• Dồn biến cổ điển và bất đẳng thức Jack GarfunkelDồn biến cổ điển và bất đẳng thức Jack Garfunkel

    Bất đẳng thức được chứng minh xong. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c hoặc (a;b; c) ~ (2; 1; 0): Nhận xét 1 Đây là một bổ đề khá chặt và có thể được dùng để giải nhiều bài toán khác, các bạn hãy ghi nhớ nó nhé! Ngoài ra, chúng ta có thể làm mạnh bổ đề như sau

    pdf9 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 2553 | Lượt tải: 0

  • Thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên tỉnh Đồng Nai Năm học 2012 - 2013 môn thi: Toán chungThi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên tỉnh Đồng Nai Năm học 2012 - 2013 môn thi: Toán chung

    Câu 4 : (3,5 đi ểm) Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Vẽ đường tròn tâm O, đường kính AH, đường tròn này cắt các cạnh AB, AC theo thứ tự tại D và E . 1/ Chứng minh tứ giác BDEC là tứ giác nội tiếp được đường tròn. 2/ Chứng minh 3 điểm D, O, E thẳng hàng. 3/ Cho biết AB = 3 cm, BC = 5 cm. Tính diện tích tứ giác BDEC.

    pdf8 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 2220 | Lượt tải: 1

  • Đề tài Dưới vi phân hàm lồi và ứng dụngĐề tài Dưới vi phân hàm lồi và ứng dụng

    Những hàm số không khả vi xuất hiện thường xuyên và được biết đến từ lâu trong Toán học và các khoa học ứng dụng khác. Vì lý thuyết vi phân cổ điển không thể ứng dụng được cho việc khảo sát những đối tượng không khả vi, nên các lý thuyết vi phân suy rộng đã ra đời và đã được xây dựng. Lý thuyết vi phân suy rộng đầu tiên là lý thuyết vi phân suy rộn...

    pdf37 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 12/03/2014 | Lượt xem: 2225 | Lượt tải: 1

  • Chuyên đề Hàm số và đồ thị bài tập hàm số bậc nhất (phần 1)Chuyên đề Hàm số và đồ thị bài tập hàm số bậc nhất (phần 1)

    Bài 1. Cho hàm số: y= (m- 2)x + m - 5 (1); với mlà tham số thực. 1. Tìm giá trị của m để hàm số đã cho đồng biến trên R . 2. Ký hiệu (d)là đồ thị của hàm số (1). Tìm m để a) Đường thẳng (d) đi qua điểm M(2; 4) . b) Đường thẳng (d) song song với đường thẳng : y= 2x - 3 . 3. Tìm m để hàm số đã cho nghịch biến đồng thời đồ thị (d) cắt hai...

    pdf10 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 12/03/2014 | Lượt xem: 4651 | Lượt tải: 3

  • Chuyên đề Phương trình và bất phương trình bài tập phương trình chứa tham số (phần 1)Chuyên đề Phương trình và bất phương trình bài tập phương trình chứa tham số (phần 1)

    Bài 1.Giải và biện luận các phương trình sau Bài 1. Giải và biện luận các phương trình sau 1, m2x = 9x + m + 3 2, 2 (m + 1)x = 2m + 3 + m(x-1) 3, m2(x-1) = x – 3m + 2 4, 3(m +1 )x + 4 = 2x + 5(m + 1)

    pdf5 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 12/03/2014 | Lượt xem: 2313 | Lượt tải: 1

  • Chuyên đề Hệ phương trình. Bài tập hệ phương trình chứa tham số (phần 1)Chuyên đề Hệ phương trình. Bài tập hệ phương trình chứa tham số (phần 1)

    Bài 1.Cho hệ phương trình mx +4y =20 x + my = 10 (mlà tham số thực). 1. Giải hệ phương trình với m =3 ; 2. Xác định giá trị của m để hệ phương trình đã cho vô nghiệm ; 3. Tìm giá trị nguyên của mđể hệ phương trình đã cho có nghiệm nguyên duy nhất.

    pdf13 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 12/03/2014 | Lượt xem: 5487 | Lượt tải: 5

  • Chuyên đề Hàm số và đồ thịChuyên đề Hàm số và đồ thị

    Bài 1.Cho hàm số: y = ax2 + ax – x – 6a (1); với a là tham số thực. 1. Vẽ đồ thị của hàm số (1) trong trường hợp a =1 . 2. Ký hiệu đồ thị của (1) là (P). Với giá trị nào của athì a) (P) đi qua gốc tọa độ O. b) (P) đi qua điểm Mthuộc phân giác góc phần tư thứ nhất và có hoành độ bằng5. 3. Chứng minh rằng đồ thị (P) của hàm số (1) luôn đi qu...

    pdf10 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 12/03/2014 | Lượt xem: 7173 | Lượt tải: 1

  • Chuyên đề Phương trình và bất phương trìnhChuyên đề Phương trình và bất phương trình

    Bài 1.Cho phương trình: x2 – 2(m + 1)x + m2 – 1 = 0 (1); với m là tham số thực. 1. Giải phương trình với m = 1 . 2. Tìm mđể phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dương. 3. Với giá trị nào của m thì(1) có hai nghiệm cùng lớn hơn 2.

    pdf15 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 12/03/2014 | Lượt xem: 3632 | Lượt tải: 1

  • Phương pháp giải toán hình học không gian bằng vectorPhương pháp giải toán hình học không gian bằng vector

    Vấn đề 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABC) là điểm H thuộc cạnh AB sao cho HA = 2HB. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC) bằng 60 o. Tính thể tích khối chóp A.ABC và tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và Bc theo a.

    pdf11 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 12/03/2014 | Lượt xem: 2245 | Lượt tải: 2

  • Giáo án đại số lớp 8Giáo án đại số lớp 8

    I . MỤC TIÊU: Kiến thức:Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Kĩ năng:Có kĩ năng vận dụng linh hoạt quy tắc để giải các bài toán cụ thể, tính cẩn thận, chích xác. II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ ghi các bài tập ? , máy tính bỏ túi; . . . - HS: Ôn tập kiến thức về đơn thức, quy tắc nhân hai đơn thức, máy tính bỏ túi; . . . - ...

    pdf122 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 12/03/2014 | Lượt xem: 7945 | Lượt tải: 2