/07/2013 | Lượt xem: 2086 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Sinh lý học về máuBài giảng Sinh lý học về máu

    Máu được tim bơm vào hệ thống mạch máu và đi khắp cơ thể. Trong công tác chăm sóc sức khoẻ, máu đặc biệt được quan tâm vì có nhiều xét nghiệm chẩn đoán được thực hiện trên máu. Máu được cấu tạo bởi huyết tương và thành phần hữu hình. Huyết tương là thành phần dịch chiếm 55-60%. Huyết tương gồm nước và các chất hoà tan, trong đó chủ yếu là các loại...

    doc19 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 19/07/2013 | Lượt xem: 2867 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng Sinh lý học tế bàoBài giảng Sinh lý học tế bào

    1. Cấu tạo cơ bản của một tế bào động vật Một tế bào động vật điển hình có thể chia làm 4 phần cơ bản (1) Màng bào tương: màng ngăn cách thành phần nội bào với thành phần vật chất và môi trường bên ngoài tế bào. (2) Dịch tế bào (cytosol): là một dịch keo chứa nhiều loại protein, enzym, chất dinh dưỡng, các ion và các phân tử nhỏ hòa tan khác nh...

    doc13 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 19/07/2013 | Lượt xem: 2749 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng Sinh tổng hợp RNA và ProteinBài giảng Sinh tổng hợp RNA và Protein

    Các quá trình tái bản DNA và phiên mã ngược ở bộ gene RNA của một số virus đã được xem xét ở chương trước. Trong chương này, chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu về protein và các quá trình biểu hiện gene nhằm hoàn tất những hiểu biết cơ bản về các nguyên lý di truyền ở cấp độ phân tử được nêu ra ở sơ đồ bên dưới, đó là: (i)sinh tổng hợp RNA hay phiên mã ...

    pdf37 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 19/07/2013 | Lượt xem: 3693 | Lượt tải: 3