• Chuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏiChuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏi

    Trong sinh hoạt hàng ngày của XH loài người, khái niệm về số gắn liền với việc hình thành các ký hiệu số. Từ thời xưa người ta chưa cần các số lớn thì một số hình ảnh trở thành phương tiện biểu diễn các số như: Mặt trời, đôi mắt, số ngón tay trên một bàn tay Dần dần các kí hiệu thay đổi khác với hình tượng ban đầu và chỉ còn có ý nghĩa qui ước. các...

    doc82 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/03/2014 | Lượt xem: 3307 | Lượt tải: 1

  • Chuyên đề I: Ứng dụng đạo hàm trong các bài toán đại sốChuyên đề I: Ứng dụng đạo hàm trong các bài toán đại số

    Định lí 1: Số nghiệm của pt f(x)=g(x) chính là số giao điểm của hai đồ thị y=f(x) và y=g(x) Định lí 2: Nếu hàm số y=f(x) lt trên D và , thì pt: f(x)=k có nghiệm khi và chỉ khi Định lí 3: Bất phương trình nghiệm đúng mọi x thuộc D khi và chỉ khi

    doc10 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/03/2014 | Lượt xem: 2676 | Lượt tải: 4

  • Chuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 6 phần số họcChuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 6 phần số học

    Tính chất 1 : a) Các số có chữ số tận cùng là 0, 1, 5, 6 khi nâng lên lũy thừa bậc bất kì thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi. b) Các số có chữ số tận cùng là 4, 9 khi nâng lên lũy thừa bậc lẻ thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi. c) Các số có chữ số tận cùng là 3, 7, 9 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n (n thuộc N) thì chữ số tận cùng là 1. ...

    doc19 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/03/2014 | Lượt xem: 7004 | Lượt tải: 1

  • Chuyên đề 4 - Các bài toán về sự chia hết của số nguyênChuyên đề 4 - Các bài toán về sự chia hết của số nguyên

    * Để chứng minh A(n) chia hết cho một số m ta phân tích A(n) thành nhân tử có một nhân tử làm hoặc bội của m, nếu m là hợp số thì ta lại phân tích nó thành nhân tử có các đoi một nguyên tố cùng nhau, rồi chứng minh A(n) chia hết cho các số đó * Chú ý: + Với k số nguyên liên tiếp bao giờ củng tồn tại một bội của k + Khi chứng minh A(n) chia hết c...

    doc9 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/03/2014 | Lượt xem: 11757 | Lượt tải: 2

  • Các phương pháp giải bất phương trìnhCác phương pháp giải bất phương trình

    Thí dụ 136: Giải hệ thức: log x (x + 1) = lg1,5 (1) Lời giải: Điều kiện: 0 < x ≠ 1 - Xét 0 < x < 1 khi đó logx(x+1) < logx1 = 0 < lg1,5. Vậy phương trình (1) không có nghiệm trong khoảng này - Xét 1 < x < +∞ khi đó logx(x+1) > logxx = 1 > lg1,5. Vậy phương trình (1) không có nghiệm trong khoảng này Tóm lại (1) vô nghiệm.

    doc16 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/03/2014 | Lượt xem: 2357 | Lượt tải: 0

  • Bài tập xác suất và thống kê toánBài tập xác suất và thống kê toán

    Bài tập 1.9. Một lô hàng có 50 sản phẩm. (a) Có bao nhiêu cách chọn ngẫu nhiên cùng lúc 5 sản phẩm để kiểm tra? (b) Có bao nhiêu cách chọn ngẫu nhiên lần lượt 5 sản phẩm? Bài tập 1.10. Trong một hệ thống điện thoại nội bộ 3 số (a) Có bao nhiêu máy có các chữ số khác nhau? (b) Có bao nhiêu máy có số 9 ở cuối còn các chữ số còn lại đều khác nhau...

    pdf117 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 2291 | Lượt tải: 3

  • 120 bài toán luyện thi violympic lớp 5120 bài toán luyện thi violympic lớp 5

    BÀI SỐ1: Tìm một phân số biết mẫu số hơn tử số 45 đơn vị và biết phân số đó có giá trị bằng 2/5 Trả lời: Phân số đó là: 30/75 BÀI SỐ2: Tìm hai số tự nhiên biết tổng của chúng bằng 2011 và biết giữa chúng có tất cả9 số chẵn. Giải: Hai số tự nhiên liên tiếp có tổng bằng 2011 là: ( 2011 + 1 ) : 2 = 1006 ( 2011 - 1 ) : 2 = 1005 Vì kh...

    pdf22 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 2534 | Lượt tải: 1

  • 14 bài toán hình học phẳng trong đề thi học sinh giỏi năm 2000-201014 bài toán hình học phẳng trong đề thi học sinh giỏi năm 2000-2010

    Trên mặt phẳng cho trước cho hai đường tròn (O1 ; r1) và (O2 ; r2). Trên đường tròn (O1 ;r1) lấy một điểm M1 và trên đường tròn (O2 ; r2) lấy một điểm M2 sao cho đường thẳng O1M1 cắt đường thẳng O2M2 tại điểm Q. Cho M1 chuyển động trên đường tròn (O1 ; r1), M2 chuyển động trên đường tròn (O2 ; r2) cùng theo chiều kim đồng hồvà cùng với vận tốc g...

    pdf19 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 2322 | Lượt tải: 1

  • 48 Bộ đề toán tổng hợp năm 200848 Bộ đề toán tổng hợp năm 2008

    Câu I (2 điểm) Cho hàm số y = (x - m)3 - 3x + m3 (1), m là tham số. 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số(1) khi m = 1. 2. a. Tìm m để hàm số(1) đạt cực tiểu tại điểm có hoành độ x = 0. b. Chứng tỏ đồ thị của hàm số(1) luôn đi qua một điểm cố định khi m thay đổi.

    pdf48 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 1903 | Lượt tải: 0

  • Tiểu luận Đánh giá trong giáo dục toán “tích vô hướng của hai véc tơ”Tiểu luận Đánh giá trong giáo dục toán “tích vô hướng của hai véc tơ”

    -Tích vô hướng của 2 véc tơ là 1 bài học quan trọng trong chương trình toán học lớp 10,xuyên suốt trong quá trình học tập học sinh gặp rất nhiều bài toán liên quan đến kiến thức của bài này,ngoài ra trong đời sống cũng gặp rất nhiều câu hỏi có thể vận dụng bài học vào để giải quyết .Chính vì vậy bài tiểu luận được viết ra nhằm mục đích muốn...

    pdf10 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 4667 | Lượt tải: 2